Quảng cáo của doanh nghiệp trên YouTube xuất hiện cạnh các video cực đoan đã tạo nên làn sóng phản đối trong giới doanh nghiệp Anh.
ịtẩychayởAnhGooglephảiđổichínhsáchquảngcáthứ hạng của đội tuyển bóng đá quốc gia brasilDoanh nghiệp Việt không thể tiếp tay cho thông tin xấu độcBị tẩy chay ở Anh, Google phải đổi chính sách quảng cáo YouTube
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách -
Vào 16h ngày 26/6, sau khi các thí sinh dự thi xong môn Ngoại ngữ trong kỳ thi THPT quốc gia 2019, Sở GT- ĐT TP. HCM đã tổ chức cuộc họp ngay tại trụ sở, thông tin về ngày thi thứ 2 Lãnh đạo Sở GDÔng Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GT-ĐT TP. HCM cho biết, ngày thi thứ 2 tại TP. HCM không có thí sinh, cán bộ vi phạm quy chế thi. Tuy nhiên, tại địa bàn TP. HCM có những điểm thi xảy ra sự cố về mã đề.
Lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM xin lỗi vì in thiếu mã đề thi Theo đó, quận Tân Bình cũng có 11 thi sinh thiếu đề, tuy nhiên do thiếu rải rác nên riêng địa phương này không bị ảnh hưởng thời gian làm bài của thí sinh.
Tại điểm thi Trường THCS Colette (Q.3, TP. HCM) có 16 thí sinh thiếu 5 mã đề. Môn Hóa học có 5 mã đề, mở ra photo nhanh và chưa quá 10 phút thì đã đủ. Môn Sinh bị ảnh hưởng khoảng 10 phút. Thời gian làm bài của các thí sinh chậm hơn so với quy định là 15 phút.
Sơ suất hơn, tại điểm thi THPT Trần Khai Nguyên, thí sinh bị chậm hơn quy định tới 35 phút.Môn Hóa có 8 thí sinh thiếu đề nằm ở 5 mã khác nhau, môn Sinh có 20 em thiếu và rải ở 8 mã đề. Việc khui phong bì đựng đề dự phòng của môn Hóa khiến các em thí sinh bị ảnh hưởng 5 phút. Môn Sinh bị thiếu đề nhiều, lại rải ở 8 mã đề nên mất thời gian khắc phục lâu hơn, tới 30 phút. Vì vậy, điểm thi này thí sinh bị muộn hơn tới 35 phút.
Ông Nguyễn Văn Hiếu nhận trách nhiệm sơ suất trong việc in sao đề. Ông giải thích lý do là vì phòng thi không đủ 24 thí sinh, có thí sinh tự do, thí sinh này có môn thi môn không nên sơ sót thiếu mã đề chứ không phải thiếu đề. Phòng thi đủ 24 thí sinh sẽ không có vấn đề gì. Sự cố này xảy ra ở phòng thí sinh tự do, thí sinh THPT vẫn ổn, không bị ảnh hưởng.
Đồng thời, ông Hiếu xin lỗi và khẳng định ngày mai bộ phận in sao đề thi sẽ kiểm tra kỹ, chắc chắn không để ảnh hưởng tới thí sinh. Sở cũng đã báo sự việc lên Bộ GD-ĐT.
Khánh Hòa
Con trai bỏ thi THPT quốc gia sau khi chứng kiến cha cầm dao đâm chết mẹ
Vừa thi xong môn Ngữ văn trong kỳ thi THPT quốc gia 2019, nam sinh ở Quảng Nam về nhà ăn cơm để chuẩn bị đi thi tiếp, thì đau đớn chứng kiến cảnh cha cầm dao đâm chết mẹ.
"> -
- Những ngày cao điểm của kỳ thi chuyển cấp vào lớp 10 và chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia thì nổi lên những câu chuyện như: học sinh lớp 12 Trường THPT bị hạ hạnh kiểm vì “chê” bệnh viện trên Facebook, hay "lễ tổng kết năm học dành cho trò hay cho cô?"? Qua đó cho thấy 2 vấn đề: các trường đã lấy mục tiêu phục vụ người học làm mục đích chính hay chưa và phân biệt đối xử vẫn còn tồn tại trong một bộ phận người làm giáo dục.
Nhiều trường học đang có mỹ từ như: "Thể dục -Trí dục - Đức dục", "Tuổi trẻ là tương lai của đất nước" hay "Mười năm trồng cây, trăm năm trồng người" v.v... nhưng thực tế không ít trường chưa toàn tâm toàn ý trong việc phục vụ học sinh.
Thể hiện khá rõ là có sự "phân chất" như phòng hiệu trưởng thì có máy lạnh - các phòng khác thì không; giáo viên thì sử dụng phòng vệ sinh riêng với học sinh v.v...
Ngôi trường cấp hai nằm trên địa bàn quận nơi tôi có đứa cháu đang theo học là một ví dụ.
Nhằm hạn chế việc học sinh lợi dụng xin đi vệ sinh để ra ngoài trong giờ học, nhà trường đã ra quy định em nào muốn đi vệ sinh thì phải ghi đơn xin có chữ ký của giáo viên đứng lớp rồi đưa thầy giám thị xem mới được. Nếu không khi phát hiện sẽ bị ghi sổ báo bài.
Nhà trường đã máy móc đánh đồng hàng ngàn học sinh toàn trường với một vài học sinh cá biệt mà ra một quy định "đi vệ sinh phải làm đơn" khá phản cảm.
Mới đây, tôi đưa con đi thi nghề với môn nhiếp ảnh. Học sinh lớp 8 được khuyến nghị học nghề. Nói là khuyến nghị nhưng vì có quy định cộng điểm thi chuyển cấp lớp 9 vào lớp 10 nên gần như 100% phụ huynh cho con em dự học để tranh thủ 1 - 2 điểm cộng thêm đề phòng rủi ro trong kỳ thi.
Mãi tới 8h mới bắt đầu thi nhưng giấy báo ghi 6h45 phải có mặt.
Ai cũng biết ban tổ chức cần có thời gian để làm thủ tục thi. Nhưng việc bắt học sinh đến trước giờ thi 75 phút là quá dài.
Đứng quan sát, tôi thấy họ làm việc cứ tàng tàng trong lúc bắt học sinh đứng đợi.
Nhìn một số con em nuốt vội gói xôi, ổ bánh mì rồi tất tả khuất sau cổng trường mà tội nghiệp.
Theo tôi nếu ban tổ chức cải tiến phong cách làm việc thì chỉ cần cho học sinh đến trước khoảng 30 phút là đủ.
Năm ngoái tôi đưa con đi thi lên đai đen Taekwondo do liên đoàn Taekwondo TP. HCM tổ chức thì "ớn" hơn, giấy báo thi ghi 6h45 phải có mặt nhưng tận 9h mới bắt đầu thi!
Quan chức, thầy cô thường xuất hiện trên bàn danh dự 5, 10 phút trước giờ chính thức; trong lúc học sinh là thành phần cần phải được ưu tiên thể lực trí lực để vào thi cho tốt thì bị đứng dưới sân trước hơn 2 tiếng đồng hồ. Nóng nực mệt mỏi, cảm giác nôn nóng chờ đợi bào mòn tâm huyết và thể lực của các em.
Đó là chưa nói nếu lấy số phút nhân trên đầu người thì con số thời gian bị lãng phí là cực lớn. Phải chăng năng suất lao động mấy chục người Việt Nam mới bằng một người Nhật có manh mối bắt đầu từ cái chỗ này!?
Không như một cháu bé vì không đóng các khoản phí nằm ngoài quy định nên không được dự lễ tốt nghiệp, câu chuyện con gái nhà tôi mặc dù xảy ra cách đây 2 năm nhưng cũng mạo muội kể ra vì có thể đang tồn tại ở đâu đó.
Hồi còn học tiểu học, một hôm về nhà, cháu phàn nàn chuyện nhà vệ sinh ở trường dơ, rồi hỏi xem ba có quen cô hiệu trưởng không.
Tôi hỏi tại sao hỏi vậy thì con "mách": "Bạn V lớp con khoe vì có mẹ quen cô hiệu trưởng nên được đi vệ sinh ở toilet giáo viên sạch sẽ, có xà bông thơm rửa tay...".
Cả xã hội đều biết lương giáo viên thấp không đủ sống. Không ít phụ huynh thì phàn nàn ngoài cổng trường, nhưng sẵn sàng chi những khoản ngoài quy định để tranh thủ sự ưa ái riêng của thầy cô dành cho con mình.
Một bộ phận thầy cô cũng khéo léo biểu tỏ thái độ...
Đó là những trái khoáy đã lâu, sự thay đổi không cần tới những "đề án ngàn tỷ" mà chính ở tâm thế của những người lớn. nhưng dường như không mấy ai để tâm thay đổi.
Phụ huynhTrúc Nguyễn
"> Trường học đã lấy học sinh làm trung tâm? -
Theo TS Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), những điều chỉnh, sửa đổi bổ sung trong luật mới được đánh giá là khá mạnh dạn nhằm gỡ các nút thắt đối với lộ trình tự chủ đại học của Việt Nam. Từ tháng 7 không còn phân biệt bằng đại học chính quy hay tại chứcKhông phân biệt bằng đại học theo hình thức đào tạo
Theo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, tất cả các yêu cầu về nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, chuẩn kiến thức kỹ năng, kiểm tra đánh giá, chuẩn đầu ra... của các chương trình đào tạo cho dù được thực hiện theo loại hình nào đều phải đảm bảo chất lượng như nhau.
Hình thức đào tạo để cấp văn bằng các trình độ đào tạo của giáo dục đại học bao gồm chính quy, vừa làm vừa học, đào tạo từ xa.
Do đó luật này quy định “văn bằng giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và văn bằng trình độ tương đương” và “người học hoàn thành chương trình đào tạo, đạt chuẩn đầu ra của trình độ đào tạo theo quy định, hoàn thành các nghĩa vụ, trách nhiệm của người học thì được hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH cấp văn bằng ở trình độ đào tạo tương ứng”.
Hiệu trưởng trường ĐH có thể làm quá 2 nhiệm kỳ
Cụ thể, Điều 20 quy định hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập do hội đồng trường, hội đồng đại học quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận; hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học tư thục, cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận do hội đồng trường, hội đồng đại học quyết định bổ nhiệm.
Nhiệm kỳ hoặc thời hạn bổ nhiệm của hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học do hội đồng trường, hội đồng đại học quyết định trong phạm vi nhiệm kỳ của hội đồng trường, hội đồng đại học.
Như vây, nếu trước đây, nhiệm kỳ của hiệu trưởng trường đại học được quy định là 5 năm, thì Luật mới quy định nhiệm kỳ hoặc thời gian bổ nhiệm của hiệu trưởng do Hội đồng trường quyết định trong phạm vi nhiệm kỳ của Hội đồng.
Bên cạnh đó, thay vì quy định hiệu trưởng phải đã tham gia quản lý cấp khoa, phòng của trường ít nhất 5 năm, thì nay, Luật mới cũng đã bỏ quy định này. Thay vào đó, chỉ còn yêu cầu phải có kinh nghiệm quản lý giáo dục đại học.
Có thể thấy rõ với luật này, sự chuyển vai giữa hiệu trưởng và hội đồng trường thể hiện rõ nét.
Đặc biệt là sự tác động của HĐT đến các hoạt động và sự phát triển của nhà trường thông qua việc: xác định mục tiêu chiến lược và cách thức thực hiện mục tiêu, thu hút nhân tài, lựa chọn hiệu trưởng, huy động nguồn lực phát triển trường, xây dựng và ban hành được quy chế tổ chức và hoạt động của trường cũng như các quy định nội bộ liên quan để vận hành bộ máy, thực hiện mục tiêu chiến lược, đảm bảo sự cân bằng, hài hòa giữa quyền, trách nhiệm và lợi ích của các bên liên quan trong và ngoài nhà trường… để đoàn kết, cạnh tranh và phát triển.
Đối với các trường công lập, Hiệu trưởng do HĐT quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận. Theo Luật 34, hiệu trưởng sẽ là người thực thi các quyết định của Hội đồng trường thay vì có toàn quyền như trước đây.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý, mặc dù Hiệu trưởng do HĐT quyết định nhưng việc bổ nhiệm này phải tuân theo quy trình bổ nhiệm cán bộ của các đơn vị sự nghiệp công lập. Ngoài ra, ứng viên phải thỏa mãn các điều kiện khác như: cần lựa chọn người có tâm, tầm, tài để cùng HĐT xác định mục tiêu chiến lược phát triển trường, có khả năng tổ chức thực hiện các quyết nghị của HĐT… chứ không phải đơn giản chỉ là “người làm thuê".
Việc bãi nhiệm hiệu trưởng của bất cứ HĐT nào, công hay tư cũng đều phải có căn cứ, theo thủ tục Luật định và quy chế tổ chức và hoạt động của từng trường.
Giảng viên đại học phải có trình độ tối thiểu là thạc sĩ
Điều 54 Luật Giáo dục Đại học sửa đổi quy định giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học là người có nhân thân rõ ràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ; có trình độ đáp ứng quy định của Luật này, quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học.
Trình độ tối thiểu của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ đại học là thạc sĩ, trừ chức danh trợ giảng; trình độ của chức danh giảng viên giảng dạy trình độ thạc sĩ, tiến sĩ là tiến sĩ.
Cơ sở giáo dục đại học ưu tiên tuyển dụng người có trình độ tiến sĩ làm giảng viên; phát triển, ưu đãi đội ngũ giáo sư đầu ngành để phát triển các ngành đào tạo.
Dừng tuyển sinh nếu chưa kiểm định chất lượng
Luật Giáo dục đại học sửa đổi cũng quy định cụ thể ở Điều 50 về trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục đại học.
Trong đó có yêu cầu về việc tự đánh giá, cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo; định kỳ đăng ký kiểm định chương trình đào tạo và kiểm định cơ sở giáo dục đại học.
Theo đó, cơ sở giáo dục đại học không thực hiện kiểm định chương trình theo chu kỳ kiểm định hoặc kết quả kiểm định chương trình không đạt yêu cầu phải cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo, bảo đảm cho người học đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo. Sau 2 năm, kể từ ngày giấy chứng nhận kiểm định chất lượng đào tạo hết hạn hoặc từ ngày có kết quả kiểm định không đạt yêu cầu, nếu không thực hiện kiểm định lại chương trình hoặc kết quả kiểm định lại vẫn không đạt yêu cầu thì cơ sở giáo dục ĐH phải dừng tuyển sinh đối với chương trình đào tạo đó và có biện pháp bảo đảm quyền lợi cho người học.
Thanh Hùng
Việt Nam tiếp tục có 2 đại học lọt top 1.000 thế giới
- QS vừa công bố bảng xếp hạng các trường đại học hàng đầu thế giới năm 2020. Việt Nam tiếp tục có hai trường đại học xuất hiện trong bảng xếp hạng này.
">