Bóng đá

Bé trai ở Sài Gòn nguy kịch vì hít phải phải chiếc lò xo trò chơi

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-04 01:03:44 我要评论(0)

Ngày 28/5,étraiởSàiGònnguykịchvìhítphảiphảichiếclòxotròchơcoi bóng đá trực tiếp Bệnh viện Đa khoa Xucoi bóng đá trực tiếpcoi bóng đá trực tiếp、、

Ngày 28/5,étraiởSàiGònnguykịchvìhítphảiphảichiếclòxotròchơcoi bóng đá trực tiếp Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á (Củ Chi, TP.HCM) cho biết, cấp cứu 1 ca hóc dị vật đường thở cho bé trai (4 tuổi, ngụ huyện Củ Chi, TP.HCM). Trong lúc mở quả trứng đồ chơi, lò xo bật vô miệng rồi bất ngờ bé ho hít sặc. Sau đó, bé trai bắt đầu khó thở, ho sặc sụa.

{ keywords}

Chiếc lò xo mắc kẹt trong đường thở của bé trai. Ảnh:BSCC

Gia đình lập tức đưa bé đi cấp cứu. Sau khi khám và chụp X-Quang, phát hiện có dị vật nằm ở khí quản. Bệnh nhi sau đó được đưa vào phòng nội soi cấp cứu.

Ê-kíp đã gắp thành công dị vật cho bé bằng dụng cụ chuyên dụng. Dị vật là một đoạn lò xo bằng kim loại, có kích thước khá lớn lại nằm trong khí quản của bệnh nhi. Dị vật được lấy ra hết sức cẩn thận và cũng đầy thử thách, do nó nằm sâu, lại kẹt trong khí quản. Hiện, bé đã tỉnh táo và không còn cảm giác đau, buồn nôn hay khó chịu nữa.

{ keywords}

Bác sĩ dùng thủ thuật và dụng cụ chuyên dụng để gắp dị vật ra ngoài. Ảnh:BSCC

Chuyên gia khuyến cáo, hóc dị vật ở trẻ cũng là cấp cứu thường xuyên mà các bác sĩ hay gặp phải. Do trẻ nhỏ có tính hiếu động, tò mò nên các bậc phụ huynh cần đặc biệt chú ý không để trẻ chơi các đồ chơi nhỏ, sắc nhọn, các vật dễ nuốt như: pin, đồng xu, viên bi, các vật có hóa chất độc hại,...

Phan Nhơn

 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vướng mắc của các dự án nhà ở đang được UBND TP.HCM tháo gỡ chủ yếu tại khâu xác định tiền sử dụng đất. (Ảnh: Hoàng Hà)

Chia sẻ với PV VietNamNet, đại diện một doanh nghiệp tham dự cuộc họp cho biết, lãnh đạo UBND TP.HCM chỉ ghi nhận thông tin về các vấn đề ách tắc của 7 dự án. Dự kiến trong tuần tới TP sẽ đưa ra hướng xử lý tiếp theo. 

Theo tìm hiểu, 7 dự án nhà ở đang được UBND TP.HCM ưu tiên xử lý đang gặp những vướng mắc thủ tục pháp lý như sau:

1. Khu trung tâm thương mại và căn hộ cao cấp đường Bến Nghé, P.Tân Thuận Đông, Q.7

Tên thương mại là Shizen Home, dự án này do Công ty TNHH Gotec Việt Nam (Gotec Land) làm chủ đầu tư. Sau khi hoàn thành các thủ tục như: Quyết định chấp thuận đầu tư, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng…, chủ đầu tư dự án đã xây dựng xong phần móng, hầm và tầng 1. 

Năm 2022, Gotec Land đã 3 lần gửi hồ sơ đề nghị Sở Xây dựng xác nhận đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai. Cả 3 lần Gotec Land đều bị trả hồ sơ vì lý do cần rà soát quá trình chuyển nhượng quyền sử dụng đất của dự án. 

2. Khu liên hợp thể dục thể thao và dân cư Tân Thắng, P.Sơn Kỳ, Q.Tân Phú

Đây là dự án do Công ty CP Đầu tư bất động sản Tân Thắng (Công ty Tân Thắng, thuộc sở hữu của Gamuda Land) làm chủ đầu tư, tên thương mại là Celadon City. 

Vướng mắc tại dự án này là số tiền 514 tỷ đồng mà chủ đầu tư đã ứng trước để giải phóng mặt bằng cho 34,6ha đất giao thông, cây xanh, mặt nước tại dự án. 

Thanh tra Chính phủ cho rằng UBND TP.HCM khấu trừ số tiền này vào tiền sử dụng đất không đúng quy định. Hệ quả là chủ đầu tư không được cấp giấy phép xây dựng, không được chuyển nhượng dự án và cư dân không được cấp sổ hồng. Khi bị cưỡng chế thuế, Gamuada Land đã nộp 93 tỷ đồng. 

Qua các bước thủ tục, Bộ TN&MT đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ không thu hồi 514 tỷ đồng. Sau đó, Bộ TN&MT được giao phối hợp cùng Bộ Tài chính hướng dẫn UBND TP.HCM thực hiện.

Từ chỉ đạo của Bộ TN&MT, UBND TP.HCM đã giao các sở, ngành liên quan xem xét, báo cáo trong tháng 1/2022. Tuy nhiên, đến vẫn chưa có kết quả. 

3. Chung cư Cửu Long, số 1 đường Tôn Thất Thuyết, P.1, Q.4

Có tên thương mại là De la Sol, dự án này ban đầu của Công ty CP Đầu tư sản xuất kinh doanh Sài Gòn Cửu Long. Được chấp thuận đầu tư năm 2017, dự án có diện tích đất 1,4ha, quy mô 870 căn hộ. 

Công ty CP Đầu tư kinh doanh bất động sản Việt Hưng Phú đã nhận chuyển nhượng dự án này. Sau khi mua lại 100% cổ phần của Việt Hưng Phú, Capitaland chính thức sở hữu dự án này.

Dự án đang được rà soát để xác định vướng mắc (nếu có) liên quan đến việc cổ phần hóa doanh nghiệp trước đây. 

4. Khu phức hợp Sóng Việt, lô 1-17, Khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP.Thủ Đức

Đây là dự án của Công ty CP Quốc Lộc Phát, tên thương mại là The Metropole Thủ Thiêm. Quy mô khoảng 7,6ha, chủ đầu tư được UBND TP.HCM giao dự án năm 2017. 

Năm 2019, Thanh tra Chính phủ kết luận UBND TP.HCM chỉ định nhà đầu tư tại dự án này nhưng không đấu giá quyền sử dụng đất, tính và thu tiền sử dụng đất. Một số lô đất có tiền sử dụng đất là 26 triệu đồng/m2 là không đúng quy định. 

Do đó, cần xác định lại giá đất để truy thu, tránh thất thoát. Hiện các cơ quan chức năng TP.HCM vẫn chưa thống nhất hướng giải quyết đối với dự án này. 

5. Khu nhà ở Thiên Lý, P.Phước Long B, TP.Thủ Đức

Đây là dự án do Công ty TNHH Xây dựng – dịch vụ An Thiên Lý làm chủ đầu tư, quy mô 17,4ha. Chủ đầu tư được giao đất từ năm 2007, phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 vào năm 2009. 

Đến năm 2016, 4,2ha thuộc dự án này được điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết 1/500. Đến nay, vẫn còn vướng mắc về thủ tục pháp lý khiến cho chủ đầu tư chưa thể hoàn thiện dự án. 

6. Dự án 30,2ha P.Bình Khánh, TP.Thủ Đức

Tên thương mại là The Water Bay, dự án này do Công ty TNHH Phát triển Quốc tế Thế kỷ 21 (Công ty Thế kỷ 21) làm chủ đầu tư. Cuối năm 2020, UBND TP.HCM ra quyết định huỷ chủ trương chuyển đổi 30.2ha P.Bình Khánh từ dự án nhà ở tái định cư sang nhà ở thương mại. Đồng thời, chấm dứt giao khu đất này cho Công ty Thế kỷ 21. 

Sau đó, Công ty Thế kỷ 21 đề nghị UBND TP.HCM xem xét, chấp thuận cho công ty được tiếp tục triển khai dự án nhà ở thương mại do khu đất có nguồn gốc do công ty tự bồi thường giải phóng mặt bằng. Đến nay vẫn chưa có ý kiến xử lý từ UBND TP.HCM. 

Được biết, dự án The Water Bay hiện đã đầu tư xong giai đoạn 1 với 506 căn hộ tái định cư và hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật toàn khu. 

7. Chung cư Cô Giang, P.Cô Giang, Q.1

Đây là dự án xây mới chung cư đã xuống cấp do Công ty CP Phát triển Đất Việt làm chủ đầu tư, tên thương mại là Grand Manhattan. Giai đoạn 1 của dự án là chung cư tái định cư và công trình công cộng. Giai đoạn 2 là khu căn hộ và trung tâm thương mại. 

Khu tái định cư đã hoàn tất xây dựng, bàn giao 388 căn hộ cho người dân vào năm 2022. Khu căn hộ thuộc giai đoạn 2 đang triển khai thì gặp vướng mắc ở thủ tục chứng nhận đầu tư và tiền sử dụng đất. 

Nghịch lý thị trường BĐS TP.HCM: Giao dịch giảm, giá vẫn tăng

Nghịch lý thị trường BĐS TP.HCM: Giao dịch giảm, giá vẫn tăng

Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp là nguyên nhân chính khiến lượng giao dịch bất động sản trên thị trường giảm mạnh. Tuy vậy, ở một số khu vực tại TP.HCM, giá bán căn hộ vẫn tăng. 

" alt="Thông tin mới về cuộc họp UBND TP.HCM và chủ đầu tư 7 dự án nhà ở " width="90" height="59"/>

Thông tin mới về cuộc họp UBND TP.HCM và chủ đầu tư 7 dự án nhà ở 

{keywords}Chủ tịch Hội Vô tuyến-Điện tử Việt Nam Trần Đức Lai cho rằng, diễn đàn kỹ thuật ICISN 2021 là một trong các hoạt động đóng góp cho việc thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia.

Đánh giá cao nỗ lực của Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải đăng cai tổ chức hội thảo quốc tế đầu tiên trong lĩnh vực Điện tử, CNTT và Truyền thông, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội Vô tuyến – Điện tử Việt Nam (REV) Trần Đức Lai cho biết, chúng ta đang bước vào kỷ nguyên số. Chính phủ Việt Nam mới đây đã công bố Chương trình chuyển đổi số quốc gia. Vì vậy, diễn đàn kỹ thuật này chính là một trong các hoạt động đóng góp vào việc thực hiện Chương trình.

Trong khuôn khổ ICISN 2021, các chuyên gia trong và ngoài nước sẽ tập trung thảo luận nhiều vấn đề liên quan tới mạng không dây và di động, phương pháp phát triển phần mềm và kỹ thuật phần mềm, xử lý tín hiệu, ứng dụng IoT…

“Dù đang trong thời gian ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, hội nghị đã thu hút hơn 140 bài tham luận từ các cá nhân, tổ chức nghiên cứu trong nước và quốc tế. Tất cả đều được các nhà khoa học đánh giá kỹ lưỡng, 78 bài được lựa chọn in ấn và trình bày trong 9 mục của hội nghị. Điều này cho thấy thành công của hội nghị”, ông Trần Đức Lai nhận định.

Chia sẻ tại diễn đàn kỹ thuật này, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ Giao thông Vận tải) Trần Quang Hà cũng nhấn mạnh, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang làm thay đổi những hoạt động kinh tế xã hội, mở ra cơ hội, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với các nền kinh tế.

Ở Việt Nam, nhận thức được lợi ích của CMCN 4.0, Đảng và Nhà nước đã có những định hướng xây dựng chính sách và một số chương trình để chủ động tham gia cuộc cách mạng này. Vào cuối năm ngoái, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành “Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030”, trong đó nhấn mạnh tới ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Cụ thể, với Bộ Giao thông Vận tải, phải ứng dụng công nghệ ưu tiên để chủ động tham gia cuộc cách mạng công nhiệp lần thứ tư vào lập dự án, quản lý chất lượng xây dựng, đồng thời quản lý khai thác và bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải và điều hành, tổ chức giao thông.

Đề xuất các giải pháp kỹ thuật công nghệ phù hợp điều kiện Việt Nam

Để đạt được mục tiêu trên, đại diện Bộ Giao thông Vận tải cho rằng, cần có sự nỗ lực to lớn của Chính phủ và các cấp bộ ngành, từ huy động vốn đầu tư, chuẩn bị các dự án, tăng cường năng lực của các chủ thể tham gia. Trong đó, vai trò và trách nhiệm của những người làm công tác khoa học công nghệ là hết sức quan trọng.

{keywords}
Ngành Giao thông Vận tải đã và đang tập trung ứng dụng những công nghệ ưu tiên vào các hoạt động để chủ động tham gia CMCN 4.0. (Ảnh minh họa: Internet)

Việt Nam đang trong giai đoạn xây dựng, thực hiện các chính sách khác nhau để chủ động khai thác lợi ích của các công nghệ mới, thúc đẩy kinh tế phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh. Do đó, theo đề xuất của đại diện Bộ Giao thông Vận tải, các chuyên gia trong và ngoài nước cần tập trung thảo luận vào các chủ đề chính gồm: điện tử, truyền thông, các hệ thống, mạng thông minh, các giải pháp an toàn bảo mật, khai thác dữ liệu và máy học, giao thông thông minh, thành phố thông minh, kết nối vạn vật và các công nghệ mới nhất.

“Với mỗi chủ đề trên, đề nghị các nhà khoa học phân tích, lựa chọn, đề xuất những giải pháp kỹ thuật công nghệ để đảm bảo chất lượng và phù hợp với điều kiện Việt Nam”, đại diện Bộ Giao thông Vận tải nêu ý kiến. 

Thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia, trung tuần tháng 12/2020, Bộ Giao thông vận tải đã phê duyệt Chương trình chuyển đổi số Bộ này đến năm 2025, định hướng đến 2030. Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030, GTVT là ngành tiên phong về đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số toàn diện để thực hiện các mục tiêu chiến lược của ngành; ứng dụng công nghệ số và sử dụng dữ liệu số một cách sâu rộng trong toàn bộ hoạt động quản lý để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông hiện đại, tiên tiến, bảo vệ môi trường và đảm bảo an toàn giao thông phục vụ nhân dân. " alt="Ngành Giao thông tập trung ứng dụng công nghệ ưu tiên trong cách mạng 4.0 vào các hoạt động" width="90" height="59"/>

Ngành Giao thông tập trung ứng dụng công nghệ ưu tiên trong cách mạng 4.0 vào các hoạt động