Bill Gates từng gửi thư ve vãn nhân viên nữ
Trong bài viết được đăng hôm 18/10,ừnggửithưvevãnnhânviênnữmu-mc phóng viên WSJ, Emily Glazer cáo buộc Bill Gates có hành vi giao tiếp không phù hợp với nhân viên nữ qua email vào năm 2007. Ban lãnh đạo Microsoft đã biết việc này từ 2008 nhưng chỉ yêu cầu ông chấm dứt mà không hành động gì thêm.
Trước đây, chính WSJcho rằng Bill Gates rời hội đồng quản trị Microsoft vào thời điểm bị điều tra về mối quan hệ cũ với nhân viên nữ, trong khi ông này lại khẳng định mình từ chức vì muốn tập trung vào hoạt động từ thiện.
WSJ tiếp tục phơi bày quá khứ của Bill Gates. Ảnh: Bloomberg. |
Lần này, WSJtiết lộ, vào năm 2008 ban lãnh đạo Microsoft phát hiện Gates gửi email tán tỉnh nhân viên nữ. Khi đó, ông vẫn còn giữ vai trò Chủ tịch hội đồng quản trị của tập đoàn và đang trong quan hệ hôn nhân.
"Email được gửi vào năm 2007, trong đó ông Gates đề nghị gặp nhân viên nữ sau giờ làm việc, bên ngoài văn phòng", WSJdẫn lời Frank Shaw, phát ngôn viên của Microsoft hồi năm 2008.
Tại thời điểm này, 2 lãnh đạo của Microsoft là cố vấn cao cấp Brad Smith cùng Giám đốc nhân sự Brummel đã gặp mặt và yêu cầu Bill Gates chấm dứt hành động sai trái của mình. Theo WSJ, Gates thừa nhận sự việc, đồng thời hứa hẹn không lặp lại.
Sau đó Bill Gates thông báo tóm tắt với một số thành viên hội đồng quản trị. Một ủy ban đã thảo luận về vụ việc. Cuối cùng, Microsoft đi đến thống nhất không hành động gì tiếp theo vì "không có tương tác trực tiếp", WSJmô tả thêm.
Sau khi câu chuyện được đăng tải, đại diện của nhà sáng lập Microsoft lên tiếng phủ nhận. "Những tuyên bố này là tin đồn thất thiệt, được chắp vá lại từ những nguồn không có thông tin trực tiếp, trong đó có trường hợp xung đột lợi ích", người phát ngôn của Gates nói với Guardian.
Bill Gates thành lập Microsoft vào năm 1975 và trở thành một trong những người giàu nhất, nổi tiếng nhất thế giới. Ông cùng vợ, bà Melinda Gates, lập ra quỹ từ thiện tư nhân lớn nhất toàn cầu, tích cực hỗ trợ cho các hoạt động giáo dục, chăm sóc sức khỏe và giảm đói nghèo.
Tuy nhiên, sau khi rời hội đồng quản trị Microsoft từ năm 2020, Bill Gates vướng vào những thông tin liên quan đến bê bối đời tư trước đây, trong đó có việc thân thiết với Jeffrey Epstein - một nhà tài chính phạm tội buôn bán tình dục trẻ vị thành niên và ngoại tình với nhân viên cũ.
Gates và vợ chính thức ly hôn vào tháng 8 vừa qua, sau gần 30 năm bên nhau. Cả 2 vẫn đồng thời điều hành Quỹ Bill và Melinda Gates, tổ chức từ thiện mà họ cùng nhau thành lập từ năm 2000.
TheoZing/WSJ
Bill Gates xuất hiện lần đầu sau ly hôn
Tay cầm khẩu trang, ngón áp út trái vẫn đeo nhẫn cưới, Bill Gate xuất hiện ở Manhattan (New York, Mỹ) hôm thứ 7, ngày 22/5.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (Ảnh: Reuters).
"Về thời điểm chiến tranh sẽ kết thúc... Đó là khi Nga muốn cuộc chiến này kết thúc, khi nước Mỹ có vị thế mạnh mẽ hơn, khi Nam Bán cầu đứng về phía Ukraine và ủng hộ việc chấm dứt chiến tranh. Đó sẽ không phải là một con đường dễ dàng, nhưng tôi tin tưởng rằng chúng ta có mọi cơ hội để thực hiện điều đó vào năm tới", Tổng thống Volodymyr Zelensky phát biểu tại một hội nghị về an ninh lương thực hôm 23/11.
"Chúng tôi cởi mở với các đề xuất từ các nhà lãnh đạo của các nước châu Phi, châu Á và các quốc gia Ả Rập. Tôi cũng muốn nghe các đề xuất của tổng thống mới của Mỹ. Tôi nghĩ chúng ta sẽ thấy các đề xuất này vào tháng 1 và chúng ta sẽ có một kế hoạch để chấm dứt cuộc chiến này", ông Zelensky nói thêm, đề cập đến các đề xuất chấm dứt xung đột Nga - Ukraine.
Trước đó, trong một cuộc phỏng vấn với truyền thông Ấn Độ hôm 19/11, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố cuộc chiến sẽ kết thúc ngay khi Nga "đạt được mục tiêu của mình".
Ông Peskov khẳng định Nga muốn đạt được mục tiêu của mình thông qua đàm phán, nhưng Ukraine đã cấm mọi cuộc đàm phán với Moscow.
Nga mở "chiến dịch quân sự đặc biệt" ở Ukraine từ tháng 2/2022 với tuyên bố nhằm "phi quân sự hóa, phi phát xít hóa" quốc gia láng giềng. Sau gần 3 năm, cuộc chiến vẫn chưa có hồi kết rõ ràng mặc dù Moscow đang chiếm ưu thế hơn, trong bối cảnh Ukraine cạn kiệt nguồn lực quân sự do viện trợ từ phương Tây chậm lại.
Moscow nhiều lần tuyên bố vẫn để ngỏ đàm phán hòa bình, nhưng nhấn mạnh Kiev cần chấp nhận "thực tế mới về lãnh thổ", nghĩa là công nhận quyền kiểm soát của Nga đối với bán đảo Crimea và 4 vùng Nga tuyên bố sáp nhập vào năm 2022 gồm Kherson, Zaporizhia, Lugansk, Donetsk.
Trong khi đó, Ukraine tuyên bố không bao giờ nhượng bộ lãnh thổ để đổi lấy hòa bình. Vào mùa thu năm 2022, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ban hành sắc lệnh cấm Kiev tổ chức bất kỳ cuộc đàm phán nào với giới lãnh đạo hiện tại của Nga.
Ông Zelensky cũng đưa ra kế hoạch hòa bình, yêu cầu Nga rút lực lượng khỏi tất cả các vùng lãnh thổ mà Kiev tuyên bố chủ quyền trước khi bất kỳ cuộc đàm phán nào có thể được tiến hành.
Moscow coi kế hoạch này là vô lý và đổ lỗi cho Kiev cũng như những nước ủng hộ Ukraine ở phương Tây đã từ chối bất kỳ cuộc đối thoại có ý nghĩa nào.
Đầu tuần này, Tổng thống Zelensky cho rằng, trong kịch bản xấu nhất, Mỹ sẽ cắt viện trợ và Kiev sẽ thua trong cuộc xung đột với Nga.
Ông Zelensky thừa nhận tình hình chiến trường ở miền Đông Ukraine khó khăn và Nga đang đạt được những bước tiến. Theo đó, Kiev sẽ nỗ lực để có thể chấm dứt xung đột với Nga vào năm sau.
"Chúng tôi phải làm mọi thứ để cuộc chiến này kết thúc vào năm tới thông qua các biện pháp ngoại giao", ông Zelensky tuyên bố.
Nhà lãnh đạo Ukraine cho biết, luật pháp Mỹ ngăn không cho ông gặp Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump trước lễ nhậm chức vào tháng 1 tới. Ông dự định trao đổi trực tiếp với ông Trump thay vì thông qua một cố vấn hay một đặc phái viên.
Ông Zelensky cũng bày tỏ tin tưởng rằng xung đột sẽ chấm dứt nhanh chóng hơn nhờ chính sách từ chính quyền sắp tới của ông Trump.
Tổng thống đắc cử Donald Trump nhiều lần tuyên bố có thể chấm dứt cuộc chiến này trong vòng 24 giờ sau khi đắc cử. Ông Trump cũng cảnh báo sẽ chấm dứt việc viện trợ quân sự cho Ukraine.
" alt="Ukraine nêu khả năng chấm dứt xung đột với Nga" />Hiện trạng khu đất được đấu giá tại dự án tổ hợp thể thao, giải trí và thương mại tại phường Hòa Xuân, Đà Nẵng (Ảnh: Hoài Sơn).
Mức giá khởi điểm của khu đất nêu trên được thành phố Đà Nẵng đưa ra đấu giá dự kiến hơn 7,9 triệu đồng/m2, thời gian thuê đất 50 năm.
Phiên đấu giá khu đất này dự kiến diễn ra trong quý II/2025.
Mục đích đấu giá khu đất để đầu tư dự án dịch vụ đô thị với tổng mức đầu tư dự kiến 3.531 tỷ đồng, tiến độ thực hiện 36 tháng. Dự án trên khu đất phải có mật độ xây dựng dưới 60%, chiều cao 7 tầng và đáp ứng một số tiêu chí khác.
Người tham gia đấu giá quyền sử dụng đất phải nộp tiền đặt cọc trước bằng 20% tổng giá trị thửa đất; chịu trách nhiệm đầu tư xây dựng, khớp nối hạ tầng đối với 3 đường quy hoạch xung quanh khu đất bàn giao cho nhà nước khai thác vận hành.
" alt="Đà Nẵng sẽ đấu giá khu đất hơn 13ha, xây dự án 3.500 tỷ đồng" />Nhiều thiết bị chữa cháy hiện đại đang được cảnh sát PCCC&CNCH sử dụng (Ảnh: Hữu Nghị).
Ngoài ra, người đứng đầu cơ sở có thể quyết định hoặc đề xuất người có thẩm quyền quyết định trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ sở; lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý.
Tiếp đó, UBND cấp xã cũng có thể trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng dân phòng.
Dự thảo luật cũng nêu rõ, Bộ trưởng Công an quy định về việc trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho các lực lượng.
Theo cơ quan soạn thảo Luật PCCC&CNCH, lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ được trang bị.
Ngoài ra, các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cũng có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng đối với phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ đã trang bị để sẵn sàng báo cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.
Trong khi đó, Điều 44 dự thảo Luật PCCC&CNCH quy định về sản xuất, nhập khẩu, lưu thông phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy.
Quy định này nêu rõ phương tiện PCCC&CNCH, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu, phải được quản lý về chất lượng sản phẩm theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Ngoài ra, phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy trong danh mục do bộ quản lý chuyên ngành, lĩnh vực quy định phải được đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trước khi lưu thông trên thị trường, theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Theo đánh giá của cơ quan có thẩm quyền, bên cạnh những kết quả đã đạt được, Luật phòng cháy và chữa cháy hiện hành đang bộc lộ một số hạn chế, bất cập và cần phải được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Cục Cảnh sát PCCC&CNCH (Bộ Công an) cho rằng Luật phòng cháy và chữa cháy hiện hành còn một số quy định chồng lấn, chưa rõ ràng, chưa phân định rạch ròi với các luật hiện hành cần phải sửa đổi, bổ sung.
Đơn cử, quy định tạm đình chỉ, đình chỉ cần điều chỉnh thống nhất với luật xử lý vi phạm hành chính để thống nhất với luật xử lý vi phạm hành chính; quy định về PCCC trong quá trình đầu tư xây dựng công trình cần điều chỉnh để thống nhất với luật xây dựng; quy định về an toàn PCCC trong sử dụng điện cần điều chỉnh để thống nhất với luật điện lực.
Theo Cục Cảnh sát PCCC&CNCH, một số quy định còn chung chung, chưa bảo đảm tính khả thi hoặc không còn phù hợp với thực tế cũng cần phải sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ.
Điển hình như quy định cụ thể đối với việc điều động, huy động lực lượng, bồi thường tài sản tham gia chữa cháy, trang bị phương tiện đối với các loại hình cơ sở, phương tiện giao thông; việc bãi bỏ một số quy định về điều kiện an toàn PCCCC đối với các công trình đặc thù đã được các điều chỉnh tại các quy chuẩn, tiêu chuẩn về PCCC…
" alt="Đơn vị nào sẽ trang bị phương tiện chữa cháy cho cảnh sát PCCC?" />Bác sĩ người Trung Quốc Hoàng Xuân đã chỉ ra 5 dấu hiệu phổ biến ở mu bàn tay mà bất cứ ai cũng nên lưu tâm để kịp thời bảo vệ sức khỏe:
1. Da mu bàn tay mất đi độ bóng mịn
Làn da trên mu bàn tay phản ánh trực tiếp khả năng tuần hoàn máu và tình trạng sức khỏe của hệ mạch máu ngoại vi. Ở những người khỏe mạnh, da thường mịn màng và có độ bóng nhất định. Nếu da trở nên thô ráp, mất bóng hoặc xỉn màu, đây có thể là dấu hiệu của sự lưu thông máu kém.
Nguyên nhân tiềm ẩn: Mạch máu bị xơ cứng, khả năng co giãn kém hoặc thiếu máu đến các mô da.
Lời khuyên: Tăng cường vận động thể chất để cải thiện tuần hoàn máu. Bổ sung thực phẩm giàu vitamin C, E để nuôi dưỡng làn da từ bên trong.
2. Xuất hiện đốm nám hoặc sắc tố đậm màu
Các đốm sắc tố trên mu bàn tay thường được coi là dấu hiệu của lão hóa. Tuy nhiên, nếu tình trạng này ngày càng rõ rệt hoặc đột ngột xuất hiện, bạn cần chú ý đến sức khỏe nội tiết và chuyển hóa.
Nguyên nhân tiềm ẩn:
- Rối loạn hormone ở tuyến giáp hoặc tuyến thượng thận có thể kích thích sản sinh melanin, gây tăng sắc tố da.
- Người mắc bệnh tiểu đường thường gặp phải các vấn đề về sắc tố da do tổn thương chức năng trao đổi chất ở tế bào.
Lời khuyên: Duy trì chế độ ăn uống cân bằng, hạn chế các thói quen xấu như hút thuốc, thức khuya và bảo vệ da khỏi tác hại của ánh nắng mặt trời.
3. Móng tay bị đổi màu, dễ gãy hoặc xuất hiện vết nứt
Móng tay là chỉ số phản ánh sức khỏe dinh dưỡng và chuyển hóa cơ thể. Khi móng tay có màu sắc nhợt nhạt, dễ gãy hoặc xuất hiện vết nứt, đây có thể là dấu hiệu cảnh báo cơ thể bạn đang thiếu hụt các dưỡng chất cần thiết.
Nguyên nhân tiềm ẩn:
- Thiếu sắt gây hiện tượng "móng tay hình thìa", cong lên ở các cạnh.
- Thiếu kẽm dẫn đến xuất hiện các đốm trắng nhỏ trên móng.
- Thiếu vitamin B, C làm móng khô, giòn, dễ gãy.
Lời khuyên: Bổ sung thực phẩm giàu protein (thịt, cá, trứng), kẽm (hải sản, hạt) và vitamin từ rau củ, trái cây để giúp móng tay chắc khỏe.
4. Mạch máu nổi rõ bất thường
Khi mạch máu trên mu bàn tay nổi rõ, đây có thể là hiện tượng tự nhiên do da mỏng hoặc tuổi tác. Tuy nhiên, nếu mạch máu nổi bất thường kèm theo triệu chứng đau nhức hoặc sưng tấy, bạn nên cẩn trọng.
Nguyên nhân tiềm ẩn:
- Bệnh giãn tĩnh mạch thường xảy ra khi van tĩnh mạch hoạt động kém, gây ứ đọng máu.
- Khi cơ thể thiếu nước, da mất độ đàn hồi, làm mạch máu nổi bật hơn.
Lời khuyên: Uống đủ nước mỗi ngày và kiểm tra sức khỏe tim mạch nếu có triệu chứng bất thường.
5. Mu bàn tay quá gầy hoặc tích tụ mỡ
Sự phân bố mỡ ở mu bàn tay cũng là một chỉ số sức khỏe quan trọng. Khi mu bàn tay quá gầy hoặc tích tụ mỡ bất thường, đây có thể là biểu hiện của sự mất cân đối dinh dưỡng hoặc các rối loạn chuyển hóa.
Nguyên nhân tiềm ẩn:
- Mu bàn tay gầy, xương nhô rõ là dấu hiệu của suy dinh dưỡng hoặc mất cơ bắp, thường gặp ở người lớn tuổi hoặc người có chế độ ăn thiếu cân bằng.
- Tích tụ mỡ bất thường cảnh báo nguy cơ béo phì hoặc tiểu đường, khi mỡ phân bố không đồng đều và dễ gây rối loạn chuyển hóa.
Lời khuyên: Với tình trạng quá gầy, tăng cường thực phẩm giàu protein và các bài tập tăng cơ. Nếu mỡ tích tụ nhiều, hãy kiểm tra nguy cơ rối loạn nội tiết và điều chỉnh chế độ ăn uống.
" alt="5 dấu hiệu trên mu bàn tay cảnh báo bệnh trong người" />Một tổ hợp ATACMS của Mỹ (Ảnh: Reuters).
Nguồn tin chỉ ra rằng, 4 sân bay quân sự trong khu vực tỉnh Rostov của Nga là mục tiêu tiềm năng. Ngoài ra, các quan chức Mỹ cũng được cho là đã xác định được danh sách 200 mục tiêu quân sự trong phạm vi của các tên lửa do nước này sản xuất.
Tổng thống Mỹ Joe Biden được cho là đã đồng ý để Ukraine sử dụng hệ thống tên lửa tầm xa ATACMS tập kích các mục tiêu sâu bên trong lãnh thổ Nga.
Ngày 19/11, Bộ Quốc phòng Nga cho biết, quân đội Ukraine đã phóng nhiều tên lửa ATACMS do Mỹ sản xuất vào tỉnh Bryansk, theo hãng thông tấn TASS.
Theo Bộ này, Nga đã bắn hạ 5 tên lửa ATACMS bằng hệ thống phòng không S-400 và Pantsir, trong khi một tên lửa khác bị hư hại và rơi xuống một địa điểm quân sự của Nga ở Bryansk, gây ra hỏa hoạn.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 21/11 đã tiết lộ thông tin chi tiết về hai cuộc tấn công vào lãnh thổ của nước này liên quan đến tên lửa phương Tây. Ông tuyên bố rằng, cuộc tấn công tên lửa của Ukraine ở khu vực Kursk đã nhắm vào một sở chỉ huy, khiến một số binh sĩ bảo vệ an ninh bên ngoài và nhân viên phục vụ bị thương.
Theo các chuyên gia, quyết định của "mở đường" của Tổng thống Biden cho Ukraine có thể giúp Kiev giữ được đầu cầu ở tỉnh Kursk vốn được xem là lá bài giá trị cho các cuộc hòa đàm tương lai. Tuy nhiên, cho dù ATACMS có thể giúp Kiev giữ được một bộ phận lãnh thổ của Kursk trong một mức độ nào đó thì vũ khí này vẫn khó thay đổi tiến trình xung đột Nga - Ukraine.
" alt="Tỉnh Rostov ở Nga là mục tiêu tiếp theo của tên lửa ATACMS?" />Tổng thống Nga Vladimir Putin (Ảnh: Reuters).
Nga đã bắn một tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung mới được gọi là Oreshnik vào Ukraine hôm 21/11. Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết động thái này nhằm đáp trả trực tiếp cuộc tấn công của Ukraine bằng tên lửa Mỹ và Anh vào lãnh thổ Nga.
Ông cũng cho rằng xung đột ở Ukraine đang trở thành cuộc chiến toàn cầu. Ông tuyên bố, Nga đã kích hoạt quyền tấn công vào các cơ sở quân sự của những quốc gia cho phép Ukraine sử dụng tên lửa của họ để tấn công Nga, mà cho đến nay chỉ gồm Mỹ và Anh.
"Hãy dừng lại và rút lui"
Ông Sergei Markov, cựu cố vấn Điện Kremlin, bình luận với Reuters: "Ông Putin đang nói với phương Tây rằng hãy dừng lại và rút lui. Tín hiệu mà ông Putin đang gửi đến thế giới đó là: Nga coi những cuộc tấn công này là Mỹ và Anh đang trực tiếp tham gia vào một cuộc chiến chống lại Nga. Nhưng chúng tôi không dốc toàn bộ sức lực để đáp trả ngay bây giờ vì những cuộc tấn công này vào Nga sẽ không thể thay đổi kết quả của cuộc chiến".
Một nguồn tin giấu tên của Nga cho biết ông Putin đã ám chỉ rằng ông muốn tránh các động thái leo thang, mặc dù khả năng Nga sử dụng vũ khí hạt nhân vẫn khá cao.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho phép Ukraine bắn tên lửa do nước này cung cấp vào các mục tiêu sâu bên trong nước Nga, một động thái nhằm đáp trả việc Triều Tiên đưa lực lượng quân sự đến Nga. Quyết định được đưa ra ngay sau chiến thắng của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ngày 5/11.
Một trong các nguồn thạo tin cho biết hành động này là một phần trong chương trình nghị sự của ông Biden về Ukraine trong trường hợp Kiev mất đi sự ủng hộ của Mỹ sau khi ông Trump nhậm chức vào đầu năm tới.
Trong khi đó, các quan chức Nga coi động thái của ông Biden là sự liều lĩnh của một chính quyền sắp mãn nhiệm, nhằm tạo ra một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng buộc ông Trump phải giải quyết khi nhậm chức.
Tuy nhiên, việc này khiến ông Putin rơi vào thế khó: nếu khiến căng thẳng leo thang ngay bây giờ, Nga có thể châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng. Ngược lại, nếu không làm vậy, phương Tây có thể coi đó là sự yếu đuối và tiếp tục vượt qua các ranh giới đỏ của Nga.
Ông Putin từng cảnh báo vào tháng 9 rằng Moscow sẽ cập nhật học thuyết hạt nhân của mình để có thể sử dụng vũ khí hạt nhân đáp trả hành động sử dụng tên lửa thông thường của phương Tây tấn công Nga. Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken cho biết đây không phải là lần đầu tiên Nga "vung thanh kiếm hạt nhân".
Vào ngày 19/11 sau khi Ukraine bắn tên lửa ATACMS do Mỹ sản xuất sâu vào lãnh thổ Nga, ông Putin đã chấp thuận hạ ranh giới hạt nhân vốn được đưa ra hai tháng trước đó. Trước động thái này, Lầu Năm Góc cho biết Mỹ không thay đổi thế trận hạt nhân của mình, cũng như không nhận thấy sự thay đổi trong thế trận hạt nhân của Nga.
Khi được hỏi về thông điệp chính trong tuyên bố của ông Putin, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, điều quan trọng là Nga sẽ đáp trả "hành động liều lĩnh" từ những nước phương Tây tham gia vào các cuộc tấn công Nga.
Bên cạnh lời cảnh báo các cơ sở quân sự của Mỹ và Anh có thể bị nhắm mục tiêu, ông Putin cho biết kế hoạch triển khai tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Washington ở châu Âu và châu Á có thể buộc Moscow làm điều tương tự, tức là đưa hỏa lực của Nga vào vị trí tấn công.
Jon Wolfsthal, cựu trợ lý đặc biệt của cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama và hiện là giám đốc rủi ro toàn cầu tại Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ cho biết: "Ông Putin được cho là ngày càng phụ thuộc vào vũ khí chiến lược, bao gồm tên lửa hạt nhân và tầm xa, để thúc đẩy Mỹ và NATO ngừng hỗ trợ cho Ukraine. Tôi nghĩ ông ấy không có ý định sử dụng vũ khí hạt nhân trong một cuộc chiến mà ông ấy đang thắng, nhưng muốn chúng ta lo lắng nhiều hơn, khiến ông Trump dễ dàng cắt viện trợ và rút lui hơn".
Ông Markov cho biết tuyên bố của ông Putin cũng hướng đến dư luận tại Nga, những người kêu gọi ông Putin tấn công trực tiếp vào phương Tây, thậm chí "tấn công mạnh tay".
Theo Tổng thống Nga, cuộc tấn công của Ukraine bằng ATACMS vào ngày 19/11 đã không gây ra bất kỳ thiệt hại nghiêm trọng nào. Nhưng cuộc tấn công một ngày sau đó bằng tên lửa Storm Shadow của Anh vào khu vực Kursk đã nhắm vào một điểm chỉ huy và dẫn đến thương vong.
Theo giới phân tích, việc Nga sử dụng tên lửa thế hệ mới để đáp trả là một cảnh báo rõ ràng đối với phương Tây, nhưng là một cảnh báo được hiệu chỉnh cẩn thận.
Ông Peskov cho biết Nga đáng lẽ không có nghĩa vụ phải báo trước cho Washington về cuộc tấn công, vì tên lửa này là tên lửa tầm trung chứ không phải liên lục địa, nhưng Moscow vẫn thông báo cho Mỹ trước 30 phút.
" alt="Thông điệp của Nga sau vụ tấn công Ukraine bằng tên lửa thế hệ mới" />
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Hồ sơ công ty bán sầu riêng trong phiên livestream của TikToker Hằng Du Mục
- ·Elon Musk là tỷ phú mất nhiều tiền nhất nửa năm nay
- ·Nhiều quốc gia "đặt hàng" Việt Nam cung cấp nguồn nhân lực
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- ·TPHCM đơn phương chấm dứt hợp đồng đường nối cao tốc TPHCM
- ·Hàn Quốc lung lay ý tưởng cung cấp vũ khí cho Ukraine
- ·Thông điệp của Nga sau vụ tấn công Ukraine bằng tên lửa thế hệ mới
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- ·5 nguyên tắc thiết kế nội thất cho nhà có trẻ em
Tỷ phú Ấn Độ Gautam Adani (Ảnh: Fortune India).
Các hợp đồng cung cấp năng lượng mặt trời đó được dự báo sẽ mang lại hơn 2 tỷ USD lợi nhuận sau thuế trong khoảng 20 năm. Theo Phó trợ lý Bộ trưởng Tư pháp Mỹ Lisa Miller, việc đưa hối lộ bị cho là hành vi nói dối các nhà đầu tư và ngân hàng tại Mỹ.
Nhà chức trách cho hay ông Adani đã gặp một quan chức Ấn Độ để đề xuất kế hoạch từ năm 2020 đến nay. Họ thường xuyên gặp và thảo luận về các kế hoạch trên điện thoại.
Tập đoàn Adani chưa bình luận về vụ việc. Tuy nhiên, thông tin này đã ngay lập tức tác động đến "đế chế" Adani.
Cụ thể, công ty năng lượng xanh Adani Green Energy thuộc tập đoàn đã phải hủy kế hoạch huy động 600 triệu USD từ trái phiếu USD, theo Reuters. Lô trái phiếu được chuẩn bị đưa ra phát hành nhưng đã bị rút lại sau khi có thông tin trên.
" alt="Tỷ phú giàu thứ 2 châu Á bị truy tố tại Mỹ" />Sau ngôi vô địch Đông Nam Á, đội tuyển futsal nữ Việt Nam bắt đầu nghĩ đến vé dự World Cup 2025 (Ảnh: PFF).
Tại vòng loại, đội tuyển futsal nữ Việt Nam sẽ nằm ở bảng D, cùng các đội Đài Loan, Macau (Trung Quốc) và Myanmar. Bảng D vòng loại Asian Cup sẽ diễn ra ở Myanmar, từ ngày 15/1 đến 20/1/2025.
Theo điều lệ, hai đội đứng đầu mỗi bảng vòng loại, cùng đội thứ 3 có thành tích tốt nhất sẽ giành quyền tham dự vòng chung kết (VCK) Asian Cup 2025 (đã có sẵn chủ nhà của VCK là Trung Quốc, đương kim vô địch Iran và đương kim Á quân Nhật Bản).
Với thể thức này, việc đội tuyển futsal nữ Việt Nam giành vé vượt qua vòng loại bảng D trước Đài Loan, Myanmar và Macau không khó. Trong số 3 đối thủ này, không đội nào mạnh hơn đội bóng của HLV Nguyễn Đình Hoàng.
Sau vòng loại sẽ là VCK giải futsal nữ châu Á. Ở giải đấu này, châu Á sẽ có 3 suất tham dự World Cup 2025, không tính suất của chủ nhà của VCK World Cup là Philippines.
Ở châu Á vào lúc này, nếu chỉ tính nội dung futsal nữ, chỉ có Nhật Bản và Thái Lan là mạnh rõ rệt so với đội tuyển futsal nữ Việt Nam. Iran cũng là đội mạnh, nhưng khác với đội tuyển futsal nam Iran, đội tuyển futsal nữ của họ không có sự ổn định, cũng không có sự vượt trội so với phần còn lại.
Thái Lan vừa bị đội tuyển futsal nữ Việt Nam vượt qua trong trận chung kết giải Đông Nam Á, nên chúng ta hiện có sự tự tin hẳn lên khi đối đầu với Thái Lan.
Các nền bóng đá khác gồm Hàn Quốc, Trung Quốc, Uzbekistan, Indonesia, các nền bóng đá thuộc Tây Á không quá mạnh ở nội dung futsal nữ. Chính vì thế, đội tuyển futsal nữ Việt Nam được kỳ vọng rất lớn sẽ có vé dự VCK World Cup futsal nữ, được tổ chức lần đầu tiên tại Philippines, từ ngày 21/11 đến 7/12/2025.
Tại Đại hội thường niên của VFF diễn ra hôm qua (22/11), Liên đoàn bóng đá Việt Nam hé lộ kế hoạch có thể đưa đội tuyển futsal Việt Nam đi tập huấn Nhật Bản, hướng đến mục tiêu giành vé dự World Cup 2025.
" alt="Con đường để đội tuyển futsal nữ Việt Nam dự World Cup" />Đại biểu Trần Hoàng Ngân, TPHCM (Ảnh: Hoa Lê).
Đại biểu cho rằng, việc áp thuế TTĐB với xăng sẽ thật sự phù hợp khi đã có nguồn năng lượng sạch thay thế. Tuy nhiên, trong thời gian chờ có được nguồn năng lượng sạch thay thế hoàn toàn, người lao động vẫn phải sử dụng các phương tiện, máy móc hoạt động bằng xăng, do đó cần cân nhắc việc áp thuế suất như dự thảo.
Tán thành về sự cần thiết phải sửa đổi luật, tuy nhiên đại biểu Lê Thị Nga (Hà Nam) đề nghị không nên đánh thuế TTĐB đối với xăng.
"Bản chất của thuế TTĐB là đánh vào mặt hàng xa xỉ để không khuyến khích tiêu dùng, nhưng chúng ta lại đánh thuế TTĐB vào mặt hàng xăng dầu, đây là mặt hàng thiết yếu. Chúng tôi theo dõi từ trước đến nay, các chuyên gia đề xuất nhiều lần bỏ thuế TTĐB với xăng. Nên nhân dịp sửa đổi lần này, chúng tôi đề nghị bỏ thuế TTĐB với xăng", bà Nga nêu ý kiến.
Ngoài ra, nhiều đại biểu cũng đề nghị không đưa xăng dầu vào mặt hàng chịu thuế TTĐB, bởi đây là mặt hàng thiết yếu, không đúng với mục đích là đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với các mặt hàng xa xỉ.
Cân nhắc lộ trình áp thuế với rượu, bia, thuốc lá
Góp ý về dự thảo luật, đại biểu Nguyễn Văn Thân (Thái Bình) cho rằng, không nên ghép chung tăng thuế suất bia và rượu như dự thảo luật.
Theo ông Thân, rượu là rượu, bia là bia. Bia là đồ uống giải khát, "đánh thuế ở đây là nguy hiểm lắm", tác động rất nhiều đến các lĩnh vực khác, nhất là doanh nghiệp. Để ra một giọt bia cần rất nhiều đến các ngành phụ trợ khác, chưa kể lĩnh vực này nộp ngân sách rất nhiều.
Bên cạnh đó, các công ty rượu, công ty bia thời gian gần đây, doanh thu mới tăng lên sau đại dịch Covid-19. "Theo tôi nên áp dụng phương án 1 mà dự luật đề xuất, giãn đến năm 2027 mới áp dụng", ông Thân nêu ý kiến.
Đồng ý tăng thuế TTĐB với rượu bia, thuốc lá, tuy nhiên đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) cũng cho rằng cần cân nhắc lộ trình áp dụng. "Qua khảo sát, rượu, bia phi chính thức, nhập lậu là nguyên nhân chính của các vụ ngộ độc. Cần công bằng với doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc; cần đánh giá đầy đủ, hài hòa sự tác động của việc điều chỉnh thuế", ông Hạ nói.
Phát biểu thảo luận, đại biểu Dương Minh Ánh (Hà Nội) bày tỏ nhất trí về việc tăng thuế suất đối với mặt hàng rượu, bia để hạn chế tình trạng lạm dụng rượu, bia gây tác hại đến sức khỏe của người dân và trật tự an toàn xã hội.
Bà Ánh cho rằng, quy định này cũng sẽ làm giảm gánh nặng chi phí y tế cho người dân do tác hại của rượu, bia gây ra, giữ an toàn cho người dân khi tham gia giao thông.
Tuy nhiên, theo đại biểu, xét về nhiều mặt thì khi tăng thuế suất đối với mặt hàng nào đó cũng cần cân nhắc lộ trình thực hiện phù hợp, nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp, thị trường, người tiêu dùng thích nghi với việc tăng thuế trong thời gian tới.
Theo đại biểu, nếu tăng thuế quá nhanh và mạnh khiến các doanh nghiệp không thể điều chỉnh công suất sản xuất phù hợp làm sụt giảm sản lượng đột ngột dẫn đến nhiều dự án đầu tư thua lỗ, không thể thu hồi được vốn.
"Việc giảm sản lượng quá nhanh tác động tiêu cực đến công ăn, việc làm của người lao động, số lượng lao động dôi dư từ các nhà máy rượu, bia chưa kịp để chuyển đổi nghề nghiệp", đại biểu nói.
Đại biểu đề nghị ban soạn thảo cân nhắc giãn việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành rượu, bia và bắt đầu áp dụng từ năm 2027.
Đề xuất vàng mã, túi nilon, thuốc diệt cỏ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
Nêu ý kiến thảo luận, đại biểu Dương Minh Ánh bày tỏ nhất trí cao với đề xuất đưa vàng mã, hàng mã thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Bởi việc đốt vàng mã của người dân ngày càng trở nên phổ biến làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và gây lãng phí.
Hiện nay, chỉ số bụi mịn tại các đô thị lớn trong đó có Hà Nội đang ở mức báo động đỏ, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân.
Do đó, theo đại biểu, ngoài những biện pháp như tuyên truyền, vận động người dân giảm đốt vàng mã, thì biện pháp tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng này mục đích là để dần thay đổi hành vi đốt vàng mã của người dân, góp phần giảm phát thải gây ô nhiễm môi trường.
Tương tự như vậy, bà Ánh cũng đề nghị ban soạn thảo cần rà soát, bổ sung mặt hàng như túi nilon, thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt vì đây là những mặt hàng gây ảnh hưởng lâu dài đến môi trường, nguy hại đến sức khỏe của người dân.
" alt="Xăng có phải là hàng xa xỉ?" />Theo Nghị quyết, giai đoạn 2022-2023, thị trường bất động sản suy giảm và nguồn cung giảm mạnh so với giai đoạn trước. Đặc biệt, giá bất động sản tăng cao gấp nhiều lần so với mức tăng thu nhập trung bình của đa số người dân.
Nghị quyết nêu rõ số lượng lớn dự án bất động sản nhà ở gặp vướng mắc, chậm tiến độ, chậm triển khai, bị đình trệ, gây lãng phí về đất đai và nguồn vốn, làm gia tăng chi phí cho chủ đầu tư, tăng giá bán sản phẩm. Ngoài ra, bất động sản du lịch, lưu trú gần như "đóng băng", tiếp tục gặp vướng mắc về pháp lý.
Bên cạnh đó, cũng trong giai đoạn 2015-2023, hệ thống pháp luật về nhà ở xã hội còn thiếu tính ổn định.
Một số quy định pháp luật về phát triển nhà ở xã hội chưa được hướng dẫn cụ thể; vẫn còn mâu thuẫn, chồng chéo giữa các văn bản quy phạm pháp luật gây vướng mắc cho việc thi hành; việc áp dụng các quy định pháp luật còn phức tạp, còn có cách hiểu khác nhau, cần hướng dẫn nhiều lần, nhất là đối với việc áp dụng các quy định chuyển tiếp.
Nhiều mục tiêu về phát triển nhà ở xã hội trong Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 không đạt được.
Nghị quyết nêu rõ nguồn cung nhà ở xã hội còn hạn chế, giá bán cao, các quy định về điều kiện để tiếp cận chính sách đối với người dân còn phức tạp, khó khả thi.
Công tác quản lý Nhà nước về nhà ở xã hội vẫn còn hạn chế, bất cập. Công tác xét duyệt đối tượng thụ hưởng chính sách, thẩm định giá nhà ở xã hội còn kéo dài, ảnh hưởng đến tiếp cận nhà ở xã hội của người dân và chu kỳ đầu tư, thu hồi vốn, trả lãi ngân hàng của chủ đầu tư.
Vẫn còn tình trạng người mua, thuê mua, thuê nhà ở xã hội không thuộc đối tượng thụ hưởng chính sách nhà ở xã hội, theo Nghị quyết.
Ngoài ra, nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước cho các chương trình tín dụng ưu đãi nhà ở xã hội còn thấp; quy trình, thủ tục cho vay thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội còn phức tạp, trùng lặp...
Trước khi Nghị quyết được biểu quyết thông qua, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh trình bày báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về dự thảo Nghị quyết.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế cho biết, những tồn tại, hạn chế của thị trường bất động sản trong giai đoạn hiện nay như giá tăng cao, cơ cấu sản phẩm bất động sản mất cân đối, không phù hợp với nhu cầu thị trường; nhiều dự án có sai phạm… có phần trách nhiệm của cả cơ quan quản lý Nhà nước và các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, chủ đầu tư dự án bất động sản.
Vì vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội cho giữ nội dung như dự thảo Nghị quyết.
" alt="Bất động sản tăng giá gấp nhiều lần so với thu nhập của người dân" />
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- ·Cách tự tay biến căn nhà thành khu nghỉ dưỡng dành riêng cho bạn
- ·Thợ trang điểm bị vu trộm tiền, bị lột đồ kiểm tra
- ·Báo Indonesia bình luận khi tuyển Việt Nam gọi cầu thủ nhập tịch dự AFF Cup
- ·Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- ·Ông Medvedev nêu điều sẽ giúp chiến sự Nga
- ·Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng thăm và làm việc tại Campuchia
- ·Vụ nhân viên y tế trường học chờ phụ cấp nghề: Nhiều bất cập!
- ·Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- ·Bộ trưởng nêu giải pháp chặn trục lợi trong đấu giá đất