Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại

Công nghệ 2025-01-26 15:34:09 68
ậnđịnhsoikèoQarabagvsSteauaBucurestihngàyBấtphânthắngbạxem trực tiếp tennis   Nguyễn Quang Hải - 23/01/2025 08:38  Cup C2
本文地址:http://play.tour-time.com/html/595d699380.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới

Đây là cuộc thi nhằm quảng bá hình ảnh, đất nước con người Việt Nam, đặc biệtlà các di sản đã được Quốc tế công nhận.

{keywords}

Vịnh Hạ Long

Sáng nay (13/6), tại Hà Nội, tạp chí Heritage phối hợp với Trung tâm bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ báo chí (Cục báochí – Bộ Thông tin và Truyền thông) tổ chức họp báo phát động cuộc thi “Giảithưởng nhiếp ảnh Heritage – Hành trình di sản 2013”.

Ban tổ chức kỳ vọng, cuộc thi sẽ đóng góp cho lĩnh vực nhiếp ảnh báo chíchuyên nghiệp một hoạt động thường niên chất lượng cao, đồng thời từng bước xâydựng và đào tạo thương hiệu cho kho tư liệu ảnh chuyên nghiệp để phục vụ chocông tác chuyên môn ảnh báo chí trong nước và quốc tế.

Các tác giả chuyên và không chuyên, những người yêu nghệ thuật nhiếp ảnh có tácphẩm dự thi là ảnh kỹ thuật số và ảnh giấy (không chấp nhận ảnh có xử lýphotoshop) đều có thể gửi tác phẩm dự thi về địa chỉ: Trung tâm bồi dưỡngkỹ năng nghiệp vụ báo chí (Cục Báo chí) số 92 C Lý Thường Kiệt, Hà Nội) từ ngày 13/06 –30/11/2013 (tính theo dấu bưu điện).

Cơ cấu giải thưởng gồm 1 giải đặc biệt : 1 cặp vé khứ hồi quốc tế trong mạng baycủa Vietnam Alirlines, 5 giải nhất của tháng: mỗi giải là một cặp vé khứ hồi nộiđịa trong mạng bay của Vietnam Airlines cùng các phần quà của nhà tài trợ.

T. L

">

Khởi động cuộc thi 'Hành trình di sản 2013'

Mới đây, Ngọc Anh 3A chia sẻ, chị rất tiếc khi bố mẹ không thể thu xếp công việc bên Mỹ để về tham dự liveshow đầu tiên của chị tại Việt Nam “Mùa thu giấu em” vào ngày 24-25/8 tới tại Cung Hữu nghị Hà Nội. Tuy nhiên, trong đêm nhạc, Ngọc Anh vẫn đặc biệt hát ca khúc “Mẹ” dành tặng mẹ, và tặng cả những người con đã từng để mẹ buồn như chị.

Ngọc Anh nói, liveshow của chị diễn ra vào tháng 7 âm lịch, đúng mùa Vu lan theo đạo Phật, ca khúc về mẹ của chị mang rất nhiều ý nghĩa, vừa là lời xin lỗi của chị đối với mẹ, lại vừa mang ý nghĩa báo hiếu dịp Vu Lan.

{keywords}
Ngọc Anh 3A đã tìm được hạnh phúc mới và đón bố mẹ sang Mỹ định cư cùng mình.

“Đây sẽ là một ca khúc rất hay, rất đặc biệt nhất là với những người con từng để cha mẹ buồn như tôi. Con cái bị đổ vỡ trong hôn nhân có lẽ là nỗi buồn lớn nhất cho cha mẹ. Mặc dù chưa bao giờ bố mẹ tôi tỏ ra điều đó nhưng tôi biết trong thâm tâm bố mẹ đã từng rất đau khổ khi thấy hạnh phúc con cái không được trọn vẹn.

Cũng may giờ ông bà đã vui trở lại với hạnh phúc mới của con gái nên tôi muốn hát bài về Mẹ như một lời xin lỗi và để hứa sẽ cố gắng hết sức giữ tình yêu đẹp trong hôn nhân, không chỉ vì hạnh phúc cá nhân mình mà còn vì niềm vui và sức khỏe của cha mẹ nữa”, Ngọc Anh chia sẻ.

Cô cũng rất ân hận và đau lòng vì từng để mẹ chứng kiến mình khóc quá nhiều, sống thu mình lại, ít giao du với người khác, chỉ ở nhà và bay show khi cuộc sống riêng không êm đềm, tan vỡ. Bố mẹ cũng là chỗ dựa khi chị khổ đau, và cũng là những người đã khích lệ chị mở cửa trái tim tìm lấy hạnh phúc mới trong đời, gặp gỡ người chồng hiện tại của chị.

Ngọc Anh bảo, chị sống hạnh phúc hơn, nỗ lực trở thành người vợ tốt hơn khi mà dù lớn chừng này tuổi rồi nhưng lúc nào mẹ chị cũng phải dặn dò rằng: “không được cáu gắt với chồng, phải yêu thương chồng”, chỉ vì muốn con gái phải được hạnh phúc.

Chị nhìn cách mẹ chăm sóc tỉ mỉ cho bố, cho các con mà theo gương để trở thành một hình mẫu phụ nữ Việt Nam truyền thống luôn quan tâm, hết lòng vì gia đình, bạn bè. Nên, dù ở Mỹ thì Ngọc Anh vẫn giữ được một hình ảnh người phụ nữ rất Việt Nam giản dị, đôn hậu. Đây là điều mà những người bạn thân thiết của Ngọc Anh như Bằng Kiều, Quang Dũng luôn nói về Ngọc Anh.

Nữ ca sĩ cũng tự nhận là người “bám” bố mẹ, nhất định không chịu rời. Người ta lớn lên thì muốn ở riêng, nhưng với chị, lúc nào cũng muốn giữ bố mẹ ở bên, sát gần.

{keywords}
Nữ ca sĩ chia sẻ rất thích ăn những món mẹ nấu.

“Trước đây ở Việt Nam khi đi lấy chồng, tôi cũng cố tình muốn lấy chồng gần để được chạy qua chạy lại bố mẹ mỗi ngày. Bây giờ đưa bố mẹ cùng định cư ở Mỹ, tôi cũng phải gần bố mẹ mới chịu. Mỗi lần bay xa thì kiểu gì cũng phải gọi về bố mẹ bằng video chat. Nhiều khi tự hỏi sao mình lại “bám” bố mẹ thế không biết?", Ngọc Anh cười.

Đến tuổi này rồi, điều Ngọc Anh sung sướng nhất khi gần bố mẹ, chính là vẫn được bố mẹ chăm sóc từng ly từng tý như từ nhỏ tới giờ. Không chỉ Ngọc Anh mà cả nhà đều nghiện đồ ăn mẹ chị nấu. Quang Dũng cũng nức nở khen tài nấu ăn của mẹ Ngọc Anh mỗi khi anh đến nhà chơi.

{keywords}
Ngọc Anh 3A sẽ hát tặng mẹ trong liveshow đầu tiên của cô tại Việt Nam.

Bố chị không nấu ăn giỏi thì “sát cánh” bên chị trong việc dạy bảo con trai chị, Ben. Ông thường giúp đón đưa cháu trai đi học và giờ đang dạy cháu học lái xe. Có gì cần người giải tỏa thắc mắc là có ngay ông ngoại hiểu biết rộng và luôn tận tình bất kể giờ giấc. 

Ngọc Anh thực sự thấy mình được tận hưởng tình yêu thương bao la của bố mẹ. Điều nhỏ bé chị có thể làm để báo đáp lại ơn sâu nặng của ba mẹ đã chở che suốt cuộc đời mình, chính là cần sống hạnh phúc để ba mẹ vui, và luôn quan tâm giữ gìn sức khỏe cho ba mẹ.

Hà Lan

Cuộc sống giản dị không ngờ của Ngọc Anh 3A và chồng Tây ở Mỹ

Cuộc sống giản dị không ngờ của Ngọc Anh 3A và chồng Tây ở Mỹ

 - Cuộc sống của ca sĩ Ngọc Anh 3A hiện tại ở bên Mỹ rất bình yên. Nữ ca sĩ vô cùng yêu và hài lòng với hiện tại.

">

Ngọc Anh 3A: ‘Bố mẹ từng đau khổ vì tôi tan vỡ hôn nhân’

Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1

Clip Bảo Thanh hát 'Về nhà đi con' phiên bản Covid

Những ngày qua ê kíp làm phim 'Những ngày không quên' (pha trộn giữa Về nhà đi con và Cô gái nhà người ta) gấp rút bấm máy để kịp lên sóng ngày 6/4 tới trên VTV1. Phim lấy bối cảnh thời covid, chuyển tải nhiều thông điệp tích cực để chống dịch lồng ghép vào câu chuyện nhà ông Sơn trong 'Về nhà đi con'. 

Cùng với việc quay phim, lời ca khúc chủ đề 'Cảm ơn con nhé' của phim 'Về nhà đi con' được Đinh Tiến Dũng (nickname GS Xoay - PV) viết lại, lồng nhiều thông điệp thời sự thời covid để dùng làm ca khúc chủ đề cho 'Những ngày không quên'. 

{keywords}
Bảo Thanh và Thu Quỳnh trên bối cảnh quay 'Những ngày không quên'. 

Tối 31/3, diễn viên Bảo Thanh đã lần đầu hát ca khúc này. Cô mặc trang phục đơn giản ngồi quay clip ngay tại phòng khách. Bên cạnh việc khoe giọng hát ấn tượng, nữ diễn viên thủ vai Anh Thư còn truyền đi khẩu hiệu: "Tôi là Thanh. Tôi không đi loanh quanh, ở nhà cho lành' cũng như thông điệp: 'Cả nước cùng chung tay đẩy lùi đại dịch Covid-19' nhận sự hưởng ứng của nhiều nghệ sĩ và fan hâm mộ. 

{keywords}

 Bảo Thanh vừa hát vừa giơ khẩu hiệu 'ở nhà cho lành'. 

Bảo Thanh cho biết vừa đọc xong kịch bản là cô đã cắm máy hát luôn. Giọng hát của nữ diễn viên nhận nhiều lời khen dù Bảo Thanh hát rất mộc và không phải ca sĩ chuyên nghiệp. Các fan hy vọng nữ diễn viên sẽ đảm nhiệm luôn bài hát chủ đề của 'Những ngày không quên'. 

{keywords}
 Bảo Thanh chia sẻ thông điệp chung tay đẩy lùi dịch bệnh. 


Những ngày không quên' là câu chuyện về nhà ông Sơn (phim 'Về nhà đi con) trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn ra. Dương bị nghỉ học, Huệ phải đóng cửa quán trà, Quốc dính vào tin đồn không hay, Vũ kẹt ở nước ngoài không về được khiến Thư lo lắng. 

Sinh hoạt nhà ông Sơn đảo lộn. Cùng lúc đó cả nhà ông Sơn về quê tại làng Yên. Hoá ra Khoa (phim 'Cô gái nhà người ta') lại là cháu ông Sơn. Đúng lúc này có thông tin mọi người hạn chế di chuyển, vậy là gia đình ông Sơn ở lại làng Yên để cách ly. Tại đây đã có nhiều chuyện xảy ra trong bối cảnh dịch Covid-19 đang ngày càng khó kiểm soát. 

{keywords}
Các diễn viên miệt mài quay trong mùa dịch để phim kịp lên sóng. 

Mỹ Anh 

'Về nhà đi con' phiên bản thời Covid-19 lên sóng từ 6/4

'Về nhà đi con' phiên bản thời Covid-19 lên sóng từ 6/4

Tác phẩm pha trộn giữa hai bộ phim 'Những ngày không quên' và 'Cô gái nhà người ta' lấy bối cảnh thời dịch Covi-19 sẽ lên sóng từ 6/4. 

">

Bảo Thanh hát nhạc phim 'Về nhà đi con' phiên bản Covid

Steve Rothstein và tấm hộ chiếu nhiều dấu đóng.

Năm 1981, Steve Rothstein là người may mắn có được "kèo thơm" nhất lịch sử ngành hàng không. Ông mua vé bay trọn đời có tên AAirpass của hãng American Airlines với giá 250.000 USD (tương đương 5,8 tỷ đồng).

AAirpass cho phép hành khách bay trong khoang hạng nhất đến bất kỳ nơi đâu trên thế giới, vào bất kỳ lúc nào cho đến cuối đời. Và chỉ với phụ phí 150.000 USD, hành khách sở hữu AAirpass sẽ có thể đưa thêm bất kỳ ai lên khoang hạng nhất với mình.

Steve Rothstein, một nhân viên ngân hàng đầu tư thời bấy giờ tại Chicago, đã là một trong những hành khách may mắn của American Airlines. Do nhìn thấy tiềm năng có nhiều giá trị từ thương vụ, ông đã vay 400.000 USD trả trong 5 năm với lãi suất 12%.

Thế nhưng điều mà hãng không hề nghĩ tới là trong nhiều năm cầm chiếc vé AAirpass trọn đời, Steve Rothstein và nhóm hành khách này góp phần gây ra tổn thất lớn cho hãng.

Lịch sử tấm vé bay trọn đời AAirpass  

Vào cuối những năm 1970, nhiều hãng hàng không bắt đầu hoạt động ở Bắc Mỹ, tạo ra nhiều sự cạnh tranh trong ngành. Thập niên 1980 đến với lạm phát gia tăng, giá dầu tăng vọt và điều kiện kinh tế suy kiệt thách thức nền kinh tế Mỹ.

Trong thời gian đó, American Airlines là một trong những hãng hàng không bị ảnh hưởng nặng nề. Hãng trải qua một cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng và gây ra khoản lỗ 76 triệu USD vào năm 1980, theo Historyofyesterday.

Để khắc phục tình hình, American Airlines đã đưa ra một chương trình khuyến mãi độc đáo không chỉ đảm bảo doanh số bán hàng mà còn đảm bảo lòng trung thành của khách hàng.

Robert Crandall (giám đốc điều hành năm 1981) nảy ra ý tưởng bán gói dịch vụ vé hạng nhất trọn đời, đảm bảo thu được khoản tiền lớn nhanh chóng cho American Airlines.

Ông cho rằng không ai thực sự bay nhiều như vậy để nhận được giá trị đồng tiền từ tấm vé trọn đời này.
Năm 1981, chỉ với giá 250.000 USD (tương đương 5,8 tỷ đồng), khách hàng có thể mua tấm vé AAirpass có thể đi bất kỳ đâu đến trọn đời.

Với phụ phí 150.000 USD, hành khách sở hữu AAirpass có thể đưa thêm bất kỳ ai lên khoang hạng nhất với mình.
Năm 1990, giá vé AAirpass là 600.000 USD (tương đương 14 tỷ đồng) dành cho 2 người. Năm 1993, giá cho loại vé này tăng lên 1,01 triệu USD (tương đương 23,7 tỷ đồng) và đến năm 1994, hãng dừng bán. Có khoảng 28 người đã sở hữu tấm vé bay trọn đời như vậy.

Tuy nhiên, sau đó, hãng hàng không đã nhận ra rằng họ mắc một sai lầm lớn khi bán những tấm vé đó. Hầu hết người mua đều bay nhiều hơn giá trị của tấm vé.

Năm 1994, hãng hàng không quyết định kết thúc chương trình và thu hồi tất cả các vé AAirpass còn tồn đọng.

Nhóm tài chính phân tích vào năm 2007 cho thấy, trung bình, mỗi người trong số các khách hàng đã tiêu tốn của hãng khoảng 1 triệu USD/năm cho phí và thuế. Có nghĩa là hãng hàng không đã mất gần 30 triệu USD mỗi năm do vé trọn đời.

Lùm xùm của Steve Rothstein và sự thất bại của hãng hàng không

Trong khoảng thời gian 25 năm, Steve Rothstein đã đến hơn 100 quốc gia, thực hiện hơn 10.000 chuyến bay. Ước tính tất cả các chuyến bay có giá 21.000 USD, gấp khoảng 84 lần số tiền ông trả ban đầu.

Ông được ngồi trên những chiếc ghế máy bay thoải mái nhất, tận hưởng những bữa ăn và giải trí tốt nhất, không phải xếp hàng dài ở sân bay và không bao giờ phải lo lắng về phí hủy chuyến.

Ông đã bay hàng trăm chuyến đến New York, Los Angeles (Mỹ), hay tới Ontario (Canada) chỉ để mua một chiếc bánh sandwich mà mình yêu thích.

Có khi, ông bay sang London (Anh) cả chục lần mỗi tháng. Thi thoảng, vị khách này còn hào phóng dùng vé dành cho bạn đồng hành để mời một người xa lạ ở sân bay lên khoang hạng nhất ngồi cạnh mình.

Năm 2008, Rothstein và một số người khác bị tước tấm vé AAirpass trọn đời. Ông và một số hành khách đã đâm đơn kiện và tuyên bố rằng sẽ không bao giờ dùng dịch vụ của hãng bay này nữa, theo The Guardian.

Sau các vụ kiện, nhóm của Rothstein thua kiện, không lấy lại được AAirpass. Trong khi đó, 25 hành khách khác, gồm cả tỷ phú Mark Cuba, vẫn sở hữu tấm vé còn hiệu lực.

Tuy nhiên, cuối cùng, cái kết của hãng hàng không cũng chẳng tránh khỏi hai chữ "thảm hại". Năm 2011, họ tuyên bố phá sản để tái cơ cấu công ty.

Ảnh nữ tiếp viên hàng không một mình chắn cửa máy bay ở độ cao 200m 'gây sốt'

Ảnh nữ tiếp viên hàng không một mình chắn cửa máy bay ở độ cao 200m 'gây sốt'

HÀN QUỐC- Hình ảnh nữ tiếp viên hàng không một mình che chắn trước cửa máy bay sau khi hành khách ngang ngược cố tình mở cửa thoát hiểm lan truyền nhanh chóng.">

Mua 1 tấm vé bay trọn đời, người đàn ông khiến hãng hàng không lao đao

Sáng sớm, chưa kịp lo cho mình bữa sáng, anh Văn Nguyễn Thành Nhân (SN 1987, ngụ TP.HCM) vội vàng kiểm tra điện thoại xem có ai nhắn tin, gửi ảnh nhờ mình thiết kế hay không. Suốt nhiều năm qua, kể từ khi mở xưởng in ảnh, Nhân chưa bao giờ nhận làm ảnh thờ.

Khi dịch Covid-19 bắt đầu diễn biến phức tạp, theo quy định của TP.HCM, xưởng in của anh Nhân phải đóng cửa.

Trong khi vợ con đã về quê ngoại ở Đồng Nai tránh dịch được gần 3 tháng nay, một mình anh vẫn ở lại TP.HCM để bảo trì máy móc mỗi ngày.

Nhân nói: “Trước đây, tôi không nhận dịch vụ in ảnh thờ. Thế nhưng, gần đây, tôi nhận được cuộc gọi của một người nhờ tôi in giúp một tấm ảnh.

Đó là một giáo viên. Chị ấy nói, phụ huynh học sinh của chị vừa mất và không thể tìm được địa chỉ làm ảnh thờ. Chị ấy đã dùng máy in mực đen trắng thường ngày vẫn dùng in tài liệu để in một tấm ảnh cho người mất”.

Dù không yêu cầu nhưng người giáo viên ấy đã gửi thêm cho anh hình ảnh thực tế bàn thờ và tấm ảnh thờ đen trắng sơ sài của người đã khuất. Buồn thương và muốn san sẻ nỗi đau mất mát với gia đình người vừa ra đi, Nhân nhận lời làm lại cho họ tấm ảnh thờ.

Anh tải xuống tấm ảnh chất lượng nhất mà người giáo viên gửi rồi tiến hành xử lý lại hình ảnh, in ấn, lồng ảnh vào khung. Tất cả những công đoạn ấy, anh thực hiện tỉ mẩn, chu đáo nhất. Hôm sau, anh gửi ảnh đến cho gia đình người quá cố.

Một lần khác, Nhân nhận được cuộc điện thoại của người anh trai vừa mất đứa em ruột vì Covid-19. Không thể tìm được một bức ảnh đủ tốt để làm ảnh thờ cho em, người này đành đem chứng minh nhân dân (CMND) của người quá cố đi photo để lấy ảnh trong đó làm ảnh thờ.

{keywords}
Thành Nhân và vợ.

Khi biết Nhân làm ảnh thờ miễn phí, người này đã liên hệ, gọi điện nhờ anh hỗ trợ.  Nhân nhớ lại: “Anh ấy lấy ảnh photo từ giấy CMND của người đã khuất và nhờ tôi in giúp anh tấm ảnh của em mình. Tôi nhận lời”.

"Tôi cho rằng đây là việc tốt, giúp san sẻ nỗi đau, mất mát với các gia đình có người thân ra đi trong mùa dịch. Nghĩ vậy, tôi quyết định công khai việc sẽ nhận làm ảnh thờ miễn phí cho người cần để có thể hỗ trợ được cho nhiều người hơn”, anh nói thêm.

Nhận lời làm ảnh thờ miễn phí cho người cần, Nhân công khai số điện thoại trên mạng xã hội. Người có nhu cầu sẽ chủ động nhắn tin, gửi hình ảnh người quá cố qua mạng xã hội cho Nhân. Mỗi ngày, anh cặm cụi bên máy tính để chỉnh sửa ảnh rồi in ấn, đóng khung hoàn chỉnh một bức ảnh thờ.

{keywords}
Do dịch bệnh, chỉ còn lại Thành Nhân ở xưởng in của gia đình để bảo trì máy móc. 

Anh chia sẻ: “Các ảnh tôi nhận về từ thân nhân người quá cố đều là ảnh chụp lại từ ảnh trong CMND, bằng lái, hình thẻ… Tôi phải bỏ nhiều thời gian để xử lý sau đó mới in ấn và đóng khung. Việc này tốn nhiều thời gian nên mỗi ngày, tôi chỉ làm được hơn 10 tấm ảnh thờ”, anh chia sẻ.

Tuy vậy, Thành Nhân không từ chối bất cứ lời đề nghị nào và anh cũng không hỏi chuyện về người đã mất. Anh nói, dù với lý do gì, khi mất vào thời điểm này, sự mất mát ấy đều rất buồn, rất đáng thương và luôn cần được san sẻ.

Suốt nhiều ngày qua, một cách thầm lặng, Nhân vẫn nhận ảnh và cố gắng hoàn thành những tấm ảnh thờ cho người mất trong thời gian đại dịch đang diễn biến căng thẳng. Nhân nói rằng, sau mỗi tấm ảnh, anh đều nhận về lời cám ơn từ thân nhân người quá cố.

“Đó là những lời cám ơn tự đáy lòng của họ và tôi luôn trân trọng nó. Từ đó, tôi thấy việc mình làm có ý nghĩa, san sẻ được chút gì đó từ nỗi đau của những gia đình có người thân mất trong lúc dịch dã như thế này”, anh Thành Nhân nói.

Bài:Nguyễn Sơn

Ảnh:Nhân vật cung cấp

Cô gái lai Việt - Thái kể chuyện chống dịch: Bị dân mắng, được dân thương

Cô gái lai Việt - Thái kể chuyện chống dịch: Bị dân mắng, được dân thương

Bật khóc khi bị người dân mắng mỏ, rưng rưng xúc động khi được người dân dúi vào tay lốc sữa... - những trải nghiệm vui buồn đã giúp cô gái 19 tuổi trưởng thành và trân quý cuộc sống hơn.

">

Chủ xưởng in làm ảnh thờ miễn phí cho người mất giữa đại dịch Covid

友情链接