当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
Đừng làm mẹ cáu mới lên sóng 12 tập và đang là bộ phim được khán giả chú ý nhất trên sóng giờ vàng VTV. Bình An (vai Khôi) lần đầu đóng cặp với Quỳnh Lương (Vy) trong vai vợ chồng trẻ cưới nhau vì trót có con sau 1 đêm say vì thất tình. Cả hai sống chung nhà nhưng khác phòng, luôn tuân thủ hợp đồng hôn nhân, không ai động đến cuộc sống riêng của ai.
Ở tập gần đây, mẹ của Khôi (Nguyệt Hằng) sau khi xác nhận được Voi (Tuấn Phong) là cháu nội đã đổi thái độ với con dâu. Bà thậm chí còn định giao cơ nghiệp cho Vy tiếp quản. Không những thế, khi vô tình biết Vy và Khôi không ngủ cùng, bà đã bày mưu dọn đến nhà con trai, dùng mọi cách để Vy và Khôi ngủ chung để sớm có thêm cháu bế.
Trích đoạn trong tập 12 Đừng làm mẹ cáu sau khi đăng tải trên Fanpage VTV Giải trí đã đạt gần 100 nghìn lượt thích, cả nghìn bình luận và hơn 3 triệu lượt xem tính đến thời điểm này. Phần đông dành lời khen ngợi cho kịch bản phim hay, thú vị, nhân vật bà mẹ chồng tâm lý hết nấc cũng như sự tung hứng đáng yêu của Bình An và Quỳnh Lương.
Cả hai tạo phản ứng hoá học khiến bộ đôi Khôi - Vy dù chỉ là nhân vật phụ của phim Đừng làm mẹ cáutrở thành cặp được yêu thích nhất, thậm chí lấn át cả đôi diễn viên chính. Thêm vào đó, nhiều khán giả còn khen ngợi Khôi là vai diễn ấn tượng nhất của Bình An, không còn đơ cứng và một màu như các vai diễn trước.
Nhiều khán giả mong muốn trong các tập tới sẽ có nhiều đất diễn cho Khôi - Vy khi hai người bắt đầu nảy sinh tình cảm. Thậm chí nhiều người mong phim chiếu dài hơn bởi thời lượng 2 tập mỗi tuần là quá ít. Đừng làm mẹ cáuđang lên sóng vào tối thứ 5, 6 hàng tuần trên VTV3 với sự góp mặt của Bình An, Quỳnh Lương, Nhan Phúc Vinh, Quỳnh Kool, Hương Giang.
Quỳnh An
" alt="Mẹ chồng tâm lý nhất màn ảnh Việt giúp con dâu có em bé khiến khán giả thích thú"/>Mẹ chồng tâm lý nhất màn ảnh Việt giúp con dâu có em bé khiến khán giả thích thú
![]() |
Triển lãm bố cục gồm ba chủ đề: Lễ nghi chuẩn bị đón Tết long trọng- công việc chuẩn bị đón Tết trong hoàng cung được bắt đầu từ sớm, ngay từ mùng 1 tháng Chạp, bằng lễ ban lịch năm mới (Lễ Ban sóc), sau đó là nghi lễ thỉnh các vị tiên đế về ăn Tết với triều đình (Lễ Hợp hưởng), nghi thức biểu thị việc tạm ngưng công việc triều chính (Lễ Phong ấn), lễ đón xuân (Lễ Nghênh xuân, Tiến xuân);
Tất niên - tiễn năm cũ, đón năm mới - ngày 30 Tết trong hoàng cung diễn ra với các nghi lễ thiêng liêng như Lễ Tuế trừ, Trừ tịch, Lễ Thượng tiêu với ý nghĩa tống tiễn hết điều xấu của năm cũ để đón điều tốt đẹp của năm mới;
Đầu năm đón phúc, tiết xuân ban lộc và đề cao chữ Hiếu - ngày đầu năm mới, vua đích thân đến cung hoàng mẫu làm lễ chúc mừng. Làm lễ xong, vua ngự ở điện Thái Hòa, bách quan dâng biểu mừng. Sau lễ mừng tết, nhà vua ban yến, thưởng tết cho các hoàng thân, bá quan văn võ cũng như ban ân chiếu rộng khắp cho chúng dân.
![]() |
![]() |
![]() |
Hình ảnh tiêu biểu về Tết Nguyên đán trong cung đình trưng bày tại triển lãm. |
Qua tài liệu lưu trữ cùng tư liệu, hình ảnh minh họa, triển lãm tái hiện một phần bức tranh Tết cung đình triều Nguyễn xưa, đồng thời cũng phần nào cho thấy sự gắn kết giữa Tết cung đình với Tết của muôn dân. Các nghi lễ đón Tết ở cung đình diễn ra long trọng, tưởng như khác xa với Tết cổ truyền trong dân gian - nhưng thấp thoáng đâu đó, trong từng nghi tiết, trong tâm thức đề cao chữ Hiếu và trong sự tạm ngưng công việc để thưởng thức tiết xuân ấm áp… chúng ta sẽ thấy có những điểm gần gũi với Tết dân gian, hòa trong nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.
Xuất phát từ tình trạng vật lý và yêu cầu bảo vệ an toàn tài liệu lưu trữ, Ban Tổ chức chỉ đưa ra trưng bày các phiên bản. Bản gốc tài liệu hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước.
Triển lãm diễn ra từ ngày 28/01/2021 đến hết ngày 23/02/2021 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Tình Lê
Chào mừng thành công của Đại hội Đảng lần thứ XIII, kỷ niệm 91 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2021) và mừng xuân Tân Sửu 2021, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm điêu khắc 'Mùa xuân đất nước'.
" alt="Cung đình đón Tết như thế nào?"/>![]() |
Nhà nghiên cứu văn hoá Phan Ngọc qua đời ở tuổi 95. |
Nhà nghiên cứu văn hoá Phan Ngọc sinh năm 1925 trong một gia đình có truyền thống Nho học tại Yên Thành, Nghệ An. Tuy chỉ có bằng tú tài thời Pháp thuộc song với vốn kiến thức do tự học là chủ yếu, ông đã trở thành dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam.
Ông là Tổ trưởng đầu tiên của Tổ Ngôn ngữ học, nay là Khoa Ngôn ngữ học, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội.
Cụm công trình về văn hóa Việt Nam của ông gồm Văn hóa Việt Nam, cách tiếp cận mới (1994) và Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều (1985) đã được tặng Giải thưởng Nhà nước năm 2000.
![]() |
Những cuốn sách của nhà nghiên cứu văn hoá Việt Nam Phan Ngọc (Ảnh: Omega Plus Books). |
Với vai trò là một dịch giả, Phan Ngọc đã dịch nhiều tác phẩm kinh điển, có giá trị của nền văn học thế giới sang tiếng Việt, có thể kể đến: Thần thoại Hy Lạp; Chiến tranh và hòa bình từ nguyên bản tiếng Nga, kịch Shakespeare từ tiếng Anh, Sử ký Tư Mã Thiên và thơ Đỗ Phủ. Bên cạnh đó, ông có dịch các tác phẩm triết học của Hegel.
Ngoài ra, dịch giả Phan Ngọc được xem là "thầy của các thầy" trong lĩnh vực ngôn ngữ. Ông thông thạo 5 ngoại ngữ La tinh, Trung Quốc, Pháp, Anh, Italy. Ngoài ra, ông còn có khả năng sử dụng nhuần nhuyễn tiếng Nga, tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Thái và tiếng Campuchia.
Vào tháng 5/2018, ba cuốn sách của ông là: Một thức nhận về văn hóa Việt Nam, Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp và Thần thoại Hy Lạp đã được Công ty CP Sách Omega Việt Nam phát hành.
Tình Lê
Bộ sách "Hồ Chí Minh - Tác phẩm Bảo vật quốc gia" vừa được Nhà xuất bản Trẻ phát hành, trong đó có QR code file âm thanh giọng đọc của Chủ tịch Hồ Chí Minh rất độc đáo.
" alt="GS, dịch giả nổi tiếng tác phẩm 'Chiến tranh và hoà bình' Phan Ngọc qua đời"/>GS, dịch giả nổi tiếng tác phẩm 'Chiến tranh và hoà bình' Phan Ngọc qua đời
Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ
![]() |
Xe số sàn đem lại cảm giác lái phấn khích hơn so với xe số tự động. |
Tuy nhiên, các chuyên gia cũng nhận định, xe số sàn vẫn có sức hút và có tệp khách hàng riêng. Dù số lượng xe số sàn có giảm dần nhưng loại xe này sẽ không bao giờ biến mất hoàn toàn trên thị trường. Đồng thời, có những thứ mà xe số tự động sẽ không thể thay thế được xe số sàn.
Dưới đây là 5 lý do mà xe số sàn vẫn thu hút được sự quan tâm, yêu thích của nhiều người:
Với số đông người Việt Nam, ô tô vừa là phương tiện nhưng đồng thời vẫn được coi là một tài sản lớn trong gia đình. Việc lựa chọn xe số sàn với mức chi phí hợp lý là một giải pháp tiết kiệm của nhiều khách hàng.
Ở hầu hết các dòng xe phổ thông như hạng A, B hay xe 7 chỗ thì các nhà sản xuất vẫn duy trì phiên bản xe số sàn với giá bán rẻ hơn số tự động từ vài chục đến cả trăm triệu đồng.
Không chỉ tiết kiệm được một khoản tiền lớn ban đầu, với cấu tạo hộp số đơn giản thì việc bảo dưỡng, sửa chữa xe số sàn dễ dàng và chi phí thấp hơn nhiều so với xe số tự động.
![]() |
Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng xe số sàn rẻ hơn so với xe số tự động. |
Theo công bố về mức tiêu thụ nhiên liệu của các hãng xe thì phiên bản số sàn thường tiết kiệm hơn từ 10-15% so với phiên bản số tự động cùng dung tích xy-lanh. Vì lý do này, xe số sàn là lựa chọn hàng đầu cho những hãng taxi và nhiều người chạy xe dịch vụ.
Tuy vậy, yếu tố này còn phụ thuộc vào từng tay lái và loại xe. Hiện nay, các nhà sản xuất ô tô đã cố gắng thu hẹp mức tiêu thụ nhiên liệu giữa xe số sàn và số tự động, do vậy trong tương lai, đây không hẳn là yếu tố lợi thế quá lớn của xe số sàn.
Theo các chuyên gia về kỹ thuật ô tô, với cùng một dung tích động cơ, xe số sàn sẽ có hiệu suất sử dụng tốt hơn. Đơn giản là xe số sàn không phải chia một phần công suất của động cơ để chạy bơm dầu cho ly hợp và các bộ phận khác như xe tự động.
Ngoài ra, trong phân khúc xe phổ thông, xe số sàn cho khả năng tăng tốc nhanh hơn bởi xe số tự động thường phải mất một thời gian trễ để tính toán xác định đúng số và trượt biến mô. Trong khi đó, với xe số sàn hoàn toàn phụ thuộc vào thao tác của lái xe.
![]() |
Xe số sàn có khả năng tăng tốc tốt hơn ở phân khúc xe phổ thông. |
Có lẽ đây là lý do lớn nhất để nhiều người yêu thích và quyết tâm gắn bó với xe số sàn. Chế độ số tay đem lại cho người lái cảm giác kiểm soát chiếc xe một cách hoàn toàn và không bị "nhàm chán" như lái xe số tự động.
Tài xế là người tự đưa ra quyết định khi nào cần phải chuyển số để phù hợp với loại đường, tốc độ và mục đích lái xe, không bị phụ thuộc vào những thuật toán được lập trình sẵn như ở xe số tự động.
![]() |
Với việc đạp côn, chuyển số,... lái xe số sàn sẽ cho cảm giác kiểm soát hoàn toàn được chiếc xe. |
Theo một số ý kiến, khi điều khiển xe số sàn, người lái phải sử dụng cả "tứ chi" nên cần độ tập trung cao hơn, giúp việc lái xe an toàn hơn. Ngoài ra, do có thể đạp côn cắt ly hợp bất kể lúc nào, do đó xe số sàn ít xảy ra trường hợp bị nhầm chân ga.
Đối với người chơi xe, sử dụng xe số sàn là một cách để thể hiện được phong cách riêng. Khi mà mọi người đều sử dụng xe số tự động, những người lái xe số sàn sẽ trở thành “của hiếm”, tạo ra phong thái chuyên nghiệp hơn hẳn.
Trên thực tế, những người lái xe số sàn khi chuyển sang xe số tự động sẽ dễ dàng điều khiển. Trong khi đó, với những người đi quen số tự động sẽ cảm thấy rất khó khăn và lúng túng khi lái một chiếc xe số sàn.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Khi học lái xe số sàn, đa số các thầy đều dạy “côn phanh dừng lại”, có nghĩa là khi dừng xe thì đạp côn trước, sau đó đạp phanh. Thế nhưng trên thực tế thì lại phải phanh trước. Vậy có mâu thuẫn không?
" alt="Đây là 5 lý do khiến nhiều người vẫn thích lái xe số sàn"/>Đã gần 11h trưa, trời nắng như đổ lửa, anh Nguyễn Đình Kiều (SN 1994, trú xã Mã Thành, huyện Yên Thành) vẫn tất bật lái chiếc công nông ra đồng vận chuyển lúa mới thu hoạch xong về nhà cho người dân để kịp phơi khô.
Anh Kiều chia sẻ: "Đây là việc thời vụ, chỉ ngày mùa người ta mới thuê nên tôi phải tranh thủ cả ngày lẫn đêm để kiếm thêm thu nhập dù việc vận chuyển lúa trong thời tiết nắng nóng gần 40 độ C vô cùng vất vả".
"Dịch vụ chở thuê thuận tiện, giá cả hợp lý nên hiện nay người dân không còn dùng các phương tiện đơn sơ như xe kéo tay, xe trâu… mà đều dựa vào máy móc", anh Kiều nói.
Tùy thuộc quãng đường gần hay xa, anh Kiều sẽ nhận được tiền công từ 100.000 - 150.000 đồng/chuyến. Trung bình mỗi ngày, anh chở khoảng 10 - 15 chuyến, thu về từ 1,5 - 2 triệu đồng/ngày.
Thời gian này, người dân đang bước vào mùa gặt đại trà nên nhu cầu chở lúa về nhà rất lớn. Trong khi đó, số phương tiện chuyên chở chỉ đếm trên đầu ngón tay nên khó đáp ứng được.
Một vụ gặt thường diễn ra trong khoảng 10 - 15 ngày. Chính vì thế, những “người vận chuyển” lúa phải làm quần quật cả ngày đêm.
Chị Vũ Thị Tuyết (trú xã Mã Thành) cấy hơn 10 sào lúa. Năm nay do chồng chị đi làm ăn xa, không kịp về nên tất cả sản lượng lúa thu hoạch từ ngoài đồng chị phải thuê người chở về nhà.
“Không có người làm nên tôi phải thuê chở nhiều chuyến lúa đã thu hoạch từ ngoài đồng về. Tiền công mỗi chuyến họ lấy từ 100.000 đến 150.000 đồng, tùy theo quãng đường gần hay xa”, chị Tuyết cho hay.
Hơn 22h đêm, dù đã mệt lử nhưng anh Hoàng Văn Quang (SN 1976, trú xã Mã Thành) vẫn tất bật lái chiếc công nông ra cánh đồng vận chuyển lúa chuyến thứ 17 trong ngày.
Theo anh Quang, 17 chuyến trong ngày hôm nay, anh thu về khoảng 2,5 triệu đồng.
Nhiều người dân địa phương đánh giá, vụ đông xuân năm nay được mùa, trung bình từ 3 – 4 tạ/sào. Thu hoạch lúa xong, họ lại tất bật dọn rơm rạ, làm đất để gieo cấy vụ hè thu.
“Vụ đông xuân năm nay toàn huyện gieo cấy gần 13.000 ha lúa, đến thời điểm này bà con đã thu hoạch được khoảng 70%, năng suất đạt hơn 71 tạ/ha”, ông Nguyễn Văn Hồng, Trưởng phòng NN&PTNT huyện Yên Thành cho hay.
Vã mồ hôi chở lúa thuê trong nắng nóng, kiếm tiền triệu mỗi ngày
Lần gần nhất là tháng 10/2022. Tôi vừa đặt chân xuống sân bay Phú Bài, hồ hởi thuê xe máy để khám phá thành phố. Vừa đổ 50 nghìn xăng xong, chạy qua cầu Tràng Tiền để vào khu thành nội, bỗng bầu trời chuyển màu u ám, mây đen ùn ùn kéo tới. Từ xa, một màn mưa trắng xóa tràn đến. Chỉ trong phút chốc, Huế đã chìm trong tiếng mưa rơi rả rích.
" alt="Cơn mưa Huế 'trói chân' tôi cả ngày ở quán cà phê"/>