- Bản hợp xướng mở đầu bằng nét nhạc hùng tráng, bùng nổ, như mùa thu Cáchmạng năm xưa, cũng là mở đầu cho phần thanh nhạc của Hòa nhạc Điều cònmãi 2011.


Thật tuyệt vời "Điều còn mãi"
Điều còn mãi 2011: Lời núi sông vang dội
Hòa nhạc Điều Còn Mãi : Những hình ảnh đầu tiên
Các nghệ sĩ hết lòng với Điều còn mãi
Mời xem truyền hình trực tiếp "Điều còn mãi"
Nóng trong ngày: Hoà nhạc 'Điều còn mãi'

" />

“Việt Nam muôn năm”

Giải trí 2025-02-08 13:22:39 18846

- Bản hợp xướng mở đầu bằng nét nhạc hùng tráng,ệtNammuônnălịch bóng đá aff cup 2024 bùng nổ, như mùa thu Cáchmạng năm xưa, cũng là mở đầu cho phần thanh nhạc của Hòa nhạc Điều cònmãi 2011.


Thật tuyệt vời "Điều còn mãi"
Điều còn mãi 2011: Lời núi sông vang dội
Hòa nhạc Điều Còn Mãi : Những hình ảnh đầu tiên
Các nghệ sĩ hết lòng với Điều còn mãi
Mời xem truyền hình trực tiếp "Điều còn mãi"
Nóng trong ngày: Hoà nhạc 'Điều còn mãi'

本文地址:http://play.tour-time.com/html/602a898655.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sion vs Servette, 2h30 ngày 5/2: Chủ nhà có điểm

benh vien lam dong 1 840.jpg
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng - nơi xảy ra sai sót làm thủ thuật nhầm bệnh nhân. Ảnh: Xuân Ngọc.

Bệnh nhân H. có tiền sử bệnh sỏi thận hơn 10 năm, được mổ, tán sỏi hai lần. Sáng 20/2, người thân đưa ông H. tới bệnh viện chụp X-quang do nghi bệnh tái phát. Trưa cùng ngày, bác sĩ thông báo nam bệnh nhân có dị vật là dây nhựa dài chừng 30cm trong bụng, cần nội soi niệu đạo để lấy ra.

Tuy nhiên, khi nội soi cho ông H., bác sĩ lại không tìm được đoạn dây nhựa như phim X-quang thể hiện. Sau đó, ông H. được đưa đi chụp chiếu lại và phát hiện nhầm kết quả chụp X-quang với một người khác.

Gia đình ông H. bày tỏ bức xúc về sự nhầm lẫn, yêu cầu bệnh viện phải giải quyết thấu đáo. 

Về vấn đề này, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng thông tin, ngày 22/2, lãnh đạo bệnh viện, đại diện phòng ban và những người liên quan đã xuống nhà nam bệnh nhân ở huyện Lâm Hà để xin lỗi trực tiếp. Bệnh nhân cùng gia đình đã đồng ý với lời xin lỗi. 

Bên cạnh đó, bệnh viện sẽ hoàn trả viện phí; thăm khám, theo dõi sức khỏe cho bệnh nhân H. cho tới khi bình phục. Đơn vị này cũng tiếp tục làm rõ nguyên nhân để có hướng xử lý sai sót của cán bộ trong quá trình họp xét thi đua khen thưởng.

">

Bác sĩ ở Đà Lạt làm thủ thuật nhầm cho bệnh nhân, phải tới tận nhà xin lỗi

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng phát biểu khai mạc Họp báo. 

Phát biểu khai mạc Họp báo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, Phó trưởng ban thường trực Ban tổ chức giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2023 nhấn mạnh: Đây là giải thưởng quốc gia về sản phẩm công nghệ số, với quy mô lớn trên toàn quốc, các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đều có thể tham gia. Giải thưởng quy tụ những sản phẩm, giải pháp xuất sắc đã đạt giải cao của các hội, hiệp hội về ICT trong nước.

Năm 2023, Bộ TT&TT đã xác định một số quan điểm, định hướng lớn như năm nay là năm dữ liệu số quốc gia, là năm tạo ra các kết quả thiết thực được sử dụng rộng rãi mang tính phổ cập, là năm đưa doanh nghiệp công nghệ số và sản phẩm công nghệ số Việt Nam đi ra nước ngoài, chinh phục thế giới.

“Chuyển đổi số là cuộc cách mạng toàn dân. Chỉ khi nào toàn bộ người dân sử dụng các nền tảng số, ứng dụng số để phục vụ công việc hàng ngày của mình thì lúc đó chuyển đổi số mới có thể coi là thành công”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cũng cho hay, những năm qua, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã phát triển được nhiều nền tảng số, ứng dụng dịch vụ số. Để đưa các sản phẩm đến với người sử dụng, giải thưởng năm nay sẽ tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, mang niềm tự hào trí tuệ Việt Nam, có tác động, ảnh hưởng lớn trong việc đưa hoạt động của chính quyền, người dân và doanh nghiệp lên môi trường số.

Đặc biệt, năm 2023 là năm Bộ TT&TT đồng hành cùng doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài. Do vậy, giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm nay bổ sung hạng mục để tôn vinh các doanh nghiệp có sản phẩm, dịch vụ, giải pháp công nghệ số xuất sắc đã thành công tại thị trường nước ngoài, đồng thời khuyến khích, cổ vũ các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tiếp tục khát khao đi ra thế giới.

Bộ TT&TT sẽ trao các giải Vàng, giải Bạc, giải Đồng và Top 10 cho các sản phẩm công nghệ số xuất sắc nhất. Bộ TT&TT cam kết đồng hành cùng các doanh nghiệp công nghệ số, đặc biệt là những doanh nghiệp đạt giải để đưa các sản phẩm số này có thị trường rộng lớn hơn, đi xa hơn.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng và Phó Chủ tịch VCCI Hoàng Quang Phòng thực hiện nghi thức phát động giải thưởng Make in Viet Nam năm 2023. 

“Từ hôm nay, giải thưởng của chúng ta bắt đầu tìm kiếm chủ nhân của các sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam xuất sắc nhất của năm 2023”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng tuyên bố.

Cùng với đề nghị các cơ quan truyền thông tích cực thông tin, quảng bá về giải thưởng, Thứ trưởng cũng kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hưởng ứng, tích cực tham gia để Bộ TT&TT có thể tìm kiếm, tôn vinh được các sản phẩm Make in Viet Nam xuất sắc và xứng đáng nhất năm 2023. Qua đó mang niềm tự hào của trí tuệ Việt Nam giải các bài toán đặc thù của Việt Nam, chinh phục thị trường trong nước và từ đó đi ra quốc tế.

Một điểm mới nữa của giải thưởng năm nay là Ban tổ chức mong muốn các hội, hiệp hội phát huy hơn nữa vai trò tìm kiếm, giới thiệu, khuyến nghị những sản phẩm, dịch vụ công nghệ số xuất sắc. Vì vậy, Bộ TT&TT đề nghị các hội, hiệp hội trên cơ sở kết quả các giải thưởng của đơn vị mình tổ chức, sẽ tiến cử, giới thiệu và phối hợp, kêu gọi và đồng hành tìm kiếm các doanh nghiệp tham gia giải thưởng.

Ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chia sẻ tại Họp báo. 

Theo ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), những sản phẩm Make in Viet Nam đã thực sự đi vào cuộc sống, mang ý nghĩa thiết thực trong công cuộc chuyển đổi số và áp dụng vào nền kinh tế số, xã hội số ở nước ta. 

Trong quá trình tiếp xúc, các bạn bè quốc tế đánh giá rất cao các sản phẩm Make in Viet Nam. Trên 30% các sản phẩm Make in Viet Nam được công nhận từ năm 2020 đến nay đã thực sự đi vào được cuộc sống với độ lan tỏa cao. 

Những kỳ tổ chức giải thưởng Make in Viet Nam vừa qua đã tìm ra nhiều sản phẩm rất có ý nghĩa như nền tảng quản trị tài chính của MISA, nền tảng điện toán đám mây FPT Cloud, nền tảng công nghệ số IoT Platform, nền tảng chuyển đổi số Base.vn,...

“Ban tổ chức mong muốn các đơn vị phát triển sẽ cố gắng hơn nữa để sản phẩm Make in Viet Nam có thể thuyết phục và chinh phục được khách hàng, đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của nước nhà, kỳ vọng của cộng đồng doanh nghiệp và phù hợp với xu thế chung của thế giới. VCCI cam kết sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp để quảng bá và thương mại hóa sản phẩm”, Phó Chủ tịch VCCI nói. 

Ông Nguyễn Thanh Tuyên - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT&TT (Bộ TT&TT) chia sẻ các thông tin về Giải thưởng Make in Viet Nam năm 2023. 

Năm 2023 là năm thứ tư giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” được tổ chức. Giải thưởng hướng tới tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, có tác động ảnh hưởng lớn trong việc đưa hoạt động của người dân và doanh nghiệp lên môi trường số, góp phần thúc đẩy Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số tại Việt Nam. Đồng thời, tôn vinh các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp công nghệ số Việt Nam chinh phục thế giới, đóng góp cho sự phát triển của nhân loại và làm thịnh vượng Việt Nam.

Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT&TT, thường trực Ban tổ chức giải thưởng cho biết, cũng như các năm trước, đối tượng tham gia giải thưởng là các doanh nghiệp được thành lập theo pháp luật Việt Nam (nếu là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì người Việt Nam phải sở hữu ít nhất 51% tổng số cổ phần); đơn vị, tổ chức sự nghiệp có các sản phẩm công nghệ số được nghiên cứu, thiết kế, sáng tạo, sản xuất tại Việt Nam và đã được đưa vào ứng dụng thực tế.

Riêng với hạng mục giải thưởng Sản phẩm số tiềm năng, chỉ áp dụng đối với các tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.

Việc bổ sung hạng hạng mục “Sản phẩm công nghệ số xuất sắc cho thị trường nước ngoài” là một điểm mới của giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2023. Đây là hạng mục nhằm tôn vinh các doanh nghiệp có sản phẩm, dịch vụ, giải pháp công nghệ số xuất sắc đã thành công tại thị trường quốc tế; đồng thời khuyến khích, cổ vũ các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tiếp tục khát khao chinh phục thế giới.

Cùng với đó, năm nay, Ban tổ chức cũng duy trì 4 hạng mục giải thưởng như năm 2022, bao gồm “Sản phẩm số xuất sắc cho Chính phủ số”, “Sản phẩm số xuất sắc cho kinh tế số”, “Sản phẩm số xuất sắc cho xã hội số” và “Sản phẩm số tiềm năng”. Bốn hạng mục này phù hợp với chủ trương, tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ TT&TT về thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam với 3 trụ cột Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số; tiếp tục khuyến khích, động viên cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số nghiên cứu, sáng tạo các sản phẩm công nghệ số mới.

Trong khuôn khổ sự kiện, đại diện các doanh nghiệp công nghệ số có sản phẩm đạt giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” qua các năm như Công ty cổ phần Rynan Technologies Vietnam, FPT Smart Cloud, MISA, NextVision, VMO Holding đã chia sẻ về ý nghĩa giải thưởng và những bước phát triển của sản phẩm sau khi tham gia giải.

Ông Lê Hồng Việt, Tổng Giám đốc FPT Smart Cloud chia sẻ tại Họp báo.

Ông Lê Hồng Việt, Tổng Giám đốc FPT Smart Cloud khẳng định, đây là một giải thưởng ý nghĩa, góp phần phát động phong trào tự cường về công nghệ, phát triển những công nghệ cốt lõi để có thể thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Qua đó, giúp cho người Việt Nam có thể tự chủ về các công nghệ cốt lõi.

Cũng như các doanh nghiệp công nghệ khác, việc đạt được giải thưởng sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam có vai trò quan trọng với FPT nói chung và FPT Smart Cloud nói riêng, bởi giải thưởng đã góp phần tạo động lực cho đội ngũ phát triển sản phẩm liên tục sáng tạo, đổi mới phát triển; minh chứng cho chất lượng và tạo niềm tin thương hiệu cho sản phẩm, giải pháp. Đặc biệt, các sản phẩm, giải pháp của FPT sau khi đạt giải đều đã tăng trưởng mạnh về doanh thu cũng như người dùng.

Sau khi trải nghiệm 2 mùa giải thưởng vào các năm 2021 và 2022, đại diện Rynan Technologies Vietnam cho biết, “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” hơn cả một giải thưởng. 

Đó là sự tôn vinh, công nhận đối với trí tuệ và sáng tạo của người Việt. Ban tổ chức giải thưởng Make in Viet Nam cũng đã giúp các doanh nghiệp trong việc tham dự các sự kiện về kết nối cung cầu các sản phẩm công nghệ số. Đây là sự hỗ trợ và là bệ phóng quan trọng với các doanh nghiệp công nghệ số vừa và nhỏ trong việc phát triển thị trường, tìm kiếm khách hàng.

Theo ông Lê Hồng Quang, Phó Tổng giám đốc thường trực Công ty cổ phần MISA, làm nên uy tín của giải thưởng này một phần là nhờ giải có quy chế lựa chọn rất chặt chẽ, tiêu chí đánh giá khắt khe. Các sản phẩm đạt giải phải chứng tỏ được hiệu năng, giá trị với xã hội.

Ông Lê Hồng Quang, Phó Tổng giám đốc thường trực Công ty MISA. 

Uy tín của giải thưởng còn đến từ việc các doanh nghiệp, tổ chức đạt giải đã được Ban tổ chức, Bộ TT&TT hỗ trợ quảng bá, từ đó gia tăng được lợi ích. 

“Với những khách hàng mới, giải thưởng là một căn cứ để họ đưa vào bộ tiêu chí lựa chọn sản phẩm, giải pháp công nghệ của doanh nghiệp. Những khách hàng đang sử dụng sản phẩm cũng thấy rằng lựa chọn của đơn vị mình là đúng đắn, để họ tiếp tục tin tưởng sử dụng”, ông Lê Hồng Quang dẫn chứng.

Ông Trần Quang Cường, CEO NextVision cảm kích trước những tác động mà Giải thưởng Make in Viet Nam đã đem đến cho doanh nghiệp. 

Từng nhận giải thưởng Make in Viet Nam, NextVision cho biết sau khi đạt giải, doanh nghiệp này đã nhận được nhiều lợi ích như được tham gia đi xúc tiến thương mại của Bộ TT&TT ở một số tỉnh, tham gia Asian Tech tại Singapore. Nhờ giải thưởng Make in Viet Nam, NextVison đã có sự tăng trưởng ấn tượng và mạnh mẽ.

Giám đốc Kinh doanh VMO Holdings Nguyễn Khánh Diệp chia sẻ tại Họp báo. 

Chia sẻ tại họp báo công bố, phát động Giải thưởng Make in Viet Nam, Giám đốc Kinh doanh VMO Holdings Nguyễn Khánh Diệp nhận định, ngành CNTT Việt Nam có tiềm năng vô tận để trở thành một trung tâm công nghệ toàn cầu, với nội lực sẵn có từ nguồn nhân tài công nghệ trẻ tiềm năng và những thế mạnh to lớn khi được sự quan tâm từ Chính phủ. Do vậy, VMO Holdings kỳ vọng trong tương lai sẽ có nhiều doanh nghiệp Việt ra nước ngoài để ghi dấu ấn trên bản đồ CNTT thế giới.

Theo kế hoạch, thời gian nhận đăng ký và hồ sơ tham gia giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” sẽ kéo dài từ ngày 12/7/2023 đến hết ngày 12/10/2023.

Trong thời gian từ 12/7/2023 đến 11/8/2023, doanh nghiệp có thể đăng ký sơ bộ và nhận được sự hướng dẫn của Cơ quan thường trực giải thưởng để chuẩn bị hồ sơ theo Quy chế. Các doanh nghiệp sẽ gửi hồ sơ trực tuyến qua cổng thông tin điện tử tại địa chỉ giaithuong.makeinvietnam.mic.gov.vn.

Theo Bộ TT&TT, nhiều sản phẩm, giải pháp đạt giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” các năm trước đã có đóng góp thiết thực vào tiến trình chuyển đổi số Việt Nam. Năm 2022, đã có 40 sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam được vinh danh. Đây đều là những sản phẩm xuất sắc đã có tác động, ảnh hưởng lớn trong việc đưa hoạt động của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân lên môi trường số.
Mạnh Hưng và nhóm PV, BTV">

Bộ TT&TT phát động giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2023

hinh 1 1 Don thuoc.png
Ông Trương hiểu nhầm con cần uống 7 viên thuốc/lần. Trên thực tế, trẻ chỉ cần uống 1 viên/lần. Ảnh: Sina

Sau khi được rửa dạ dày, trẻ cuối cùng đã qua cơn nguy kịch. Tuy nhiên, phụ huynh rất không hài lòng và đã đến bệnh viện để trao đổi ý kiến. 

Ông Trương cho rằng bệnh viện phải chịu trách nhiệm về việc con mình ngộ độc thuốc do lỗi của bác sĩ. Ông đã khiếu nại lên cơ quan quản lý y tế, đòi bồi thường chi phí và thiệt hại cho gia đình là 50.000 NDT (hơn 171 triệu đồng). 

“Ngoài ra, nếu loại thuốc này ảnh hưởng lâu dài đến con tôi, tôi sẽ bảo lưu quyền truy cứu trách nhiệm”, ông Trương nói, theo Sina.

Một số cư dân mạng cho rằng: "Phụ huynh có thể bất cẩn, không để ý đến liều lượng. Nhưng việc bệnh viện trốn tránh trách nhiệm có hợp lý không? Tại sao không viết rõ ràng. Thuốc theo đơn, bệnh viện phải chịu trách nhiệm về việc này”.

hinh 2 1 Don thuoc.png
Cư dân mạng Trung Quốc nhiều lần chia sẻ những đơn thuốc cẩu thả của các bác sĩ. Ảnh: Sina

Đây chỉ là một trong muôn vàn sự cố liên quan đến y lệnh. Giới quan sát nhận định, phụ huynh thường không am hiểu y học và hoàn toàn tin tưởng vào sự chỉ định thuốc của bác sĩ. Vì vậy, nhân viên y tế phải nghiêm túc và có trách nhiệm hơn trong từng nét chữ của mình. 

Năm 2017, một bác sĩ tại phòng khám ở Thâm Quyến đã bị phạt vì viết đơn thuốc không đúng quy định. Bác sĩ kê 2 đơn thuốc chỉ có chữ "răng" ở phần tên khoa và tên bệnh nhân, nội dung chính của đơn thuốc trống trơn.

Bác sĩ giải thích: “Họ muốn được làm sạch răng. Lúc đó, tôi yêu cầu họ điền tên và trả tiền. Sau đó, họ quá bận và quên điền". Cuối cùng, khoa ngoại trú bị phạt 4.000 NDT (khoảng 13,7 triệu đồng) và bị trừ 2 điểm vì hành vi không đúng. Bác sĩ nha khoa bị cảnh cáo và trừ 4 điểm.

Trước đó, năm 2007, Bộ Y tế Trung Quốc ban hành Lệnh số 53 về “Các biện pháp quản lý đơn thuốc”, trong đó Điều 6 quy định rằng đơn thuốc phải được viết gọn gàng, nếu có dấu hiệu đặc biệt cần ghi rõ ràng để người khác nhìn qua cũng có thể hiểu được. 

Trong vài năm qua, Trung Quốc đã thực hiện một cuộc cải cách quan trọng trong các bệnh viện, đó là chuyển văn bản viết tay của bác sĩ thành tài liệu điện tử. Người bệnh cũng có thể truy cập website của bệnh viện để tìm kiếm bệnh án trước đây. 

Đề nghị xử lý bác sĩ viết đơn thuốc chữ như 'giun dế quái đản'

Đề nghị xử lý bác sĩ viết đơn thuốc chữ như 'giun dế quái đản'

"Thời buổi hiện đại mà bác sĩ vẫn kê đơn thuốc viết tay với chữ như "giun dế" đến quái đản, không ai dịch được thì không thể chấp nhận nổi", độc giả Minh Phạm gửi ý kiến về diễn đàn của VietNamNet.">

Bác sĩ kê đơn viết chữ cẩu thả, trẻ bị ngộ độc do uống quá liều

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh

Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam được tổ chức nhằm đánh giá hiệu quả chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo trong các tổ chức, doanh nghiệp. Chương trình được kỳ vọng sẽ thúc đẩy chuyển đổi số tại các địa phương, doanh nghiệp nhằm hướng đến phát triển kinh tế số. 

Lễ biểu dương “Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam - I4.0 Awards" năm 2023. 

Qua quá trình thẩm định, Ban tổ đã lựa chọn và biểu dương 7 tỉnh/thành phố, 65 doanh nghiệp với 79 sản phẩm, giải pháp số. Trong đó, có 8 doanh nghiệp lọt Top doanh nghiệp 4.0 Việt Nam, 25 đơn vị thuộc Top tổ chức/doanh nghiệp khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. 32 đơn vị với 79 giải pháp đạt Top doanh nghiệp có sản phẩm số thông minh và giải pháp công nghệ Công nghiệp 4.0.

Một số đơn vị với giải pháp tiêu biểu có thể kể đến là Công ty Cổ phần Công nghệ ITG với giải pháp nhà máy thông minh 3S iFactory nhằm chuyển đổi số lĩnh vực sản xuất, giúp các nhà máy trở nên thông minh hơn. Tập đoàn VNPT với nền tảng lắng nghe và giám sát mạng xã hội VnSocial. Tổng công ty MobiFone với giải pháp đào tạo trực tuyến MobiFone E-learning. Viettel Telecom với ứng dụng truyền hình di động TV360,...

Giải pháp nhà máy thông minh 3S iFactory của ITG giúp chuyển đổi số hoạt động sản xuất, biến nhà máy bình thường trở nên thông minh. 

Ngoài ra, ở hạng mục Top địa phương tiêu biểu chủ động thực Cách mạng công nghiệp 4.0 và Chuyển đổi số, có 7 địa phương được vinh danh là thành phố Đà Nẵng, thành phố Bến Tre, tỉnh Quảng Ninh, tỉnh Bắc Giang, thành phố Hải Phòng, tỉnh Thừa Thiên Huế, tỉnh Thái Nguyên.

Theo Ban tổ chức, các doanh nghiệp thuộc Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam sẽ là nền móng giúp hiện thực hóa khát vọng xây dựng Việt Nam thành một quốc gia số.

Kỹ sư Việt dùng công nghệ AI để phát hiện ung thư vú

Kỹ sư Việt dùng công nghệ AI để phát hiện ung thư vú

Chuyên gia AI của Viettel đã phát triển thành công giải pháp phát hiện ung thư tuyến vú và được thế giới ghi nhận, tôn vinh.">

Nhiều giải pháp chuyển đổi số được vinh danh Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam

Đoàn Thanh niên PC Cao Bằng trình bày ý tưởng giải pháp “Quản lý công cụ dụng cụ bằng mã QR Code” 

Đoàn Thanh niên PC Cao Bằng tham gia cuộc thi với ý tưởng giải pháp “Quản lý công cụ dụng cụ bằng mã QR Code”. Hiện nay công tác quản lý thông tin các Công cụ dụng cụ (CCDC) tại PC Cao Bằng đang được thực hiện lưu trữ thủ công trên Microsoft Excel, tuy nhiên việc quản lý, truy xuất để tra cứu thông tin, kiểm kê thiết bị rất mất thời gian và độ chính xác chưa cao, đặc biệt trong công tác kiểm kê ngay tại nơi người sử dụng rất tốn thời gian công sức vì chủ yếu thực hiện ghi chép thủ công.

Việc lưu trữ thủ công trên Excel có thể gặp nhiều rủi ro về bảo mật như bị mất hoặc sửa file, hạn chế về thao tác cập nhật do chỉ được một người tại một thời điểm truy cập. Vì vậy với giải pháp bằng cách tạo mã QR code cho tất cả các thiết bị công cụ dụng cụ trong Công ty và sử dụng phần mềm Appsheet trên thiết bị di động để quét, truy xuất dữ liệu quản lý và theo dõi phục vụ công việc kiểm kê thiết bị. Mọi thông tin cơ sở dữ liệu sẽ được lưu trữ trên phần mềm GoogleSheets thông qua dịch vụ điện toán đám mây GoogleDrive.

Phần mềm Appsheet giúp cho việc truy xuất dữ liệu nhanh chóng hơn, chính xác và thuận tiện hơn. Việc thực hiện truy xuất thông tin dụng cụ có thể thực hiện ngay tại nơi người sử dụng hoặc trong kho mà không phải mở file excel ra để tra cứu. Trong đó việc kiểm kê cũng được thực hiện ngay trên App. Thiết bị sau khi nhập kho sẽ được khai báo trên phần mềm và được tự động tạo 01 mã QR code. Mã này sẽ được in bằng mực không phai hoặc gắn cố định lên thiết bị.

Vòng chung kết đã diễn ra trong không khí sôi nổi, kịch tính, hấp dẫn, các ý tưởng dự thi được đánh giá cao về chất lượng chuyên môn, hình thức trình diễn sáng tạo. Kết thúc cuộc thi, Ban Tổ chức trao 01 giải Nhất, 02 giải Nhì, 03 giải Ba, 03 giải khuyến khích và 02 giải phụ cho các ý tưởng, giải pháp khác. Đoàn Thanh niên PC Cao Bằng đạt giải Khuyến khích trong cuộc thi.

Đây là cuộc thi thiết thực nhằm tìm kiếm và phát huy những ý tưởng, giải pháp ứng dụng chuyển đổi số có tính khả thi cao trong mọi lĩnh vực của cán bộ, đoàn viên thanh niên.

">

'Tìm kiếm ý tưởng, giải pháp ứng dụng CĐS năm 2023

Dùng VNeID thực hiện các dịch vụ công trực tuyến tiện dụng. Ảnh: Hải Phong

VNeID giúp định danh công dân trên môi trường kỹ thuật số, có giá trị thay thế cho các loại giấy tờ cá nhân truyền thống, đồng thời cung cấp nhiều tiện ích khác cho người dân.

Theo đó, công dân có thể dùng VNeID thực hiện các dịch vụ công trực tuyến như: Thông báo lưu trú, đăng ký thường trú, khai báo tạm trú, tạm vắng... giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho các loại biểu mẫu kê khai, giảm nhiều khâu thủ tục cần giải quyết.

Ngoài ra, ứng dụng VNeID cũng có thể thay thế CCCD gắn chip và các loại giấy tờ đã đăng ký tích hợp hiển thị trên ứng dụng này như giấy phép lái xe, đăng ký xe, bảo hiểm y tế… Công dân có thể tích hợp thẻ BHYT và giấy phép lái xe vào ứng dụng VNeID tại nhà, thực hiện online một cách dễ dàng.

Cách tích hợp thẻ BHYT và GPLX vào VNeID

Để tích hợp thẻ BHYT và GPLX vào ứng dụng định danh điện tử, bạn cần có tài khoản VNeID mức 2. Trong trường hợp bạn chưa đăng ký tài khoản định danh điện tử trên VNeID, có thể tham khảo cách kích hoạt tài khoản Tại đây.

Bước 1:Đăng nhập ứng dụng VNeID

Sau khi đăng nhập ứng dụng VNeID thành công và đang có tài khoản định danh điện tử mức 2, bạn vào mục Ví giấy tờ.

Bước 2:Tạo yêu cầu 

Để tích hợp thẻ BHYT và GPLX vào VNeID, tại mục Ví giấy tờ, bạn nhấn vào mục Tích hợp thông tin.

Tại đây, bạn nhấn vào Tạo mới yêu cầu, như hình dưới:

Sau đó, tại phần Nhập thông tin tích hợp - Loại thông tin, bạn nhấn vào dòng Chọn thông tin.

Hiện tại, ứng dụng định danh điện tử VNeID hỗ trợ tích hợp các thông tin: Người phụ thuộc; Giấy phép lái xe; Thẻ bảo hiểm y tế,...

Bước 3:Chọn thông tin cần tích hợp vào VNeID

Bạn sẽ chọn 1 trong các loại thông tin muốn tích hợp, trong hướng dẫn này là chọn tích hợp Thẻ bảo hiểm y tế.

Bước 4: Gửi yêu cầu tích hợp thông tin

Sau khi nhập 10 ký tự cuối trên mã số thẻ BHYT vào dòng Số thẻ BHYT, bạn nhấn Gửi yêu cầu.

Thông báo trả về là "Gửi yêu cầu thành công - Hệ thống sẽ gửi thông tin đi tra cứu để phê duyệt trước khi hiển thị lên ứng dụng".

Bạn có thể tiếp tục thực hiện Tích hợp thêm thông tin khác(như GPLX) hoặc Quay về trang chủcủa ứng dụng.

Bước 4:Kiểm tra thông tin đã tích hợp trên VNeID

Quay trở lại phần Tích hợp thông tintrên ứng dụng VNeID, bạn sẽ thấy yêu cầu vừa gửi ở trạng thái "Đang kiểm tra", ở đây là Thẻ BHYT.

Trong khoảng 24 giờ sau, bạn sẽ thấy thông tin tích hợp Đã phê duyệt. Như vậy là việc tích hợp thông tin đã thành công.

Bạn có thể trở lại trang chủ ứng dụng VNeID, vào mục Ví giấy tờ, nhấn chọn mục Thẻ BHYT. 

Lúc này ứng dụng yêu cầu người dùng nhập passcode để truy cập thông tin Thẻ BHYT của bạn trên ứng dụng.

Sau khi nhập passcode thành công, thông tin trả về sẽ là "Bảo hiểm y tế"đã được xác thực bao gồm: Mã số thẻ; Ngày bắt đầu hiệu lực; Nơi đăng ký khám chữa bệnh và Ngày hết hiệu lực.

Nếu muốn xem ảnh thẻ BHYT, bạn nhấn vào Xem ảnh thẻ BHYTở cuối trang.

Lưu ý:Để tích hợp các thông tin khác vào Ví giấy tờtrên ứng dụng định danh điện tử VNeID, các bước thực hiện tương tự như trên.

Ứng dụng VNeID cung cấp các tiện ích trực tuyến gì cho người dân?

Ứng dụng VNeID cung cấp các tiện ích trực tuyến gì cho người dân?

VNeID - ứng dụng định danh điện tử - có giá trị sử dụng thay thế các giấy tờ truyền thống, giúp thực hiện nhanh các dịch vụ công trực tuyến và nhiều tiện ích khác...">

Cách tích hợp thẻ BHYT và giấy phép lái xe vào VNeID

友情链接