Bóng đá

Chỉ thị về việc đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-20 19:13:38 我要评论(0)

Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị về việc đẩy mạnh công tác khuyến học,ỉthịvềviệcđẩymạnhcôngtáckhuykq tennis hôm naykq tennis hôm nay、、

Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị về việc đẩy mạnh công tác khuyến học,ỉthịvềviệcđẩymạnhcôngtáckhuyếnhọckhuyếntàixâydựngxãhộihọctậpgiaiđoạkq tennis hôm nay khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030.

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục

Theo đó, trong giai đoạn 2011-2020, dưới sự chỉ đạo kịp thời, sát sao của các cấp và sự hưởng ứng tích cực của các tầng lớp nhân dân, ngành giáo dục đã phát huy được tinh thần chủ động, sáng tạo, đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời

Để tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, Thủ tướng Chính phủ chỉ thị Bộ GD-ĐT đẩy mạnh và thực hiện hiệu quả chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục và đào tạo; chú trọng nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo từ xa, xây dựng các khóa học trực tuyến mở, đại chúng trong các cơ sở giáo dục đại học.

{ keywords}

Thủ tướng Chính phủ chỉ thị đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030. (Ảnh minh họa)

Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa nội dung giáo dục, đào tạo, đổi mới phương thức học tập, tăng cường sử dụng các phương tiện, công nghệ hiện đại hỗ trợ học tập, nhất là các phương tiện truyền thông xã hội trong tổ chức các hoạt động của các cơ sở giáo dục thường xuyên; nghiên cứu áp dụng các mô hình quản lý giáo dục theo hướng tiếp cận công nghệ, quản lý nhà trường theo hướng mở, kết nối, dùng chung hạ tầng công nghệ, cơ sở dữ liệu lớn.

Bộ GD-ĐT cần nghiên cứu, xây dựng tiêu chí đánh giá việc thực hiện xây dựng xã hội học tập của các địa phương; rà soát, hoàn thiện quy chế kiểm tra, công nhận kết quả học tập giáo dục thường xuyên; huy động đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trong ngành giáo dục chủ động, tích cực tham gia xây dựng; khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở và tham gia các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; nghiên cứu đổi mới mô hình trung tâm học tập cộng đồng hoạt động hiệu quả và tổ chức thí điểm, hoàn thiện, nhân rộng trong cả nước.

Cùng với đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT tăng cường công tác chỉ đạo và đề ra những giải pháp thiết thực trong việc nâng cao tỷ lệ và chất lượng xóa mù chữ; chú trọng đối tượng là người mù chữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, nhất là phụ nữ, trẻ em gái dân tộc thiểu số; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc, bồi dưỡng thường xuyên, chuẩn nghề nghiệp đối với giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.

Cần đẩy mạnh liên thông giữa giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên, liên thông giữa các cấp học và trình độ đào tạo; rà soát các quy định theo thẩm quyền hoặc đề xuất cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế các quy định chưa thực sự tạo sự liên thông giữa các trình độ đào tạo nhằm huy động, tạo điều kiện cho các loại hình cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia giảng dạy nghề nghiệp và tham gia giảng dạy văn hóa giáo dục phổ thông; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mới và các giải pháp phù hợp trong hoạt động dạy và học để chủ động thích ứng với tình hình dịch bệnh.

Tạo phong trào thi đua khuyến học sôi nổi khắp cả nước

Thủ tướng cũng chỉ thị Hội Khuyến học Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ GD-ĐT, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện các tiêu chí đánh giá, công nhận các mô hình học tập trong xã hội giai đoạn 2021-2030 phù hợp với thực tiễn triển khai ở các địa phương trong cả nước; nghiên cứu, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mô hình công dân học tập và tổ chức thí điểm để triển khai nhân rộng trong cả nước.

Đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng giai đoạn 2021-2030” cũng cần được xây dựng theo hướng nâng cao chất lượng các mô hình học tập; tiếp tục củng cố và phát triển các tổ chức hội khuyến học, tạo nên phong trào thi đua khuyến học, khuyến tài, học tập suốt đời sôi nổi, rộng khắp trong cả nước.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đa dạng hóa phương thức đào tạo dựa theo mô hình giáo dục mở, đa dạng, linh hoạt gắn với khung trình độ quốc gia và thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; đẩy mạnh các hình thức đào tạo vừa làm, vừa học, đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn để giúp người lao động, đặc biệt là lao động nông thôn, người khuyết tật, người nội trợ, người cao tuổi dễ dàng tiếp cận với giáo dục nghề nghiệp để nâng cao kỹ năng nghề nghiệp.

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội xây dựng và nhân rộng các mô hình đào tạo, đào tạo lại nghề nghiệp cho người lao động trong các doanh nghiệp, công ty; đào tạo nghề gắn với ngành nghề truyền thống, gắn với sản xuất, kinh doanh và đào tạo nghề ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng cho công nhân, người lao động; tăng cường chuyển đổi số và đào tạo trực tuyến, chú trọng đào tạo lại, đào tạo thường xuyên lực lượng lao động.

Bên cạnh đó, Bộ chủ động rà soát, phối hợp chặt chẽ với Bộ GD-ĐT trong việc sửa đổi, bổ sung, thay thế các quy định có liên quan về giảng dạy văn hóa giáo dục phổ thông trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nhằm tạo điều kiện cho người học vừa được học nghề, vừa có cơ hội học tập liên thông nâng cao trình độ.

Tham gia “Thành phố học tập toàn cầu”

UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cũng cần kiện toàn bộ phận chỉ đạo xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030 các cấp ở địa phương theo hướng thiết thực, hiệu quả; chỉ đạo thực hiện việc đánh giá, xếp loại, công nhận các mô hình học tập trong xã hội một cách thiết thực, hiệu quả; chủ động đăng ký, lựa chọn và đề xuất các thành phố trực thuộc tham gia mạng lưới “Thành phố học tập toàn cầu” do Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) điều hành.

Đồng thời, tập trung chỉ đạo nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ sở giáo dục thường xuyên; rà soát, xây dựng các cơ chế, chính sách hỗ trợ các trung tâm học tập cộng đồng, đặc biệt là các trung tâm học tập cộng đồng ở các xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số.

Thủ tướng lưu ý các địa phương phải có chính sách thu hút, khuyến khích sự tham gia của các tổ chức, cá nhân vào công tác xóa mù chữ; triển khai có hiệu quả các chương trình, dự án hỗ trợ giáo dục cho người dân tộc thiểu số và miền núi sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt; chú trọng bồi dưỡng kiến thức và tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức theo dõi công tác dân tộc và công tác vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; xây dựng, phát triển các mô hình học tập, ngành nghề đào tạo, các nghề đặc thù cần học tập suốt đời, đáp ứng nhu cầu xã hội và phù hợp quy hoạch của từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đến năm 2030.

Thời Vũ

Vinh và Sa Đéc được công nhận là 'thành phố học tập toàn cầu'

Vinh và Sa Đéc được công nhận là 'thành phố học tập toàn cầu'

Sa Đéc và Vinh cùng với 52 thành phố của 27 quốc gia khác vừa được UNESCO công nhận trở thành “thành phố học tập toàn cầu”.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay

NGÀY GIỜ

TRẬN ĐẤU

TRỰC TIẾP

VÒNG LOẠI EURO 2024

18/11
21:00

Armenia 1-1 Xứ Wales

19/11
00:00

Belarus 1-0 Andorra

Latvia 0-2 Croatia

19/11
02:45

Pháp 14-0 Gibraltar

Hà Lan 1-0 Ireland

Thụy Sỹ 1-1 Kosovo

Israel 1-2 Romania

VÒNG LOẠI WORLD CUP 2026 – KHU VỰC CHÂU PHI

18/11
20:00

Nam Phi 2-1 Benin

18/11
23:00

Niger 0-1 Tanzania

19/11
02:00

Senegal 4-0 Nam Sudan

GIAO HỮU CÁC ĐTQG 2023

19/11
02:45

Đức 2-3 Thổ Nhĩ Kỳ

CONCACAF NATIONS LEAGUE B

19/11
02:00

Antigua and Barbuda 2-3 Puerto Rico

19/11
05:00

Bahamas - Guyana

NGÀY GIỜ

TRẬN ĐẤU

TRỰC TIẾP

VÒNG LOẠI EURO 2024

17/11

22:00

Kazakhstan 3-1 San Marino

18/11

00:00

Moldova 1-1 Albania

Phần Lan 4-0 Bắc Ireland

18/11

02:45

Anh 2-0 Malta

Italia 5-2 Bắc Macedonia

Đan Mạch 2-1 Slovenia

Ba Lan 1-1 Czech

GIAO HỮU CÁC ĐTQG 2023

18/11

00:00

Hy Lạp 2-0 New Zealand

VÒNG LOẠI WORLD CUP 2026 – KHU VỰC CHÂU PHI

17/11

20:00

Comoros 4-2 CH Trung Phi

Eswatini 0-1 Libya

Guinea 2-1 Uganda

17/11

23:00

Ghana 1-0 Madagascar

Liberia 0-1 Malawi

Zambia 4-2 Congo

18/11

02:00

Burkina Faso 1-1 Guinea Bissau

Cameroon 3-0 Mauritius

Bờ Biển Ngà 9-0 Seychelles

Mali 3-1 Chad

Tunisia 4-0 Sao Tome Principe

CONCACAF NATIONS LEAGUE – PLAY OFF

18/11

07:00

Jamaica - Canada

18/11

09:00

Honduras - Mexico

Kết quả bóng đá hôm nay 18/11/2023: Italia trút mưa bàn thắngKết quả bóng đá hôm nay 18/11/2023, với các trận đấu trong nước và các giải tại châu Âu, châu Mỹ và châu Á đêm nay, rạng sáng mai." alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 18/11/2023" width="90" height="59"/>

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 18/11/2023

xe tang nga.jpg
Xe tăng T-90M của Nga được trang bị lồng bảo vệ và hệ thống gây nhiễu UAV. Ảnh: Twitter

Ông Mark Cancian, Đại tá Thủy quân lục chiến Mỹ đã nghỉ hưu và đang là cố vấn cấp cao tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, nhận định sự xuất hiện của các “lồng đối phó” đã có trước khi xung đột Ukraine bùng nổ, khi Mỹ trang bị các lồng xung quanh xe chiến đấu bọc thép Stryker ở Iraq và Afghanistan để ngăn chặn lựu đạn phóng bằng tên lửa của đối phương.

“Hiện tại, với sự phổ biến của UAV, các lồng bảo vệ giờ đây sẽ trở thành một phần vĩnh viễn của xe bọc thép", ông Cancian nói.

Hồi tháng 5, mạng xã hội lan truyền bức ảnh một chiếc xe tăng M1A1 Abrams do Mỹ cung cấp cho quân đội Ukraine cũng được trang bị lồng tự chế. Chiếc lồng được hàn xung quanh các cạnh và đỉnh tháp pháo, giúp xe tăng có khả năng phòng thủ bên ngoài khỏi các UAV góc nhìn thứ nhất (FPV). Abrams hiện được coi là xe tăng tốt nhất mà Ukraine nhận được từ các đồng minh phương Tây. 

Ông Mick Ryan, Thiếu tướng quân đội Australia đã nghỉ hưu và là chiến lược gia theo dõi các xu hướng chiến tranh, cho rằng "không có gì đáng ngạc nhiên khi chúng ta thấy lồng bảo vệ chống UAV phía trên Abrams, hay mọi xe tăng khác vào thời điểm này”. 

“Người Ukraine thông minh, họ có khả năng thích ứng, và đang tìm ra những cách tốt hơn để bảo vệ bản thân, cũng như duy trì sức mạnh chiến đấu”, ông nói thêm, Ukraine không phải là bên duy nhất tìm cách thích nghi, mà quân đội Nga cũng đang triển khai phương tiện gọi là "xe tăng rùa".

Hình ảnh xe tăng và xe bọc thép của Ukraine hay Nga như T-64, T-72, T-80, và T-90 trang bị "lồng bảo vệ" đã xuất hiện thường xuyên hơn, khi các cuộc tấn công bằng UAV FPV trở nên phổ biến hơn.

Để bảo vệ các phương tiện chiến đấu, quân đội Nga và Ukraine còn sử dụng các thiết bị tác chiến điện tử để gây nhiễu, hoặc cản trở UAV đối phương đang bay tới. Đây cũng là một phần quan trọng trong cuộc chiến chống UAV.

Theo thời gian, "lồng bảo vệ" được thiết kế vẻ phức tạp hơn và mang lại hiệu quả cao hơn trong chiến đấu. Các mẫu bảo vệ ban đầu dường như chỉ che phủ những khu vực cụ thể của xe như phần trên, trong khi hai bên và phía sau lộ ra ngoài.

xe tang ukraine .jpg
Xe tăng M1A1 Abrams mà Mỹ cung cấp cho Ukraine được trang bị lồng bảo vệ. Ảnh: X

Điển hình, chiếc "lồng bảo vệ" mới trang bị cho xe tăng Abrams của quân đội Ukraine dường như được thiết kế với 2 mục đích gồm bổ sung thêm lớp bảo vệ, và tăng khả năng sống sót của tổ lái.

Còn hiện tại, UAV đang là mối đe dọa lớn nhất. Những tác động của thiết bị này trong xung đột ở Ukraine đang thay đổi cách quân đội nhiều nước nghĩ về chiến tranh.

Ở Iraq và Afghanistan, quân đội Mỹ đã có thể thích ứng với mối đe dọa từ các thiết bị nổ tự chế tàn phá phần gầm của các phương tiện. Giờ đây, từ bài học sử dụng UAV ở Ukraine, Mỹ sẽ có những cải tiến đối với xe tăng Abrams và xe chiến đấu Bradley trong tương lai. 

Ông Cancian giải thích, UAV hay vũ khí chống tăng sẽ hiện diện ngày càng nhiều và lâu dài trong chiến tranh, nên những chiếc lồng hoặc tính năng bảo vệ tương tự sẽ trở thành phần cố định trong thiết bị của xe.

“Trong tương lai, bạn sẽ thấy xe tăng được tích hợp sẵn lồng bảo vệ, hoặc sẽ có một bộ tiêu chuẩn để lắp vào phương tiện”, ông Cancian cho hay. 

Ngoài chống UAV, các "lồng bảo vệ" trên xe tăng và thiết giáp còn nhằm ngăn chặn tên lửa chống tăng và pháo binh đối phương tấn công. Thậm chí, Nga đã dùng lồng bảo vệ trước cả thời điểm UAV được sử dụng rộng rãi để ngăn tên lửa Javelin do Mỹ cung cấp cho Kiev. 

Vũ khí mới giúp Nga đối phó phòng tuyến ‘răng rồng’ của Ukraine

Vũ khí mới giúp Nga đối phó phòng tuyến ‘răng rồng’ của Ukraine

Nga tuyên bố đã tạo ra mẫu robot tự sát đầu tiên trên thế giới để tiêu diệt binh sĩ, thiết bị quân sự, và phòng tuyến 'răng rồng' của đối phương." alt="Vũ khí quyết định cuộc chiến ở Ukraine, ‘thổi tung’ loạt xe bọc thép hạng nặng" width="90" height="59"/>

Vũ khí quyết định cuộc chiến ở Ukraine, ‘thổi tung’ loạt xe bọc thép hạng nặng