当前位置:首页 > Bóng đá > Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm
Dù Ý Nhi đã lên tiếng xin lỗi và đại diện đơn vị tổ chức - bà Phạm Kim Dung (Chủ tịch Miss World Việt Nam) cùng bố, em gái của Ý Nhi cũng đưa ra lời xin lỗi, mong khán giả bao dung, nhưng làn sóng chỉ trích từ công chúng vẫn không hạ nhiệt. Sau khi bị tẩy chay dữ dội, Ý Nhi không lộ diện ở sự kiện nào và im hơi lặng tiếng trên mạng xã hội.
Huỳnh Trần Ý Nhi đăng quang Miss World Vietnam 2023 tại Bình Định tối 22/7. Á hậu 1 và á hậu 2 lần lượt thuộc về Đào Thị Hiền và Huỳnh Minh Kiên. Ý Nhi sinh năm 2002, quê Bình Định, cao 1,75m, số đo 3 vòng: 79-59-89cm, là sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TPHCM.
Tại Miss World Vietnam 2023, Ý Nhi có phong độ tốt xuyên suốt các phần thi phụ. Cô đoạt giải Người đẹp Thời trang(lọt thẳng top 20 chung cuộc), top 5 Người đẹp Biển, top 16 Người đẹp Nhân ái. Đáng chú ý, Ý Nhi học cùng trường đại học với á hậu Lê Nguyễn Bảo Ngọc. Cả 2 đều là Người đẹp Thời trang 2 mùa Miss World Vietnam liên tiếp.
Thời phổ thông, Ý Nhi đạt học sinh giỏi nhiều năm liền, là thành viên CLB Nghệ thuật của trường ĐH Quốc tế. 10x chia sẻ với VietNamNetchọn ngành Quản trị kinh doanh để hiểu rõ về cách quản lý, vận hành một nền kinh tế, cách thu hút khách hàng. Người đẹp muốn xây dựng thương hiệu đồ uống và thời trang trong tương lai.
Tân hoa hậu được sinh ra trong gia đình khá giả nhưng chưa bao giờ xem đó là tất cả mà luôn tự lực. “Tôi luôn muốn tự đứng trên đôi chân của mình. Đôi lúc, tôi thấy kiệt sức nên đang học cách cân bằng giữa việc phát huy thế mạnh và chia sẻ, lắng nghe nhiều hơn với mọi người”, Nhi tâm sự với VietNamNet. Gia đình ủng hộ và cũng là động lực để người đẹp thể hiện tốt tại cuộc thi.
Hoa hậu Ý Nhi nói về bạn trai:
Minh Nguyễn
Bà Nguyễn Thị Yến Trinh trong ngày nhận quyết định làm Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (Ảnh:hcm.edu.vn) |
Lý do bà Trinh xin nghỉ là do áp lực trong công việc và sức khỏe.
Mong muốn của bà Yến Trinh sẽ được cấp trên xem xét, tuy nhiên phía nhà trường vẫn mong bà tiếp tục công tác.
Bà Nguyễn Thị Yến Trinh là vợ ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM. Bà Yến Trinh được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong vào năm 2014. Trước đó, bà là Hiệu trưởng Trường THPT Trần Khai Nguyên.
Vừa qua, bà Yến Trinh được xác định nằm trong danh sách “cán bộ sở” đi nước ngoài trái quy định. Cụ thể, năm 2018, trước khi được cử đi Đức để tham dự lớp bồi dưỡng kỹ năng quản lý và nâng cao chất lượng trường công, bà Nguyễn Thị Yến Trinh từng đi Anh và Nhật Bản.
Trong khi đó, theo Quyết định 12/2018 của UBND TP.HCM về ban hành Quy định quản lý và xét duyệt cán bộ, công chức, viên chức đi nước ngoài: "Nguyên tắc xét duyệt đi nước ngoài: cán bộ, công chức, viên chức được cử đi nước ngoài về việc công không quá 2 lần trong năm; Trường hợp đặc biệt quá 2 lần trong năm và thật sự cần thiết cho công việc chuyên môn phải xin ý kiến của Chủ tịch UBND TP.HCM…".
Thanh tra TP.HCM đã xác minh sự việc, đồng thời kiến nghị Chủ tịch UBND TP.HCM giao Giám đốc Sở GD-ĐT tổ chức kiểm điểm nghiêm túc, xác định cụ thể trách nhiệm của các cá nhân tham mưu và của lãnh đạo Sở GD-ĐT có liên quan đến việc cử thành viên tham dự lớp bồi dưỡng ở Đức năm 2018; Rút ra bài học kinh nghiệm trong toàn ngành đối với việc lựa chọn cán bộ, công chức, viên chức đi nước ngoài công khai, minh bạch.
Phúc Nguyên
- Thanh tra TP.HCM đề nghị UBND giao Giám đốc Sở GD-ĐT - ông Lê Hồng Sơn - tổ chức kiểm điểm nghiêm túc vì sai sót trong việc cử cán bộ đi nước ngoài sai quy định. Trong số này có vợ ông Sơn là bà Nguyễn Thị Yến Trinh.
" alt="Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong xin từ chức"/>Cô Hồng Hạnh cho rằng, việc trước hết mà học sinh cần lưu tâm trước khi “nghĩ xa xôi” là phải nắm vững kiến thức trọng tâm trong sách giáo khoa, nhất là kiến thức chương trình lớp 9.
Theo cô Hạnh, các đề thi Toán vào lớp 10 hàng năm đã được Sở GD-ĐT Hà Nội xây dựng và phản biện rất cẩn thận để phù hợp với kiến thức THCS nên các em cần luyện thử với các đề thi này (ít nhất 10 đề trong 10 năm gần đây) với thời gian quy định, sau đó đối chiếu với đáp án chuẩn.
Bởi việc luyện tập với những đề thi này sẽ giúp học sinh: biết được mình bị hổng nhóm kiến thức; cải thiện năng lực giải Toán; cải thiện kỹ năng trình bày lời giải Toán; quen với cấu trúc đề thi và biết phân phối thời gian làm bài hợp lý và có được sự bình tĩnh khi vào bài thi chính thức.
“Sau khi làm đề, các học sinh cũng có thể nhờ những thầy cô trực tiếp dạy trên lớp, hoặc có kinh nghiệm để chấm những bài thi thử và xin những lời khuyên cụ thể”, cô Hạnh nói.
Cô Dương Hồng Hạnh, giáo viên tổ Toán - Tin của Trường THPT Kim Liên (quận Đống Đa, Hà Nội). |
Kinh nghiệm làm bài thi
Cô Hạnh cho hay, kinh nghiệm của các thầy cô nhiều năm giảng dạy và chấm thi dưới đây có thể giúp các thí sinh có thể hạn chế lỗi và trình bày bài thi môn Toán tốt hơn:
- Khi rút gọn biểu thức, nên viết điều kiện ở ngay đầu dòng thứ nhất của lời giải và không để điều kiện trong ngoặc.
- Khi biến đổi hay tính một biểu thức, không nên viết lặp đi lặp lại một vế giống nhau.
- Không nên chia một trang giấy thành quá 1 cột để viết.
- Khi xuống dòng, nếu vẫn chưa trình bày hết một câu nào đó, thì phải viết tiếp câu từ lề trái của trang giấy.
- Không nên xuống dòng tùy tiện, dẫn đến nhiều khoảng trống trong bài làm, nhìn xấu về hình thức và có thể khiến thí sinh phải dùng nhiều tờ, gây mất thời gian để viết lại thông tin.
- Không nên viết lời giải một bài toán nhưng lại ngắt quãng, xen lẫn lời giải của bài toán khác, vì có thể làm cho giám khảo chấm sót.
- Đặc biệt lưu ý cách viết những ký hiệu toán:
- Nhớ kiểm tra cẩn thận các bước biến đổi hoặc tính toán, để tránh mất điểm đáng tiếc. Với câu có nhiều ý liên quan, khi sai ở ý trước sẽ dẫn đến ý sau sai theo, gây mất nhiều điểm.
Khi trình bày lời giải phương trình bậc 2 hoặc hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, nên dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại đáp số.
- Khi thực hiện phép chia hoặc khai căn bậc hai phải chú ý đến điều kiện để phép toán có thể thực hiện được.
- Khi nhân (hoặc chia) hai vế của một đẳng thức hay bất đẳng thức với một số, phải chú ý đến điều kiện là số đó phải khác 0.
Khi nhân (hoặc chia) hai vế của một bất đẳng thức với một số, phải chú ý đến điều kiện là số đó là số dương hay âm để giữ nguyên hay đảo lại chiều bất đẳng thức.
Thanh Hùng
Đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2021 của Hà Nội được đánh giá nhẹ nhàng. Sau đây là hướng dẫn giải đề thi vào lớp 10 môn Toán tại Hà Nội năm 2021
" alt="Những lỗi cần lưu ý để tránh mất điểm bài thi vào lớp 10 môn Toán Hà Nội"/>Những lỗi cần lưu ý để tránh mất điểm bài thi vào lớp 10 môn Toán Hà Nội
Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
Chiếc ôtô bị thanh sắt rơi trúng - Ảnh: NGUYỄN ĐỨC
Vụ việc xảy ra lúc 10g15 ngày 25-8 tại khu vực thi công xây dựng nhà ga Hà Đông trên đường Quang Trung, quận Hà Đông, Hà Nội.
Những người chứng kiến cho biết chiếc ôtô bốn chỗ đang chạy theo hướng đường Quang Trung đến cầu Trắng (Hà Đông) đã bị thanh sắt dài khoảng 2m rơi từ nơi thi công nhà ga trên cao xuống cạnh đèn pha bên phía ghế lái của chiếc xe rồi bật xuống đường.
Chiếc xe bị thanh sắt làm hư hại nhẹ, ba người ngồi trong xe bị một phen hoảng hốt.
Sau khi sự việc xảy ra, đơn vị thi công cùng cảnh sát đã có mặt, đưa chiếc xe và thanh sắt vào Công an phường Quang Trung làm việc. Đơn vị thi công và chủ xe đã thỏa thuận giải quyết xong vụ việc.
Khu vực rơi thanh sắt thuộc hạng mục ga Hà Đông - Ảnh: NGUYỄN ĐỨC
Lãnh đạo Ban quản lý dự án đường sắt (thay mặt Bộ GTVT quản lý dự án) cho biết hạng mục ga Hà Đông (trên cao) do nhà thầu phụ thi công là Công ty CP công nghiệp xây dựng Toàn Phát - Topaco thực hiện.
Nhà ga đã hoàn thành toàn bộ xà mũ và sàn tầng 1, đang dọn dẹp, tháo dỡ hệ thống ván khuôn sàn, để lại ván khuôn đà giáo chống đỡ cột để tiếp tục thi công tầng 2.
Khu vực thi công ga Hà Đông có làn đường lưu thông chật hẹp, không thể mở rộng hàng rào ra hết phần đà giáo đỡ xà mũ nên bắt buộc vẫn phải để xe cộ lưu thông một phần phía dưới.
Trong quá trình tháo dỡ, tuy có đầy đủ cảnh báo ở dưới nhưng do sơ ý, công nhân đã làm rơi thanh sắt thừa xuống cạnh hàng rào bảo vệ công trường và bật va vào đầu ôtô con chạy bên cạnh.
Ngay sau khi sự cố xảy ra, Ban quản lý dự án đường sắt đã có mặt tại hiện trường phối hợp với các cơ quan chức năng bảo đảm trật tự an toàn giao thông, giải phóng hiện trường.
“Ban quản lý dự án đường sắt đã và tiếp tục rà soát, chỉ đạo nâng cao hơn nữa an toàn trong quá trình thi công” - lãnh đạo Ban quản lý dự án đường sắt cho biết.
ai nạn liên tiếp Dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông do Bộ GTVT làm chủ đầu tư. Tổng thầu EPC là Công ty hữu hạn Tập đoàn Cục 6 đường sắt Trung Quốc, vay vốn ODA của Trung Quốc, tư vấn giám sát là Công ty TNHH Giám sát xây dựng - Viện Nghiên cứu thiết kế công trình đường sắt Bắc Kinh và Viện Khoa học & công nghệ GTVT. Dự án chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư và xảy ra các vụ tai nạn, sự cố làm chết người, uy hiếp tính mạng người đi đường: * Ngày 6-1-2014, trong lúc công nhân đang cẩu thép để thi công ga Thanh Xuân III (ở đường Trần Phú, quận Hà Đông) thì bất ngờ cây thép rơi vào nhiều người đi đường. Vụ việc đã làm anh Nguyễn Như Ngọc (33 tuổi) tử vong tại chỗ và hai người bị thương. * Ngày 28-12-2014, xảy ra sập giàn giáo khi đổ bêtông thi công ga bến xe Hà Đông khiến một taxi bị hư hại. * Ngày 12-5-2015, một xe hơi chạy theo hướng Hà Đông về ngã tư Sở đã bị thanh sắt giống xà beng từ công trường thi công ga đường vành đai 3 rơi xuống làm hư hỏng tay nắm cửa. * Ngày 25-8-2015: một thanh sắt trên giàn giáo thi công ga Hà Đông rơi xuống ôtô bốn chỗ đang đi phía dưới. |
Theo Tuổi trẻ
Thanh sắt công trình đường sắt trên cao rơi trúng ô tô" alt="Tai nạn liên tiếp ở dự án “tai tiếng”"/>
Sáng 31/8, tại Đà Nẵng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc chuyên đề nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Hội nghị được kết nối trực tuyến từ điểm cầu chính tại Trung tâm Hành chính công thành phố Đà Nẵng tới UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Cùng tham dự hội nghị tại các điểm cầu có đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an; Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn; 9 đồng chí Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Hội nghị đã nghe các báo cáo, thảo luận về tình hình, kết quả triển khai dịch vụ công trực tuyến và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để nâng cao hiệu quả của dịch vụ công trực tuyến trong thời gian tới.
Phát biểu kết luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính cơ bản thống nhất với nội dung các báo cáo, tham luận, ý kiến phát biểu, giao Bộ Thông tin và Truyền thông, Văn phòng Chính phủ tiếp thu các ý kiến, hoàn thiện và trình thông báo Kết luận của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số để thống nhất triển khai trong thời gian tới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phân tích, nhấn mạnh thêm một số nội dung trọng tâm về cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý; những kết quả đạt được, tồn tại, hạn chế; nguyên nhân, bài học kinh nghiệm; quan điểm, định hướng và các nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
Về cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 về phát triển kinh tế tư nhân, trong đó nêu rõ: "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hoá dịch vụ hành chính công để tiết kiệm thời gian, chi phí thực hiện các thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp".
Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề ra các mục tiêu đến năm 2025: "Xây dựng hạ tầng số đạt trình độ tiên tiến của khu vực ASEAN; Internet băng thông rộng phủ 100% các xã… Thuộc nhóm bốn nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên Hợp Quốc…".
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 17/4/2020 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị; Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030. Thủ tướng đã ban hành các chiến lược, chương trình về chuyển đổi số, phát triển Chính phủ điện tử, phát triển kinh tế số, xã hội số.
8 nhóm kết quả nổi bật
Về những kết quả đạt được, Thủ tướng nêu rõ, thứ nhất là công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện được triển khai quyết liệt, đồng bộ với quyết tâm cao từ Trung ương đến cơ sở.
Từ năm 2021 đến nay, Thủ tướng Chính phủ ban hành 9 quyết định, 5 chỉ thị chỉ đạo, điều hành để triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp. 63/63 địa phương đã ban hành chính sách miễn, giảm phí, lệ phí trong thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Thứ hai, nhận thức và hành động về nâng cao chất lượng phục vụ, mức độ hài lòng trong thực hiện thủ tục hành chính (TTHC), cung cấp dịch vụ công trực tuyến có nhiều chuyển biến tích cực. Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết TTHC tăng từ 90% năm 2022 lên 93% đến tháng 8/2024.
Theo đánh giá của Liên Hợp Quốc năm 2022, dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam xếp hạng 76/193, tăng 5 bậc so với năm 2020; dữ liệu mở xếp hạng 87/193, tăng 10 bậc so với năm 2020.
Thứ ba, công tác hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho cung cấp dịch vụ công trực tuyến, số hóa được triển khai tích cực. Quốc hội đã ban hành Luật Giao dịch điện tử; Chính phủ đã ban hành 06 Nghị định; các bộ, ngành đã ban hành theo thẩm quyền 04 thông tư.
Thứ tư, TTHC, quy định kinh doanh tiếp tục được cắt giảm, đơn giản hóa; số lượng và chất lượng dịch vụ công trực tuyến được nâng lên.
Từ năm 2021 đến nay, đã cắt giảm, đơn giản hóa gần 3.000 quy định kinh doanh; phân cấp cho địa phương gần 700 TTHC. Từ năm 2021 đến nay, đã cung cấp thêm gần 1.800 dịch vụ công trực tuyến, đạt 4.400 dịch vụ công trực tuyến cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, chiếm 70% tổng số TTHC.
Tỉ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình tăng từ 28% năm 2021 lên 51,5% vào tháng 8/2024. Đặc biệt, đã triển khai 43/53 dịch vụ công trực tuyến thiết yếu; trong đó, 23/25 dịch vụ công thiết yếu theo Đề án 06 đã được thực hiện toàn trình, giúp tiết kiệm cho Nhà nước, xã hội gần 3,5 nghìn tỷ đồng/năm.
Tỉ lệ số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC tại các bộ, ngành đạt 43,4% (tăng 23% so với năm 2023), của địa phương đạt 64,3% (tăng 35% so năm 2023).
Thứ năm, hạ tầng số, nền tảng số, thiết bị, công nghệ chuyển đổi số trong các cơ quan nhà nước và phục vụ người dân, doanh nghiệp được quan tâm đầu tư.
100% cơ quan nhà nước đã được triển khai mạng Truyền số liệu chuyên dùng đến cấp xã để trao đổi, chia sẻ dữ liệu. 100% bộ, ngành, địa phương đã xây dựng, nâng cấp Hệ thống thông tin giải quyết TTHC. Có 82,2% hộ gia đình sử dụng Internet cáp quang băng rộng; 84% thuê bao điện thoại di động sử dụng điện thoại thông minh.
Thứ sáu, các cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành được đẩy mạnh triển khai xây dựng, kết nối, chia sẻ.
Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đã kết nối, chia sẻ, xác thực, làm sạch dữ liệu với 18 bộ, ngành, 63 địa phương, 04 doanh nghiệp nhà nước. Cấp trên 87,7 triệu thẻ căn cước gắn chíp; kích hoạt trên 57,1 triệu tài khoản VNeID.
Thứ bảy,một số bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực đổi mới, thực hiện các mô hình, giải pháp hữu hiệu trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp như các bộ: Công an, Tài chính, Công Thương; các địa phương như: Đà Nẵng, Quảng Ninh, Cà Mau, Tây Ninh... Cần hoan nghênh, học tập các bộ, địa phương này, Thủ tướng nhấn mạnh.
Thứ tám, tích cực triển khai Cơ chế một cửa ASEAN, một cửa quốc gia, tạo thuận lợi thương mại sẵn sàng thực hiện hải quan số. Việt Nam đang triển khai kết nối và trao đổi tờ khai hải quan ASEAN với 8 nước thành viên ASEAN; tạo tiền đề để tiếp tục kết nối với Hàn Quốc, Liên bang Nga, New Zealand.
Cơ chế một cửa quốc gia đã cung cấp 250 TTHC của 13 bộ, ngành kết nối với sự tham gia của trên 70.000 doanh nghiệp; hàng triệu bộ hồ sơ hành chính được xử lý trên môi trường điện tử, rút ngắn thời gian và giảm chi phí thông quan.
Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận, biểu dương và đánh giá cao những nỗ lực, cố gắng và kết quả đạt được của các bộ, ngành, địa phương; sự chỉ đạo quyết liệt, sát sao của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số; sự đồng lòng, ủng hộ và tham gia tích cực của người dân, cộng đồng doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, việc triển khai dịch vụ công trực tuyến còn những tồn tại, hạn chế, bất cập. Việc xây dựng, hoàn thiện môi trường pháp lý, cơ chế, chính sách cần làm tốt hơn. Cải cách TTHC vẫn còn chậm, thủ tục còn rườm rà.
Chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến chưa chuyển biến rõ nét; kết quả thực hiện dịch vụ công trực tuyến không đồng đều giữa các cơ quan, đơn vị. Nhiều dịch vụ công trực tuyến chưa được người dân, doanh nghiệp sử dụng nhiều hoặc chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp toàn trình. Tỉ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình phát sinh hồ sơ của địa phương mới đạt 17%, mục tiêu đến năm 2025 là tối thiểu 80%. Việc tái sử dụng dữ liệu để người dân chỉ cung cấp thông tin 1 lần còn thấp.
Triển khai Hệ thống thông tin giải quyết TTHC cấp tỉnh và Cổng dịch vụ công quốc gia còn nhiều bất cập. Chưa có nhiều cơ quan quản lý nhà nước triển khai TTHC nội bộ trên môi trường điện tử. Nhân lực số, hạ tầng số chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa có đột phá. Tình hình hoạt động tấn công mạng, đặc biệt là mã độc tống tiền tăng mạnh. Công tác thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận trong xã hội nhằm thúc đẩy dịch vụ công trực tuyến và triển khai Đề án 06 nhiều lúc, nhiều nơi chưa được coi trọng.
Phân tích các nguyên nhân khách quan và chủ quan, Thủ tướng chỉ ra một số bài học kinh nghiệm. Theo đó, người đứng đầu phải quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, khen thưởng, kỷ luật kịp thời; đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân, thực hiện nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành chính.
"Thực tiễn cũng cho thấy "không có gì là không thể", vấn đề là có quyết tâm làm, có biết cách làm, cách huy động nguồn lực, sức mạnh của người dân và doanh nghiệp, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị hay không. Tinh thần là "chỉ bàn làm, không bàn lùi", "không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm", "đã nói là làm, đã cam kết phải thực hiện, đã bàn là phải thông, đã ra quân là chiến thắng"", Thủ tướng nêu rõ.
Người dân chỉ cung cấp thông tin một lần cho các cơ quan nhà nước
Về quan điểm, định hướng thời gian tới, Thủ tướng khẳng định chuyển đổi số có vai trò rất quan trọng, góp phần thay đổi phương thức lãnh đạo, chỉ đạo trong tình hình mới, phù hợp, hiệu quả, nâng cao năng lực phản ứng chính sách.
Thủ tướng chỉ rõ 1 mục tiêu, 2 trụ cột, 3 đột phá, 4 không và 5 tăng cường trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
1 mục tiêu chung là cắt giảm chi phí tuân thủ, thời gian thực hiện, tạo thuận lợi và phục vụ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp.
2 trụ cột gồm: kiên quyết cắt giảm thủ tục hành chính nội bộ và tạo thực hiện thuận lợi dịch vụ công phục vụ người dân, doanh nghiệp.
3 đột phá là pháp lý hóa; số hóa; tự động hóa.
"4 không" là: không giấy tờ; không tiền mặt; không tiếp xúc nếu pháp luật không quy định; không để ai bị bỏ lại phía sau.
"5 tăng cường" gồm: (1) Tăng cường phân cấp phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi, quy định rõ trách nhiệm của từng cá nhân, từng cấp, từng ngành và tăng cường giám sát, kiểm tra (2) Tăng cường công khai, minh bạch, đơn giản hóa TTHC gắn với tích hợp, kết nối, chia sẻ dữ liệu; (3) Tăng cường đầu tư hạ tầng số; (4) Tăng cường đối thoại, xử lý vướng mắc phát sinh; đẩy mạnh kỷ luật, kỷ cương, đẩy lùi tiêu cực; (5) Tăng cường kiến thức, kỹ năng số, phát triển nhân lực số đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thời gian tới, Thủ tướng trước hết yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải chủ động, tích cực triển khai các nhiệm vụ, nhất là phát huy vai trò người đứng đầu trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
Thứ hai, tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, trong đó rà soát, phát hiện, kịp thời sửa đổi, bổ sung những bất cập, mâu thuẫn trong hệ thống các quy định và văn bản quy phạm pháp luật và khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn trên tinh thần cái gì thực tiễn đặt ra, đòi hỏi, yêu cầu, đã chín, đã rõ thì phải sửa đổi, bổ sung, thiết kế thành quy định để tạo hành lang pháp lý trong triển khai, thực hiện nhằm tháo gỡ "điểm nghẽn", thúc đẩy, khơi thông mọi nguồn lực, phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội. "Chính sách thông thoáng, hạ tầng thông suốt, quản trị thông minh", Thủ tướng nêu rõ.
Cắt giảm, đơn giản hóa tối đa các quy định kinh doanh, TTHC; cương quyết xóa bỏ cơ chế xin-cho; tạo môi trường công khai, minh bạch, trong sạch để cán bộ không mắc phải những sai phạm; tích cực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực;
Đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính nội bộ (cắt giảm, đơn giản hóa ít nhất 50% TTHC và cắt giảm ít nhất 50% chi phí tuân thủ TTHC nội bộ) và chuyển đổi mạnh mẽ sang xử lý hồ sơ công việc trên môi trường điện tử. Khẩn trương phân quyền cho các địa phương thực hiện các TTHC. Sớm trình ban hành đầy đủ các Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Giao dịch điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì).
Sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về TTHC liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu, quá cảnh; người và phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, quá cảnh theo hướng sử dụng hồ sơ hành chính dưới dạng dữ liệu số.
Thứ ba, tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến.
Rà soát, đánh giá lại, đổi mới cung cấp dịch vụ công trực tuyến, bảo đảm đáp ứng yêu cầu về mức độ, thuận lợi, đơn giản, thân thiện với người dùng.
Đẩy mạnh tái cấu trúc quy trình, thiết kế, cung cấp các dịch vụ công trên cơ sở cắt giảm, đơn giản hóa tối đa TTHC, tái sử dụng dữ liệu, liên thông điện tử. Thực hiện thành công các nhiệm vụ đến năm 2025, 100% TTHC đủ điều kiện được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến toàn trình; tối thiểu 80% hồ sơ TTHC được xử lý hoàn toàn trực tuyến. Hoàn thành cung cấp toàn bộ 53/53 dịch vụ công thiết yếu theo Đề án 06.
Sớm có nghiên cứu đánh giá, mở rộng việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến đối với các dịch vụ sự nghiệp công, dịch vụ công ích để hoàn thiện hệ sinh thái trên môi trường điện tử cho người dân, doanh nghiệp.
Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm phục vụ hành chính công và Bộ phận một cửa các cấp, trở thành các điểm số hóa, cung cấp các dịch vụ công phi địa giới hành chính, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong chuyển đổi số, nhất là các đối tượng yếu thế.
Thứ tư, đẩy mạnh số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC;xây dựng, hoàn thành, đưa vào vận hành các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành; tăng cường kết nối, chia sẻ, tái sử dụng dữ liệu phục vụ giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công theo hướng người dân chỉ cung cấp thông tin một lần cho các cơ quan nhà nước.
Tăng cường đàm phán với các đối tác thương mại của Việt Nam để công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn, quy chuẩn kèm theo việc trao đổi thông tin, công nhận lẫn nhau đối với dữ liệu/chứng từ thương mại, chứng từ hành chính điện tử.
Thứ năm, tiếp tục quan tâm, đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu phục vụ chuyển đổi số quốc gia thông suốt, hiệu quả. Tập trung xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia theo đúng Nghị quyết 175 của Chính phủ. Tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện Cổng Dịch vụ công quốc gia, Hệ thống thông tin giải quyết TTHC cấp bộ, tỉnh, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chuyển đổi số. Khẩn trương xóa các điểm lõm sóng, lõm điện. Tăng cường đầu tư máy móc, trang thiết bị, công nghệ đáp ứng tốt nhu cầu công tác.
Thứ sáu, tiến hành tổng rà soát, đánh giá tình hình bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng đối với các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý theo hướng dẫn của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Thứ bảy, đổi mới, nâng cao hiệu quả tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp. Bộ Thông tin và Truyền thông khẩn trương hoàn thiện, trình ban hành Đề án "Tuyên truyền, phổ biến về cung cấp và sử dụng hiệu quả dịch vụ công trực tuyến đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" trong tháng 9/2024.
"Điều quan trọng nhất là tăng cường nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của chuyển đổi số với phát triển đất nước nhanh, toàn diện, bền vững, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, bảo đảm hạnh phúc, ấm no cho nhân dân. Các cấp, các ngành, nhất là người đứng đầu phải quán triệt tinh thần gương mẫu, đi đầu, lãnh đạo, chỉ đạo thực sự sát sao, tổ chức thực hiện thực sự hiệu quả, kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, khen thưởng, kỷ luật kịp thời trong công tác này", Thủ tướng Chính phủ phát biểu và tin tưởng sau Hội nghị này, việc cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến sẽ tiếp tục có chuyển biến tích cực, mạnh mẽ hơn, đạt kết quả quý sau cao hơn quý trước, năm sau cao hơn năm trước.
Theo Hà Văn/Chinhphu.vn
Tạo thuận lợi nhất, phục vụ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp thực hiện TTHC