Nhận định, soi kèo Zhejiang Professional vs Shenzhen Peng City, 18h35 ngày 1/4: Khẳng định sức mạnh

Ngoại Hạng Anh 2025-04-04 20:11:22 725
ậnđịnhsoikèoZhejiangProfessionalvsShenzhenPengCityhngàyKhẳngđịnhsứcmạbảng xếp hạng bóng đá c1   Hồng Quân - 31/03/2025 17:52  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/html/61f990000.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn

vna_potal_tong_bi_thu_to_lam_va_phu_nhan_len_duong_tham_chinh_thuc_malaysia_7714461.jpg
Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân lên đường thăm Malaysia. Ảnh: TTXVN

Đây là chuyến thăm của một Tổng Bí thư tới Malaysia sau 30 năm, do đó hai bên rất coi trọng, thu xếp và chuẩn bị kỹ lưỡng chương trình và nội dung. 

Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung cho biết, dự kiến Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ có các cuộc gặp với các nhà chính trị, nhà lãnh đạo cao nhất của Malaysia, trong đó có Thủ tướng Malaysia, Chủ tịch Hạ viện, Chủ tịch Thượng viện, Chủ tịch của các Đảng, chính đảng lớn nhất của Malaysia.

Ngoài ra, Tổng Bí thư sẽ có phát biểu chính sách quan trọng tại Đại học Malaya, là đại học lớn nhất, có uy tín của Malaysia cũng như khu vực và trên thế giới. 

Tổng Bí thư và đoàn sẽ có các cuộc gặp gỡ với giới doanh nghiệp. Đồng thời thăm và gặp gỡ cán bộ Đại sứ quán, đại diện cộng đồng, doanh nghiệp, lưu học sinh Việt Nam tại Malaysia.

Đại sứ Việt Nam tại Malaysia Đinh Ngọc Linh cho biết, hai bên sẽ thông tin về tình hình mỗi nước, trao đổi việc tăng cường và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ song phương, bao gồm củng cố tin cậy chính trị, tăng cường hợp tác an ninh - quốc phòng, kinh tế, thương mại, đầu tư, lao động, du lịch, giao lưu nhân dân…

Đồng thời tìm kiếm các biện pháp mở rộng hợp tác lĩnh vực tiềm năng khác như chuyển đổi số, kinh tế số, kinh tế xanh, nông nghiệp công nghệ cao, hợp tác Halal... từ đó góp phần tạo xung lực mới cho quan hệ hai nước ở tầm cao mới.

Quan hệ Việt Nam và Malaysia phát triển rất tốt đẹp, toàn diện và mạnh mẽ, nhất là trong 10 năm qua, kể từ khi hai nước xác lập quan hệ Đối tác chiến lược vào năm 2015. Việt Nam là nước ASEAN duy nhất mà Malaysia xác lập quan hệ Đối tác chiến lược. 

Malaysia đang phát triển rất mạnh về công nghệ số, công nghệ xanh, đặc biệt là những trụ cột của khuôn khổ kinh tế mới của Malaysia - với tên gọi Chiến lược MADANI mà Thủ tướng Malaysia đã đưa ra.

Trong khi đó, Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc với những định hướng rất lớn, trong đó đề ra định hướng rất quan trọng về kinh tế là giải phóng và phát huy lực lượng sản xuất mới, trong đó có những vấn đề liên quan đến công nghệ số, kinh tế xanh, năng lượng. 

Hai nước sẽ bổ sung cho nhau, tạo thêm sức mạnh để bước vào giai đoạn phát triển mới.

Tổng Bí thư thăm Malaysia: Tương lai hứa hẹn cho quan hệ Việt Nam - Malaysia

Tổng Bí thư thăm Malaysia: Tương lai hứa hẹn cho quan hệ Việt Nam - Malaysia

Nhìn nhận chuyến thăm đầu tiên của Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân tới Malaysia, Phó Đại sứ Malaysia nhấn mạnh tương lai quan hệ Malaysia - Việt Nam vô cùng hứa hẹn.">

Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân Ngô Phương Ly lên đường thăm Malaysia

du hoc.jpg
Mô hình nuôi ngỗng tại quê nhà của An Kỳ đem lại doanh thu hơn 20 triệu nhân dân tệ/năm (hơn 69,8 tỷ đồng). Ảnh: China.org.

An Kỳ tin rằng nếu tìm ra cách tối ưu hóa mô hình chăn nuôi, cô không chỉ có thể khai thác triệt để tiềm năng của giống ngỗng này mà còn tạo ra giá trị kinh tế to lớn cho quê hương.

Năm 2019, An Kỳ chính thức bắt tay vào việc nuôi ngỗng tại quê nhà. Cô khởi đầu với khoản đầu tư 1 triệu nhân dân tệ (khoảng 3,4 tỷ đồng) từ cha mình. Cha cô sở hữu một nhà máy thức ăn chăn nuôi.

Không chỉ nuôi theo phương pháp truyền thống, An Kỳ mạnh dạn đề xuất mô hình "nuôi toàn mùa" tức là điều chỉnh thời gian và điều kiện môi trường để ngỗng có thể đẻ trứng quanh năm.

Tuy nhiên, thử nghiệm ban đầu không suôn sẻ. Với 200 con ngỗng mái, trang trại chỉ thu được hơn 40 quả trứng sau nhiều tháng. Không nản lòng, An Kỳ mời chuyên gia về hướng dẫn. Sau khi điều chỉnh, cô đã xây dựng 6 trang trại nuôi ngỗng theo tiêu chuẩn cao.

Đến cuối năm 2020, An Kỳ thu hoạch được hơn 30.000 quả trứng từ 1.200 con ngỗng. Cô còn đầu tư máy ấp trứng để cung cấp ngỗng giống ra thị trường, mang về doanh thu hơn 1 triệu nhân dân tệ mỗi năm. Đồng thời, cô gái cũng hợp tác với một nhà máy chế biến để phát triển sản phẩm ngỗng quay và phân phối ra khắp cả nước.

Hiện tại, doanh thu hàng năm từ các sản phẩm ngỗng và trứng của doanh nghiệp An Kỳ đã vượt mức 20 triệu nhân dân tệ/năm (hơn 69,8 tỷ đồng). 

Giúp 700 hộ thoát nghèo

Trước đó, tờ YCWB News đưa tin, nữ sinh 26 tuổi Vương Miểu ở tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) tốt nghiệp Đại học Alberta (Canada) và sau đó hoàn thành chương trình thạc sĩ tại Đại học Thành phố Hồng Kông. 

Sau khi tốt nghiệp, cô từ bỏ cơ hội làm việc ở thành phố, quyết tâm trở về quê hương, làm nông nghiệp và nuôi ngỗng. 

du hoc 2.png
Vương Miểu khởi nghiệp đã giúp hơn 700 hộ nghèo thoát nghèo, tạo việc làm cho hơn 1.000 phụ nữ ở lại nông thôn. Ảnh: YCWB News.

Lựa chọn này khiến nhiều người bất ngờ, thậm chí hoài nghi. Tuy nhiên, Vương Miểu đã chứng minh rằng giá trị thật sự không nằm ở danh tiếng của môi trường làm việc mà ở khả năng cống hiến hết mình và tạo ra giá trị bền vững.

Áp dụng kiến thức tài chính và quản lý học được từ nước ngoài, cô không chỉ nâng cao hiệu quả chăn nuôi mà còn thúc đẩy kinh tế địa phương.

Để quảng bá sản phẩm quê nhà, cô thường tận dụng khả năng tiếng Anh của mình, tổ chức các buổi livestream bán sản phẩm nông nghiệp ngay tại đồng ruộng.

Đến nay, sự nỗ lực của Vương Miểu và đội ngũ đã giúp hơn 700 hộ dân ở quê hương thoát nghèo, tạo việc làm cho hơn 1.000 phụ nữ ở lại nông thôn, với doanh thu hàng năm tương đương gần 70 tỷ đồng.

Thành công của An Kỳ và Vương Miểu cho thấy nông thôn không chỉ là nơi trở về mà là vùng đất giàu tiềm năng cho nhiều người trẻ tại quốc gia tỷ dân. Với niềm tin và sự sáng tạo, những điều phi thường có thể được tạo ra trên chính mảnh đất quê hương, tạo sinh kế bền vững cho người dân quê.

Thiên tài Vật lý làm dậy sóng nền khoa học thế giớiTRUNG QUỐC - Thiên tài Vật lý Dương Dục gây chấn động giới khoa học khi vừa công bố nghiên cứu thành công qubit cơ học đầu tiên thế giới, mở ra khả năng lưu trữ, thao tác và ứng dụng thông tin lượng tử.">

Nữ thạc sĩ du học nước ngoài, về quê nuôi ngỗng kiếm hơn 69 tỷ đồng/năm

thutuong 1.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp. Ảnh: Nhật Bắc

Tại phiên họp, ngoài việc đánh giá kết quả công tác 6 tháng đầu năm, triển khai các nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024, Hội đồng xem xét, quyết định phát động đợt thi đua cao điểm 500 ngày đêm hoàn thành 3.000km đường bộ cao tốc và một số vấn đề quan trọng khác.

Đường dây tải điện 500kV mạch 3 thực hiện trong hơn nửa năm

Thủ tướng ghi nhận, trong thành tựu chung của đất nước có sự đóng góp của công tác thi đua, khen thưởng. Trong đó, đáng chú ý là việc xây dựng đường dây tải điện 500kV mạch 3 chỉ thực hiện trong hơn nửa năm.

Thủ tướng đã phát động phong trào Cả nước chung tay "Xóa nhà tạm, nhà dột nát" trong năm 2025, nhằm vận động xây dựng, sửa chữa 170.000 căn nhà cho hộ nghèo, hộ cận nghèo. Ngay tại lễ phát động, các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đã ủng hộ 336 tỷ đồng để xây dựng 6.720 căn nhà. Ban vận động đã quyết định phân bổ đợt 1, ưu tiên cho 40 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao, có số lượng lớn nhà tạm, nhà dột nát cần được hỗ trợ. 

Ngoài ra, công tác chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, đến "từng ngõ, từng nhà, từng người"; phong trào xóa nhà tạm, dột nát được triển khai hiệu quả, mang tính nhân văn cao; việc tiết kiệm chi, tăng thu, cơ cấu lại thu - chi để tiết kiệm 700 nghìn tỷ cho tăng lương cơ sở từ ngày 1/7...

Người đứng đầu Chính phủ cũng nhấn mạnh, công tác phòng, chống tham nhũng tiêu cực trở thành phong trào, không có vùng cấm, không có ngoại lệ.

Theo Thủ tướng, các phong trào thi đua muốn "sống được" phải gắn lợi ích của quốc gia, dân tộc với lợi ích thiết thực, hợp pháp, chính đáng của mỗi chủ thể, cá nhân.

Vì vậy, cần tiếp tục thúc đẩy thông tin, tuyên truyền, lấy cái đẹp dẹp cái xấu, tạo đà, khí thế, phong trào để cả nước thi đua thực hiện đạt một số mục tiêu quan trọng mà Đại hội 13 của Đảng đã đề ra, nhất là trong bối cảnh chịu tác động lớn bởi đại dịch Covid-19.

Khen thưởng phải công khai, minh bạch, chống tiêu cực, lợi ích nhóm

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, Thủ tướng cũng lưu ý, công tác thi đua, khen thưởng còn bộc lộ một số hạn chế.

Trong đó, công tác phát hiện các điển hình trong phong trào thi đua của một số bộ, ban, ngành, địa phương chưa được chú trọng. Trách nhiệm người đứng đầu ở một số cơ quan đơn vị chưa được đề cao, vẫn còn để xảy ra sai phạm trong công tác khen thưởng...

thidua
Thủ tướng đúc kết 5 bài học kinh nghiệm, đặc biệt là khi giao nhiệm vụ phải rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ kết quả, rõ sản phẩm

Thủ tướng đúc kết 5 bài học kinh nghiệm, đặc biệt là khi giao nhiệm vụ phải rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ kết quả, rõ sản phẩm để việc đánh giá, khen thưởng dễ dàng, chính xác, khách quan. Khen thưởng phải đúng, trúng, kịp thời, công khai, minh bạch, chống tiêu cực, lợi ích nhóm, tránh bệnh hình thức.

Trong các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm, Thủ tướng yêu cầu Bộ Nội vụ, Bộ GTVT phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và các bộ, ngành, cơ quan, địa phương có liên quan tổ chức phát động và thực hiện tốt đợt thi đua "500 ngày đêm quyết tâm cao, nỗ lực lớn, thi đua hoàn thành thắng lợi các dự án đường bộ cao tốc".

Trong 6 tháng đầu năm, đã khởi công dự án đường bộ cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh, Hữu Nghị - Chi Lăng, mở rộng Nhà ga T2 - Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài; đưa vào khai thác đoạn Diễn Châu - Bãi Vọt, Cam Lâm - Vĩnh Hảo, nâng tổng số lên hơn 2.000km đường bộ cao tốc đưa vào khai thác.

Nhiều phong trào thi đua được phát động, triển khai có hiệu quả, có tính lan tỏa cao

Phong trào thi đua "120 ngày đêm hoàn thành dự án", thi đua nước rút "45 ngày đêm hoàn thành các dự án đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phố Nối" của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã thu hút gần 15.000 cán bộ, kỹ sư, công nhân lao động tham gia và đã có nhiều sáng kiến, biện pháp thi công sáng tạo để đẩy nhanh tiến độ, chất lượng thi công.

Phong trào "Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, thi đua thực hành tiết kiệm, chống lãng phí" đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần vào sự phát triển thời gian qua của hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược của đất nước. 

Phong trào thi đua đẩy nhanh tiến độ thi công thần tốc trên đại công trường xây dựng Cảng Hàng không quốc tế Long Thành của Bộ GTVT đã phát huy được hiệu quả cao.

Phong trào "Đăng ký hiến tặng mô, tạng cứu người - Cho đi là còn mãi" của Bộ Y tế sau 2 tuần Thủ tướng kêu gọi đã có thêm 10.000 người đăng ký hiến mô tạng. Ngay trước lễ phát động, phong trào có khoảng 86.000 người đăng ký.

">

500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000km đường bộ cao tốc

Nhận định, soi kèo Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3: Tiếp tục bám đuổi

Thầy giáo @Huzaidharis đã đăng tải hình ảnh một phần của bài thi tiếng Anh, trong đó học sinh được yêu cầu điền thì quá khứ đơn hoặc quá khứ tiếp diễn đúng vào chỗ trống.

Ở đoạn đầu tiên, học sinh này chỉ viết "I do’ no" (tức "Tôi không biết") vào cả bốn chỗ trống thay vì cố gắng trả lời.

bai kiem tra.jpg
Ảnh bài kiểm tra được thầy giáo chia sẻ trên mạng xã hội. Ảnh: Thesun.my

Tuy nhiên, theo tờ The Suncủa Malaysia, điều gây sốc hơn nằm ở đoạn thứ hai, khi học sinh này viết từ tục "F" vào cả bốn chỗ trống.

Bài đăng hôm 2/12 này nhanh chóng thu hút hơn 470.000 lượt xem và nhận về hàng loạt bình luận phẫn nộ từ cư dân mạng Malaysia.

Nhiều người chia sẻ rằng trước đây, học sinh rất sợ dùng từ ngữ không phù hợp trước mặt giáo viên, huống chi là viết chúng vào bài thi.

"Mỗi lần viết 'I do’ no' hay từ tục đó đều đáng bị phạt. Nhưng bây giờ, giáo viên còn chẳng được động vào học sinh. Thật bực mình!", một thành viên mạng bày tỏ bức xúc.

"Đây là bài thi của lớp nào vậy? Thật kinh khủng. Không biết làm thì ghi bừa câu trả lời, đằng này, học sinh lại đi viết câu chửi bậy", một người khác than thở.

Một người đọc bày tỏ mối lo ngại chung về vấn đề giáo dục: "Chúng ta đang thấy rõ hậu quả của việc cấm giáo viên phạt học sinh khiến kỷ luật không còn nghiêm”. 

Học sinh cá biệt trở thành kỹ sư giỏi: 'Cảm ơn hình phạt của cô Tâm'Thời chúng tôi đi học, bị thầy cô phạt là chuyện như "cơm bữa". Tới giờ, sau hơn 20 năm ra trường, tôi luôn thấy biết ơn cô giáo vì hình phạt đặc biệt, đã thay đổi cả cuộc đời tôi.">

Bài kiểm tra tiếng Anh gây phẫn nộ của một học sinh

xe bus.png
Theo kế hoạch, từ năm 2025, tỷ lệ xe buýt điện trong vận tải hành khách công cộng sẽ tăng lên 45-50% tại Hà Nội, 25% tại TP.HCM

Trên thực tế, không chỉ ở các quốc gia giàu có, xe buýt điện đã được nhiều nước trong khu vực áp dụng cơ chế trợ giá và phí thuế nhằm thay thế dần xe buýt sử dụng nhiên liệu đốt trong, loại bỏ cacbon trong giao thông công cộng, nhất là tại các đô thị lớn.

Bangkok (Thái Lan) đang thực hiện lộ trình chuyển đổi sang toàn bộ hệ thống xe buýt điện chỉ trong 3 năm, đặt mục tiêu thay thế bằng 3.200 xe buýt điện vào năm 2025. Họ lập ra một cơ quan gọi là Ủy ban chính sách xe điện quốc gia thuộc Chính phủ để thúc đẩy xe buýt điện. Chính quyền tạo ưu thế cho xe điện bằng cách hỗ trợ nhà đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới trụ sạc và đặt mục tiêu sản xuất 1,2 triệu xe điện.

Jakarta (Indonesia) dự kiến đưa vào khai thác 1.000 xe buýt điện cuối năm 2023, tăng lên 3.000 xe vào cuối năm 2025. Họ thu hút các hãng như Toyota, Hyundai, LG đến xây dựng các dự án sản xuất xe điện, khuyến khích người dân và chính quyền nêu gương sử dụng bằng hình thức giảm thuế, tăng ưu đãi cho người mua xe điện.

Singapore thúc đẩy phát triển xe điện trong các năm qua, đưa ra nhiều ưu đãi, ví dụ người mua ô tô điện có thể được hỗ trợ tới 45.000 đô la Singapore.

Nhiều nước trên thế giới còn tạo ưu thế cho xe điện bằng các chính sách ưu đãi như miễn thuế cho người mua, giảm thuế cho nhà sản xuất, trợ cấp từ Chính phủ trên mỗi đầu xe bán ra, ưu tiên điểm đỗ…

Những nỗ lực này đều hướng đến các mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, ứng phó biến đổi khí hậu mà nhiều quốc gia đã cam kết trong COP26.

Việt Nam cũng đưa ra lộ trình cho xe điện, chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các bon và khí mê tan cho ngành giao thông vận tải, mục tiêu phát triển giao thông vận tải xanh hướng tới phát thải ròng khí nhà kính về "0" vào năm 2050.

Theo kế hoạch, từ năm 2025, tỷ lệ xe buýt điện trong vận tải hành khách công cộng sẽ tăng lên 45-50% tại Hà Nội, 25% tại TP.HCM, 25-35% tại Đà Nẵng, 20% tại Cần Thơ, 10-15% tại Hải Phòng. Tỷ lệ xe buýt điện đạt ít nhất 5% ở các đô thị loại I. Từ năm 2030, tỉ lệ xe sử dụng điện, năng lượng xanh đạt tối thiểu 50%, 100% xe taxi thay thế và đầu tư mới sử dụng điện, năng lượng xanh.

Những mục tiêu này thể hiện tầm nhìn cho phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc thực hiện kế hoạch này còn gặp nhiều thách thức qua các chính sách ứng xử với xe buýt điện nói riêng và các loại xe điện nói chung.

Đến nay chưa thấy chính sách ưu đãi nào rõ ràng, cụ thể hỗ trợ phát triển, sản xuất xe điện. Các chính sách đối với người sử dụng xe điện, ngoài việc miễn giảm thuế đăng ký xe điện, có gì nổi bật và đáng kể, như một số quốc gia khác đã thực hiện.

Ngay cả trước nỗi lo của dân về việc sạc xe điện hay để xe điện dưới tầng hầm tòa nhà cũng chưa bao giờ thấy những người có trách nhiệm lên tiếng.

Trong khi đó, những đề xuất chính sách như trợ cấp cho xe điện, hỗ trợ tiền trực tiếp từ ngân sách cho người mua xe điện, ưu tiên nơi đỗ cho xe điện thuận lợi… lại không được thảo luận rộng rãi, thậm chí là bị phớt lờ.

Phát triển giao thông công cộng luôn đòi hỏi nguồn vốn lớn, thu không đủ bù chi. Vì vậy, Nhà nước thường trợ cấp cho giao thông công cộng vì lợi ích chung của cộng đồng. Các thành phố lớn trên thế giới có đông dân đều có chính sách hỗ trợ xe buýt, ưu tiên xe buýt điện góp phần phát triển giao thông xanh thay thế cho các phương tiện dùng nhiên liệu đốt trong. 

Ở nước ta, việc sử dụng xe điện còn rất thấp. Với xe buýt điện, cần khuyến khích các nhà đầu tư duy trì và mở rộng mạng lưới, ít nhất kinh doanh không thua lỗ kéo dài thì họ mới có thể duy trì được hoạt động. Trợ giá hay hỗ trợ dưới dạng nào cho họ chắc chắn không thể làm vừa lòng tất cả, nhưng điều quan trọng nhất là vì lợi ích của số đông ngưới dân, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Để phát triển giao thông xanh, tôi cho rằng, cần có cách tiếp cận khác: phương tiện nào phát thải nhiều hơn, gây ô nhiễm nhiều hơn thì chịu phí, thuế cao hơn. 

Ví dụ, thu phí đường bộ cao tốc và phí bảo vệ môi trường đối với xe dùng nhiên liệu đốt trong cao hơn xe điện, xe có dung tích phát thải lớn đóng càng nhiều phí trước bạ, giảm thuế giá trị gia tăng hoặc thuế tiêu thụ cho xe điện nhằm giúp giảm giá bán. Với giao thông công cộng, xe buýt điện có thể được xem xét trợ giá cao hơn hoặc ít ra cũng bằng tỉ lệ trợ giá bình quân với các xe buýt sử dụng động cơ đốt trong.   

Liên minh châu Âu (EU) đã bỏ phiếu thông qua quy định cấm bán các xe phát thải vào năm 2035. Nhiều nước trong ASEAN như kể trên đã có nhiều chính sách tốt cho xe điện.

Nước ta chưa có đủ tiềm lực tài chính như các nước EU, hay Singapore cung cấp tiền trực tiếp cho người dân mua xe điện, nhưng không phải vì thế mà thiếu các chính sách ưu đãi khác về kỹ thuật. Chỉ khi người dân thấy có lợi, được khuyến khích tiêu thụ xe điện thay cho xe động cơ đốt trong, thì các loại phương tiện thân thiện với môi trường mới có cơ hội phát triển. Cam kết trong Cop26 cần thực hiện ngay từ bây giờ.

Kỹ sư Trần Văn Tường

Khi trưởng ban an toàn giao thông cũng bị phạt vì nồng độ cồnTrong nỗ lực tăng cường xử lý vi phạm an toàn giao thông, nhất là liên quan đến nồng độ cồn, Cục Cảnh sát giao thông, Bộ Công an, đã cử 6 tổ công tác đến một số địa phương trong toàn quốc.">

Xe buýt điện ngưng hoạt động và cam kết COP26

thutuong PhamMinhChinh.jpeg
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị tại điểm cầu chính - trụ sở Chính phủ. Ảnh: Nhật Bắc

Theo Thủ tướng, hoạt động sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép, vậy liệu xây dựng thời gian qua đã đạt những kết quả rất đáng trân trọng, mang lại hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Tổng giá trị doanh thu hằng năm của ngành ước đạt gần 47 tỷ USD, chiếm khoảng 11 % GDP quốc gia. Sản xuất thép thô của Việt Nam hiện đứng thứ 13 trên thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN.

Kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng

Tuy nhiên những năm gần đây, ngành vật liệu xây dựng gặp rất nhiều khó khăn, sản lượng tiêu thụ và doanh thu đều giảm sút.

Tiêu thụ sản phẩm chậm thời gian gần đây khiến nhiều doanh nghiệp đã phải dừng một số dây chuyền sản xuất, khiến dòng tiền tài chính để trả nợ cho ngân hàng và chi phí nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất rất khó khăn.

Thêm vào đó là tình trạng nhiều nhà máy vật liệu xây dựng, đặc biệt là nhóm xi măng sản xuất không hiệu quả, thua lỗ, dẫn đến nợ xấu. Tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả hàng nhái liên quan tới vật liệu xây dựng chưa được giải quyết triệt để.

Vì vậy thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng ổn định sản xuất và mở rộng thị trường.

Bên cạnh đó, người đứng đầu Chính phủ cũng yêu cầu đẩy mạnh đầu tư công, tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, nhà ở; đặc biệt là tăng cường triển khai đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho nhóm thu nhập thấp, nhà ở công nhân trong khu công nghiệp và các chương trình, dự án xây dựng nhà ở khác.

Thutuong-1
Thủ tướng Phạm Minh Chính. Ảnh: Nhật Bắc

Đây là giải pháp căn cơ, toàn diện, nhân văn, có hiệu quả ngay, tạo đồng thuận cao trong xã hội và trong nhân dân.

Ngoài ra, Thủ tướng cũng lưu ý, tăng tỷ lệ lựa chọn phương án sử dụng cầu cạn bê tông cốt thép với các dự án đường bộ cao tốc, đặc biệt là ở những vùng có yêu cầu thoát lũ, vùng đất yếu và vùng thiếu vật liệu đắp nền đường như đồng bằng sông Cửu Long.

Các đơn vị cần dùng công nghệ gia cố đất bằng xi măng trong xây dựng đường bộ để nâng cao chất lượng, tuổi thọ đường, đồng thời sử dụng nguồn xi măng trong nước.

Đẩy mạnh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh để giảm giá thành, nâng năng suất

Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn để giảm giá thành, nâng năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm; chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái; có rào cản kỹ thuật để giảm nhập khẩu, nâng cao chất lượng, tạo cạnh tranh tốt hơn.

Với doanh nghiệp, Thủ tướng đề nghị tái cấu trúc quản trị, tài chính, đầu tư và nguyên liệu đầu vào để nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính cạnh tranh của sản phẩm...

Người đứng đầu Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam rà soát, đánh giá, sửa đổi các quy định về khoanh nợ, giãn nợ, hạ lãi suất ngân hàng với các khoản nợ của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng cho phù hợp với năng lực thực hiện nghĩa vụ tài chính hiện nay.

Thutuong-1
Các đại biểu dự hội nghị. Ảnh: Nhật Bắc

Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng xây dựng, ban hành chính sách ưu đãi cụ thể đối với các nhà máy sản xuất xi măng và nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng khác khi sử dụng nhiên liệu thay thế từ rác thải và nguyên liệu thay thế là phế thải của các ngành công nghiệp như tro xỉ, thạch cao nhân tạo… trong sản xuất xi măng.

Bộ Xây dựng nghiên cứu thực hiện biện pháp về phòng vệ thương mại, chống bán phá giá đối với các sản phẩm gạch ốp lát, sứ vệ sinh và kính xây dựng nhập khẩu, bảo đảm phù hợp với những quy định trong tự do thương mại của WTO...

Thủ tướng: Tháo gỡ vướng mắc pháp lý để huy động nguồn lực, ưu tiên tăng trưởng

Thủ tướng: Tháo gỡ vướng mắc pháp lý để huy động nguồn lực, ưu tiên tăng trưởng

Ngày 13/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2024 - là phiên họp chuyên đề pháp luật thứ 5 của năm 2024.">

Thủ tướng: Sử dụng cầu cạn bê tông cốt thép với các dự án đường bộ cao tốc

友情链接