Thời sự

Dự báo u ám về năm 2021 của nhà tiên tri Nostradamus

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-20 19:23:14 我要评论(0)

Dự báo u ám về năm 2021 của nhà tiên tri Nostradamus. Ảnh: ExpressTheựbáouámvềnămcủanhàtiêlịch thi đlịch thi đấu messilịch thi đấu messi、、

{ keywords}
Dự báo u ám về năm 2021 của nhà tiên tri Nostradamus. Ảnh: Express


Theựbáouámvềnămcủanhàtiêlịch thi đấu messio Express, nhà chiêm tinh học người Pháp từ thế kỷ 16 đã viết ra một danh sách gồm hàng nghìn dự báo từ năm 1555, nhiều dự đoán của ông dường như đã trở thành hiện thực sau đó.

Nostradamus đưa ra các dự đoán cho mỗi năm, tới tận năm 3797 và những phán đoán về năm 2021 của ông khá u ám. Nhà tiên tri này được cho là đã ám chỉ về cuộc tấn công của một tiểu hành tinh khi viết: “Trên trời, người ta sẽ nhìn thấy lửa và một vệt dài tia lửa”.

Các nhà quan sát về sự va chạm đã xác định được đó là tiểu hành tinh 2009 KF1. Và rằng, vụ va chạm với trái đất có thể xảy ra vào 6/5/2021.

Một dự báo có phần đáng sợ khác là các binh sĩ được cấy vi mạch vào não sẽ được trình làng trong năm nay.

Theo Nostradamus, năm 2021 việc sử dụng các công nghệ tiên tiến với các binh sĩ trên toàn cầu sẽ được nâng cao đáng kể.

Phán đoán này tiếp sức cho thông tin mà Giám đốc cơ quan tình báo quốc gia Mỹ John Ratcliffe từng đưa ra: đó là, Trung Quốc đang phát triển các binh sĩ có năng lực sinh học nâng cao.

Nhà chiêm tinh học còn dự báo, một nhà khoa học của Nga sẽ tạo ra một vũ khí sinh học có thể tàn phá xã hội.

Hoài Linh

Dự báo về năm 2021 của nhà tiên tri mù Vanga

Dự báo về năm 2021 của nhà tiên tri mù Vanga

Baba Vanga, tên thật là Vangelia Gushterova, được mệnh danh là "Nostradamus của vùng Balkans" nổi tiếng với những dự báo lạ về thế giới cho tới tận năm 5079.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ông Đào Xuân Vũ - Tổng Giám đốc Tổng Công ty Mạng lưới Viettel chia sẻ thông tin về tuyến cáp quang biển APG (Asia Pacific Gateway) đang gặp sự cố từ ngày 23/5/2020, khiến toàn bộ lưu lượng internet đi qua nó không ổn định.

{keywords}
 

Theo thông tin Viettel nhận được, tuyến cáp quang biển APG hướng đi Hồng Kông gặp sự cố vào sáng ngày 23/5/2020. Nguyên nhân và thời gian khắc phục chưa được xác định cụ thể. Trước đó, ngày 14/5/2020, tuyến AAG bị lỗi đứt cáp, gây gián đoạn kết nối Internet quốc tế, dự kiến hoàn tất sửa chữa vào ngày 2/6/2020. Ngày 30/4/2020, một nhánh khác trên hệ thống cáp APG kết nối đi Singapore cũng bị đứt, theo kế hoạch sẽ hoạt động trở lại vào ngày 31/5 tới.

Trước 3 sự cố liên tiếp về cáp quang biển trên, để đảm bảo chất lượng dịch vụ cho khách hàng, Viettel đã bổ sung 650Gbps trên 2 tuyến cáp biển AAE-1, IA và các hướng đất liền. Dung lượng kết nối quốc tế của Viettel sẽ tiếp tục được tăng thêm 200Gbps nữa vào ngày mai, 26/5/2020. Song song với đó, Viettel đã tiến hành tối ưu các hướng kết nối để đảm bảo lưu lượng Internet đáp ứng nhu cầu của người dùng, bao gồm cả khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp thuê kênh truyền quốc tế của Viettel.

{keywords}
Viettel triển khai hàng loạt giải pháp để khắc phục nghẽn mạng do sự cố cáp quang biển.

Với các tình huống bất ngờ như sự cố cáp quang biển, các giải pháp ứng phó của Viettel thường được thực hiện tự động trên hệ thống nhờ công cụ phần mềm, tự động giám sát, tự động phát hiện, tự động khai báo, tự động điều chỉnh, san tải, định tuyến để hạn chế tối đa ảnh hưởng tới dịch vụ, kể cả di động, FTTH hay leased line,… Ngoài ra, Viettel đã triển khai lắp đặt hệ thống cache của các hãng lớn như Facebook, Google,… tại các tổng trạm của Viettel để lưu trữ các nội dung thường xuyên, cơ bản ở trong nước, hạn chế kết nối ra quốc tế.

Nhờ các giải pháp kịp thời trên, tới hiện tại, chất lượng dịch vụ của khách hàng Viettel vẫn được đảm bảo. Hiện tượng chậm kết nối do nghẽn chỉ xảy ra ở một số khu vực có lưu lượng truy nhập tăng cao vào giờ cao điểm, khoảng 19h-21h.

Hiện nay, kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế phần lớn qua 2 hub chính của châu Á đặt ở Hong Kong và Singapore. Không chỉ Viettel mà tất cả các nhà mạng trong nước đều triển khai kết nối quốc tế chủ yếu dựa trên các hướng này. Ngoài ra còn có thêm Mỹ.

Lợi thế của cáp quang biển là có dung lượng lớn, được áp dụng công nghệ mới. Đây cũng là hình thức phổ biến nhất hiện nay trên thế giới để kết nối các quốc gia, các lục địa. Ở nhiều nước khác, cáp quang biển còn dùng để kết nối giữa các tỉnh, thành phố có bờ biển. Chi phí đầu tư vào cáp quang biển cũng ít hơn, vừa không phải kéo cáp vừa có độ an toàn cao hơn so với đất liền. Hơn nữa, tiêu chuẩn thiết kế của các tuyến cáp quang biển khá tốt, cáp được chôn sâu ở gần bờ và có vỏ thép bảo vệ.

{keywords}
 

Đến nay, Viettel có 4 hướng kết nối đường biển là các tuyến cáp quang AAG, IA, APG và AAE-1, trong đó dung lượng quốc tế của Viettel chủ yếu ở tuyến IA và AAE-1. Đây cũng là 2 tuyến cáp do Viettel vận hành trạm cập bờ tại Vũng Tàu.

Ngoài phương án cáp quang biển trên và cáp đất liền qua Trung Quốc, Viettel còn có thêm các hướng kết nối khác qua Lào, Campuchia và Thái Lan. Hiện Viettel đã đẩy nhanh tiến độ dự án triển khai một tuyến cáp biển mới là ADC (Asia Direct Cable) kết nối Việt Nam với gần khoảng 10 nước châu Á nhằm tăng khả năng dự phòng và mở rộng hạ tầng truyền dẫn quốc tế, phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.

Đại diện Viettel chia sẻ, xảy ra sự cố cáp quang biển là tình huống bất khả kháng với các nguyên nhân phổ biến do đường cáp nằm dưới biển bị đứt hoặc tàu thuyền lớn qua lại hạ neo dễ làm cáp dò nguồn. Viettel cũng đang phối hợp với các đối tác tham gia đầu tư các tuyến cáp biển xem xét phương án củng cố, bảo trì, bảo dưỡng bằng cách thay loại cáp tốt hơn, chôn cáp sâu hơn,… để hoạt động ổn định, đảm bảo chất lượng dịch vụ cho khách hàng.

Minh Ngọc

" alt="Viettel khắc phục bằng được nghẽn mạng do sự cố cáp quang biển" width="90" height="59"/>

Viettel khắc phục bằng được nghẽn mạng do sự cố cáp quang biển