Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
Pha lê - 31/01/2025 09:09 Nhận định bóng đá g kết quả bóng đákết quả bóng đá、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
2025-02-02 09:50
-
Giống với nhiều người, Hoàng Thuỳ Linh hiện đang ở nhà thực hiện giãn cách xã hội để mong muốn dịch Covid-19 đi qua nhanh. Nữ ca sĩ dành thời gian chăm sóc mèo cưng, phụ giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn và tự tập vẽ.
Cách đây ít phút, khi giới thiệu với người hâm mộ thói quen tập vẽ mấy ngày qua ở nhà, Hoàng Thuỳ Linh vô tình để lộ không gian nhà hoành tráng của mình. Khi đăng tải video, nhiều bạn bè và người hâm mộ chẳng còn chú ý tới gì ngoài ngắm không gian nhà 'rộng đi mỏi chân' của nữ ca sĩ.Một góc bàn làm việc trong nhà Hoàng Thuỳ Linh bày rất nhiều cúp giải thưởng. 2019 là năm đại thắng với Hoàng Thuỳ Linh khi album 'Hoàng' và ca khúc 'Để Mị nói cho mà nghe' thắng 7/7 hạng mục được đề cử tại giải thưởng Làn Sóng Xanh 2019 và tiếp tục rinh 4 giải Cống Hiến 2020. Bởi vậy, nữ ca sĩ đã dành riêng một không gian trang trọng bên trong nhà để trưng bày các cúp giải thưởng cùng nhiều chứng nhận danh giá. Đây cũng là góc để cô thư giãn, tập vẽ và chiêm nghiệm cuộc sống trong những ngày ở nhà.
Ngân An
'Kẻ cắp gặp bà già' và chiêu bài gây sốt của Hoàng Thùy Linh
- Hoàng Thùy Linh tiếp tục chiêu đãi khán giả một bữa tiệc âm nhạc thịnh soạn với la liệt món ngon rực rỡ màu sắc, đón đầu xu hướng mà đầy dụng ý qua MV Kẻ cắp gặp bà già.
" width="175" height="115" alt="Hoàng Thuỳ Linh vô tình lộ căn nhà sang trọng" />Hoàng Thuỳ Linh vô tình lộ căn nhà sang trọng
2025-02-02 09:31
-
Đây đúng là một chiến thắng mang nhiều ý nghĩa với tôi. Cá nhân tôi phải đánh đổi rất nhiều để có được ngày đứng trên bục vinh quang này. Hiện tại, tôi đang nghĩ bước tiếp theo mình sẽ làm gì. Nhưng tôi nghĩ, sau SEA Games có lẽ sẽ có nhiều cơ hội mở ra với mình, để tôi có thể tiếp tục niềm đam mê này.
- Sau khi giành cú hattrick, Phan Hiển được Khánh Thi thưởng nóng xe, còn chị thì sao?
Tôi dự định sẽ tự thưởng nóng cho gia đình và con trai một chuyến du lịch. Chị Khánh Thi rất tâm lý khi tặng tôi một chiếc điện thoại đời mới. Nếu không có những định hướng, công sức nghiên cứu đưa ra kế hoạch tập luyện và thi đấu của chị Khánh Thi thì sẽ không có chiến thắng của tôi và Phan Hiển ngày hôm nay.
- Đằng sau giây phút vinh quang nhiều người nhìn thấy, những khó khăn thực sự mà chị cùng đồng đội đã trải qua là gì?
Chúng tôi có 2 tháng sống ở bên Ý để tập luyện trước thềm SEA Games 31. Với tôi, việc sống xa nhà là một điều gì đó rất buồn. Tôi luôn nhớ nhà vì con trai nhỏ nên không thể mang theo.
Tôi cũng gặp khó khăn về mặt kinh tế. Với vai trò kinh tế chính của gia đình, thời điểm vừa qua, tôi không đi dạy được nên thu nhập cũng bị hao hụt phần nào. Tuy nhiên, mọi người xung quanh đã giúp đỡ tôi rất nhiều.
Càng sát SEA Games, chúng tôi càng luyện tập với cường độ căng thẳng. Một ngày tôi dành 6 tiếng để tập nhảy và 2 tiếng để tập thể lực. Các bạn hãy tưởng tượng, 1 ngày dành ra 8 giờ đồng hồ để chạy hùng hục như thế nào thì chúng tôi cũng vậy. Tôi bị chấn thương dây chằng ở đầu gối và bị tái đi tái lại khi tập luyện. Ngày nào bước lên sàn tập cũng là một ngày chịu nhiều đau đớn nhưng vì đam mê, tôi chấp nhận sống chung và học cách để vượt qua những nỗi đau đó.
- Có phút giây nào vì quá đau đớn do tập luyện mệt mỏi khiến chị nghĩ tới việc sẽ dừng đam mê trong suốt những năm theo đuổi khi gặp khó khăn, áp lực?
Có chứ, tôi đã nỗ lực rất nhiều và muốn được ghi nhận nhưng điều đó chưa xảy ra như ý muốn của tôi. Tôi cũng khá nản. Lúc tôi quyết định bỏ cuộc là lúc tôi sinh em bé vào năm 2019. Sau khi sinh, cơ thể tôi rệu rã và mệt mỏi hơn nhiều. Tôi cố gắng tập luyện lại nhưng với mục đích là để đi dạy chứ không nghĩ rằng mình sẽ thi đấu lại. Nhưng rất may, niềm đam mê của tôi đã được tìm lại.
Nhiều đêm nằm khóc nhớ con
- Cuộc hôn nhân của chị tan vỡ một phần do chị quá yêu bộ môn khiêu vũ thể thao, thực hư chuyện này ra sao?
Về cuộc sống hôn nhân, tôi cảm thấy mình không được may mắn như nhiều người khác. Khi tôi quyết định tham gia SEA Games, bên nhà chồng không ủng hộ. Tôi đã dành rất nhiều thời gian để thuyết phục nhưng vẫn không tìm được tiếng nói chung. Hiện tại, tôi với chồng đang sống ly thân. Lúc đầu, tôi định bỏ cuộc, tôi sẽ ở nhà làm một người vợ ngoan ngoãn, không ra "chiến trường" nữa. Nhưng tôi đã suy nghĩ rất nhiều. Tôi đau đáu tự đặt ra nhiều câu hỏi trong đầu: "Nếu mình dừng lại có tiếc không? Nếu tôi bỏ cơ hội này sau này tôi có hối hận không vì đã không đấu tranh?". Cuối cùng, tôi đã quyết định làm việc mình phải làm là tiếp tục. Tôi yêu dancesport trước khi yêu tất cả những người đàn ông của mình.
- Cho tới thời điểm hiện tại, chị có hối hận?
Sau khi giành chiến thắng, trong lòng tôi vẫn luôn có một chút gợn và cảm thấy có lỗi với con trai khi con chỉ được sống với mẹ mà không có ba. Tôi chỉ nghĩ, sau này khi con lớn, nếu tôi nói với con là vì con mà mẹ phải từ bỏ đam mê chắc gì điều đó sẽ khiến con vui.
Tôi không bao giờ hối hận vì những gì mình đã chọn, đã làm. Tôi đủ thông minh để hiểu, có hối hận thì mọi thứ cũng không quay lại được nữa. Và tất cả những quyết định của tôi, tôi đều suy nghĩ rất lâu chứ không vội vàng chốc lát. Để quyết định luyện tập cùng Phan Hiển và chị Khánh Thi, tôi phải mất 3 tháng để suy nghĩ.
- Sự bận rộn theo đuổi đam mê, công việc có phải là một phần nguyên nhân khiến chị không may mắn trong cuộc sống hôn nhân?
Chồng cũ của tôi cũng là dancer, từng là bạn nhảy của tôi trong 3 năm. Trước đó, cuộc sống hôn nhân của tôi rất bình lặng, chúng tôi không cãi nhau, bất đồng quan điểm rất nhỏ. Chúng tôi chấp nhận nhau cả về ưu điểm lẫn nhược điểm. Khi tôi theo đuổi đam mê, anh ấy cũng theo đuổi đam mê. Cả hai đều bận rộn vì đam mê nên tôi nghĩ, đó không phải là nguyên nhân đi đến đổ vỡ. Có chăng chỉ là vì tình yêu dành cho nhau không đủ lớn để có thể vượt qua được những khó khăn trên chặng đường đi cùng nhau mà thôi.
- Là mẹ đơn thân có con nhỏ, việc theo đuổi ước mơ của chị có gặp nhiều khó khăn?
Chắc chắn là rất khó khăn. Bình thường tôi sẽ có một người chia sẻ, chăm con, dạy con học. Con trai tôi 3 tuổi đang phải học hỏi và tìm hiểu rất nhiều mọi thứ xung quanh. Tôi thường xuyên xa nhà nhưng vẫn luôn gọi điện nói chuyện với con để kiểm tra bài vở. Nhưng những lúc con ốm, không thể ở gần con khiến tôi bất lực và thấy có lỗi với con rất nhiều.
Có nhiều đêm, tôi nằm khóc nhớ và thương con. Xa con là một điều thực sự không dễ dàng nên sự hy sinh ở đây là rất lớn. Những lúc như vậy, tôi chẳng biết phải làm gì bởi tôi đang gánh trên vai trọng trách của quốc gia, của cả tập thể nên phải nén nỗi đau nhớ con để có một tinh thần vững vàng nhất để chiến đấu.
- Gia đình là điểm tựa tuyệt vời như thế nào với chị?
Gia đình là hậu phương vững chắc của tôi. Mẹ và em gái luôn ủng hộ vô điều kiện những điều mà tôi muốn làm, những gì tôi cho là đúng. Họ luôn tin tưởng vào những quyết định của tôi. Bố tôi là người không phô diễn tình cảm ra ngoài. Tuy không trực tiếp tới theo dõi tôi thi đấu nhưng bố luôn âm thầm ủng hộ. Ông cũng tự hào về những gì mà tôi làm được.
Những ngày tôi xa nhà, mẹ và em gái hỗ trợ chăm sóc con trai tôi nhiều lắm. Cháu nhận được rất nhiều tình cảm từ mọi người. Đó cũng là điều khiến tôi có thể yên tâm lên đường làm nhiệm vụ.
- Trong những điệu nhảy, người ta thấy Hương là cô gái lúc thì uyển chuyển ềm mỏng, lúc thì cứng rắn nhưng đầy quyến rũ, ngoài đời, Hương có giống như trên sân khấu?
Ngoài đời, mọi người nhận xét tôi là một người có cá tính. Tôi cũng thấy như vậy. Tôi rất thích các môn thể thao mạo hiểm, tôi thích đi mô tô, đi phượt. Nhưng bên cạnh đó, tôi lại rất hay khóc vì là một người nhiều cảm xúc.
- Là một người đạt thành tích muộn dù đã 18 năm theo đuổi đam mê, chị nhắn nhủ điều gì với các bạn dancer trẻ tuổi hơn mình?
Tôi nhận thấy có một thực trạng là nhiều bạn trẻ ở Việt Nam theo đuổi bộ môn này khá hời hợt nhưng lại muốn thành công. Điều đó thực sự rất khó. Nếu các bạn muốn thành công phải thực sự quyết liệt bởi đây là bộ môn thi đấu đỉnh cao. Tôi có một lời khuyên, nếu xác định dancesport là tình yêu cháy bỏng, cuộc sống của mình thì các bạn đừng bao giờ bỏ cuộc bởi cơ hội sẽ đến với mình bất cứ lúc nào. Chỉ cần các bạn đủ tỉnh táo để chớp lấy cơ hội và tin mình làm được.
Clip điệu Paso Doble giành HCV của cặp đôi Phan Hiển - Thu Hương:
Hàn Triệt
Thu Hương đi chân đất nhảy tình tứ bên Phan Hiển sau khi giành 3 HCV SEA Games 31Xem ngay " width="175" height="115" alt="Đằng sau 3 HCV SEA Games của kiện tướng Thu Hương là nước mắt và những đớn đau" />Đằng sau 3 HCV SEA Games của kiện tướng Thu Hương là nước mắt và những đớn đau
2025-02-02 09:06
-
Ứng dụng gọi xe Didi Global: Từ ‘con cưng’ thành ‘con ghẻ’ của Trung Quốc
2025-02-02 08:58
Dạy thêm - học thêm và những hệ lụy đi kèm của nó không phải là vấn đề mới xuất hiện gần đây.
Nó chỉ là một trong những biểu hiện khủng hoảng của nền giáo dục đang đứng trước nhu cầu phải cải cách thật sự.
Dạy thêm - học thêm ở nước nào cũng có, tuy nhiên ở Việt Nam nó có một đặc trưng rất đáng chú ý.
Sự tồn tại của dạy thêm, học thêm như hiện nay nếu không được giải quyết sớm và hợp lý sẽ ngày càng tạo ra sự lãng phí lớn cả về thời gian, tiền bạc của phụ huynh, giáo viên và học sinh. Ảnh: Quang Tuấn |
Đó là trong rất nhiều trường hợp dạy thêm, học thêm diễn ra ngay trong chính ngôi trường phổ thông thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Những người dạy thêm cũng chính là các giáo viên chính quy làm việc ở những ngôi trường này và học sinh học thêm cũng chính là học sinh ở đây.
Ngay cả trường hợp giáo viên dạy thêm ở nhà riêng hay ở các trung tâm bồi dưỡng kiến thức (trung tâm luyện thi) thì học sinh ở đó vẫn có cả những học sinh ở lớp họ dạy hàng ngày.
Tính chất “nhị trùng” này đã tạo ra rất nhiều hệ lụy. Nhẹ nhất nó cũng dẫn tới trạng thái tinh thần “chân ngoài dài hơn chân trong” ở người giáo viên.
Nghĩa là người giáo viên sẽ phải chia sẻ sức khỏe, trí tuệ, thời gian cho việc dạy thêm ngoài hoạt động giáo dục chính thức ở trường học.
Trong rất nhiều trường hợp, thu nhập từ việc dạy thêm lớn hơn lương giáo viên nhận từ công việc giảng dạy chính thức ở trường nhiều lần vì thế ngay cả đối với những giáo viên có lương tâm dần dần trong vô thức, tâm sức họ cũng sẽ bị chi phối bởi chuyện dạy thêm.
Tệ hơn, khi người giáo viên không làm chủ được bản thân dạy thêm, học thêm sẽ dẫn tới những chuyện nghiêm trọng khác như phân biệt đối xử đối với những học sinh không đi học thêm hoặc những vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
Kết quả là, giống như một trò chơi đuổi bắt vòng quanh, phụ huynh vừa ghét học thêm vừa phải gắng sức tạo điều kiện cho con đi học để khỏi tụt lại phía sau bạn bè và nuôi hy vọng đỗ vào những trường “điểm”, những trường đại học danh tiếng.
Vòng quay ấy qua mỗi năm học lại nhanh thêm và làm cho cả giáo viên và phụ huynh trượt ra xa khỏi mục tiêu, ý nghĩa tốt đẹp ban đầu của giáo dục.
Không thể cấm dạy thêm
Dạy thêm, học thêm mặc dù gây ra rất nhiều hệ lụy như trên nhưng thực tế không thể cấm.
Lý do thực sự không nằm ở chỗ “có cung thì ắt có cầu” như nhiều giáo viên nêu ra.
Lý do nằm ở chỗ biện pháp dùng mệnh lệnh hành chính để “cấm” dạy thêm sẽ không có hiệu quả trong thực tế thậm chí sẽ làm cho tình hình rối loạn hơn khi nó tạo ra hiệu ứng ngược.
Dạy thêm, học thêm với những biến tướng của nó chỉ là triệu chứng của một căn bệnh nặng.
Muốn chữa khỏi bệnh hoàn toàn thì phải cải cách giáo dục thực sự bắt đầu từ triết lý giáo dục trở đi. Cụ thể hơn, để dạy thêm, học thêm không còn lý do tồn tại, ít nhất sẽ cần tới hai điều kiện.
Một là giáo viên phải có mức lương đủ để sống một cuộc sống trung bình, giản dị.
Mức lương này đủ để đảm bảo giáo viên yên tâm làm việc trọn đời trong ngành giáo dục. Mức lương đó sẽ tăng theo thâm niên công tác và sự chuyên nghiệp trong công việc của họ.
Hai làtách rời hoạt động dạy thêm, học thêm khỏi hệ thống trường phổ thông. Nghĩa là chấm dứt vai trò “nhị trùng” của cả giáo viên và học sinh.
Nhật Bản: Lương giáo viên 40 triệu, tách bạch dạy thêm - học thêm
Ở Nhật, có thể dễ dàng nhìn thấy những em học sinh mặc đồng phục đi học thêm và trở về nhà rất muộn.
Một khi trong giáo dục còn có sự lựa chọn dựa vào thi cử, chừng ấy sẽ còn có học thêm.
Tuy nhiên, cần phải nói rõ rằng ở các nước, các hoạt động dạy thêm, học thêm diễn ra độc lập với hệ thống các trường phổ thông.
Ví dụ như ở Nhật, theo quy định của luật pháp các giáo viên đang giảng dạy tại các trường phổ thông thuộc hệ thống giáo dục quốc dân không được phép dạy thêm hoặc làm thêm nghề phụ ngoại trừ các nghề phụ đặc biệt có tác dụng hỗ trợ cho hoạt động chuyên môn (nghiên cứu, viết báo, dịch thuật).
Vì vậy, ở trường phổ thông sẽ không có hoạt động dạy thêm. Các hoạt động dạy thêm, học thêm sẽ được diễn ra ở các trường “dự bị” (yobiko) hoặc các trung tâm luyện thi (juku).
Giáo viên ở các trung tâm luyện thi hay trường “dự bị” này là giáo viên tự do hoặc là giáo viên trực thuộc các tổ chức này.
Công việc của họ đơn thuần là cung ứng dịch vụ giáo dục phục vụ nhu cầu của học sinh và phụ huynh.
Phụ huynh muốn bổ túc cho con môn học nào, muốn luyện thi vào trường nào sẽ có lớp và giáo viên phù hợp đáp ứng.
Chính nhờ quy định trên, nên cho dù chuyện dạy thêm-học thêm ở Nhật khá phổ biến vẫn không gây ra các hệ lụy trực tiếp ở trường phổ thông và tác động xấu đến hình ảnh người thầy cũng như mối quan hệ thầy trò.
Nhiệm vụ của các giáo viên ở trường phổ thông là chuyên tâm vào công việc giáo dục học sinh.
Ngoài giảng dạy họ còn phải tham gia nghiên cứu khoa học (thông qua công bố các thực tiễn giáo dục của bản thân) và hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động trong các câu lạc bộ, các hoạt động tình nguyện, thể thao…
Đương nhiên, lương của giáo viên Nhật đủ sống. Một giáo viên chính thức được tuyển dụng sẽ nhận được mức lương khởi điểm khoảng 20 vạn yên/tháng (tương đương 40 triệu VNĐ).
Mức lương này sẽ tăng dần theo thâm niên. Giáo viên làm việc trong các trường phổ thông ở Nhật được coi là “công vụ viên” và họ cũng sẽ được thưởng năm hai lần giống như nhân viên ở các công ty thuộc khối kinh tế khác.
Cho dù ở Nhật đang diễn ra hiện tượng nhiều giáo viên trẻ bỏ nghề sau ba năm làm việc vì sức ép tinh thần lớn do bận rộn và bị phụ huynh chỉ trích quá mức, trở thành giáo viên vẫn là ước mơ của rất nhiều sinh viên.
Dạy thêm ở Việt Nam: Lãng phí tài năng của thầy
Ở Việt Nam hiện tại, khi cải cách hành chính giáo dục theo hướng phân quyền chưa diễn ra và sự bất hợp lý trong chế độ tiền lương của giáo viên chưa được giải quyết, việc cấm dạy thêm sẽ càng gây ra những hệ lụy khó lường.
Ví dụ như, làm thế nào để đảm bảo hoạt động thanh tra, xử lý dạy thêm, học thêm công bằng và minh bạch? Làm thế nào để ngăn chặn cái “bắt tay” giữa những người đi kiểm tra và các giáo viên dạy thêm?
Thay vì cấm hãy tạo ra môi trường tốt, chế độ đãi ngộ xứng đáng để giáo viên yên tâm làm việc và coi đó là điều kiện tiên quyết để tách hoạt động dạy thêm, học thêm ra khỏi hệ thống trường học phổ thông.
Sự tồn tại của dạy thêm, học thêm như hiện nay nếu không được giải quyết sớm và hợp lý sẽ ngày càng tạo ra sự lãng phí lớn cả về thời gian, tiền bạc của phụ huynh, giáo viên và học sinh.
Không chỉ thế, dạy thêm, học thêm mà chủ yếu là luyện thi vào các trường “điểm”, luyện thi đại học sẽ làm cho tài năng của nhiều giáo viên bị lãng phí.
Đơn giản vì mục tiêu của giáo dục trường học không phải chỉ là đưa học sinh đỗ vào một trường danh tiếng nào đó và hoạt động giáo dục không phải chỉ đơn thuần là “luyện” và “thi”.
- Nguyễn Quốc Vương
Xem thêm:
"Dạy thêm, tôi cũng chỉ kiếm được 5 -6 triệu mỗi tháng"" alt="Nên chuyển dạy thêm ra ngoài trường phổ thông thay vì cấm đoán" width="90" height="59"/>Nên chuyển dạy thêm ra ngoài trường phổ thông thay vì cấm đoán
Mẻ trái cây vừa thu hoạch chiều 13/4 đã được mua sạch sau 10 phút đăng bán. |
Lý Nhã Kỳ chia sẻ với VietNamNet: "Tôi bán chơi để thưởng thêm cho mấy chú công nhân làm vườn có thêm thu nhập cũng như mang đến trái cây sạch cho mọi người".
Người đẹp nói không quan trọng tiền bán trái cây mà thấy có ý nghĩa khi chuyển tải thông điệp sử dụng đồ sạch và khuyến khích người nông dân không nên phun quá nhiều thuốc cũng như dùng hóa chất ủ, ngâm trái cây.
Đổi lại những cuộc hội họp, gặp gỡ... Lý Nhã Kỳ có thời gian dành cho gia đình và các sở thích cá nhân. |
Trong mùa dịch Covid-19 và hưởng ứng lời kêu gọi giãn cách xã hội, Lý Nhã Kỳ tận hưởng cuộc sống nhàn rỗi bên mảnh vườn rộng 10.000 m2 ở tỉnh Bà Rịa trồng toàn cây ăn trái bốn mùa.
"Mùa dịch này ai cũng khó khăn và bị ảnh hưởng. Tôi cũng bị ảnh hưởng nhưng có lẽ không phải quá khó khăn. Còn rất nhiều doanh nghiệp, cá nhân bị ảnh hưởng nặng nề", Lý Nhã Kỳ tâm sự.
Khi dịch vừa bùng phát, Lý Nhã Kỳ đã cho đóng ngay resort ở Đà Lạt; việc kinh doanh bất động sản, kim cương... cũng giảm giao dịch nhiều. "May mắn rằng những lĩnh vực đầu tư của tôi đã thu hồi vốn và đã có sự chuẩn bị rất kỹ từ trước khi dịch vừa bắt đầu, nên khi dịch bùng phát mọi hoạt động kinh doanh đã thu xếp xong, không ảnh hưởng quá nhiều", cô nói thêm.
Lý Nhã Kỳ tạo dáng nhí nhảnh trong vườn rộng 10.000 m2. |
Lý Nhã Kỳ cho hay, cô đang hưởng thụ cuộc sống trong những ngày giãn cách xã hội. Nhiều năm quay cuồng trong việc, đây là thời gian cô dành trọn để bù đắp cho gia đình và tận hưởng những sở thích như nấu ăn, làm bánh, làm nông...
Sự thật, doanh nhân đã vui thú ruộng vườn từ lâu chứ không phải đợi đến dịch mới trải nghiệm. Trước đây, cô đã duy trì thói quen rời thành phố đến chăm sóc mảnh vườn vào mỗi cuối tuần.
Làm nông, Lý Nhã Kỳ thấy đầy năng lượng tích cực, không quan tâm việc có thể bị đen da khi làm việc dưới nắng hoặc ăn mặc lôi thôi quê mùa.
Gia Bảo
Lý Nhã Kỳ - doanh nhân sở hữu vòng 1 gợi cảm nhất showbiz Việt
Khi không còn hoạt động showbiz, Lý Nhã Kỳ lại ngày càng gợi cảm, quyến rũ, lần nào xuất hiện cũng gây sự chú ý lớn.
" alt="Lý Nhã Kỳ về vườn làm nông" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
- Bà mẹ 'lạnh lùng' chia sẻ lần đầu tự lập của con trai
- Đáp án đề thi môn Vật lý THPT quốc gia năm 2016 tất cả mã đề
- Hà Nội công bố điểm chuẩn vào lớp 10
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
- Giới trẻ Anh ngày càng xa lánh trang tin truyền thống vì TikTok và Instagram
- 'Bà trùm' Hà Hương khóc, Hà Việt Dũng xúc động khi 'Bão ngầm' kết thúc
- TP.HCM đề xuất lập ĐH Phát thanh Truyền hình
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc