Thời sự

Thầy trò ĐH Đại Nam trải nghiệm Tết xưa, tôn vinh giá trị văn hoá truyền thống 

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-20 18:31:21 我要评论(0)

13 năm miệt mài “gieo hạnh phúc,ầytròĐHĐạiNamtrảinghiệmTếtxưatônvinhgiátrịvănhoátruyềnthống gai dep gai depgai dep、、

13 năm miệt mài “gieo hạnh phúc,ầytròĐHĐạiNamtrảinghiệmTếtxưatônvinhgiátrịvănhoátruyềnthống gai dep trao yêu thương”

Chương trình “Tấm bánh nghĩa tình” là một trong những hoạt động thiện nguyện truyền thống của trường ĐH Đại Nam. Dù đã bước sang năm thứ 13 nhưng chương trình vẫn luôn được mong đợi và có sức lan tỏa sâu sắc trong cộng đồng xã hội. Đến năm 2024, chương trình Tấm bánh nghĩa tình đã huy động được 18.000 lượt thầy cô và sinh viên tham gia thực hiện; quyên góp được hơn 3 tỷ đồng; trao tặng gần 30.000 chiếc bánh chưng xanh đến các hoàn cảnh kém may mắn trong xã hội.

2aaaaaaaaaa.jpg
Từng tấm bánh, phần quà được thầy, cô ĐH Đại Nam trân trọng trao gửi tận tay những người có hoàn cảnh khó khăn

Điểm đến của chương trình Tấm bánh nghĩa tình năm nay là: Bệnh viện Đa khoa Hà Đông; Bệnh viện Đa khoa Xanh-Pôn; Bệnh viện Việt Đức; Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội; Bệnh viện Bạch Mai; Bệnh viện Nhi Trung ương; Bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên; Trại phong Quả Cảm - Bắc Ninh; người vô gia cư, người già neo đơn, trẻ em mồ côi; các gia đình thương binh, liệt sĩ, hộ nghèo thuộc phường Phú Lương, Phú Lãm (Hà Đông - Hà Nội)… 

Bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống 

Chia sẻ về chương trình “Trở lại Tết xưa”, cô Cao Thị Hòa - Phó Chủ tịch Hội đồng trường, Phó Hiệu trưởng trường ĐH Đại Nam cho biết: “Văn hóa là hồn cốt của dân tộc. Thông qua việc tái hiện không gian văn hoá Tết xưa, nhà trường mong muốn giúp sinh viên Đại Nam nói riêng và lớp trẻ nói chung hiểu sâu thêm về văn hóa dân tộc, có bổn phận và trách nhiệm phổ biến cũng như bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống đó bởi “văn hoá còn thì dân tộc còn”…”

3aaaaaaaaa.jpg
Màn trình diễn cổ phục Việt ấn tượng trong không gian chợ quê ấm cúng ngay tại sân trường của thầy trò DNU
4aaaaaaaaaa-1.jpg
Một trong những điểm nhấn của chương trình Trở lại Tết xưa là màn trình diễn cổ phục Việt ấn tượng của thầy, trò trường ĐH Đại Nam

Nguyễn Thành Đạt - lớp QTKD 16.02 chia sẻ: “Khoác lên mình trang phục truyền thống của dân tộc và sải bước trên sàn catwalk, em cảm thấy tự hào, cảm giác như được quay về thời xa xưa. Đặc biệt, em được tìm hiểu về ý nghĩa của từng bộ trang phục, từ đó yêu và trân trọng hơn nét đẹp văn hoá cổ truyền…”

Với hoạt động “Trở lại Tết xưa”, trường ĐH Đại Nam đã đưa thầy cô và sinh viên “ngược dòng thời gian” khám phá nét đẹp Tết xưa 3 miền Bắc - Trung - Nam. Qua cách bày trí, tái hiện không gian Tết xưa của những phiên chợ quê từ nông thôn đến miền núi của từng gian trại, từng sản vật được bày bán đã thể hiện được tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc.

Đặc biệt, mâm cơm Tết xưa 3 miền với những món ăn truyền thống một lần nữa gợi nhắc thầy trò Đại Nam về sự sum vầy; cầu chúc cho một năm mới đủ đầy, ấm no, hạnh phúc.

5aaaaaaaaaaa.jpg
Sum vầy bên mâm cơm truyền thống Tết xưa 3 miền

Tại chương trình, các bạn sinh viên còn được xin chữ ông Đồ; trở lại tuổi thơ với các trò chơi dân gian truyền thống: Kéo co, ném còn, ô ăn quan, nhảy dây, nhảy sạp, rồng rắn lên mây… Những hoạt động này không chỉ tạo không khí sôi động cho chương trình mà còn giúp các bạn trẻ được trở về với nguồn cội, với lịch sử Việt Nam để cùng chia sẻ và trân trọng hơn các nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc. 

6aaaaaaaaaaa.jpg
Trở lại tuổi thơ cùng các trò chơi dân gian...

Thế Định

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tiết lộ những đại cảnh tại khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024 - 1

Những đại cảnh hoành tráng sẽ xuất hiện ở lễ khai mạc Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 (Ảnh: Ban tổ chức).

Theo đó, lễ khai mạc mang tên Vàng son một thuở cố đôsẽ diễn ra vào tối 24/11, tại quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế.

Bà Lê Hải Yến - Tác giả kịch bản, Tổng đạo diễn chương trình -  tiết lộ, sự kiện sẽ giúp khán giả được sống trong bối cảnh lịch sử hào hùng, đắm mình trong một phim trường cổ trang đồ sộ, khơi dậy tình yêu lịch sử để thêm hiểu thêm yêu, thêm ngưỡng mộ và tự hào về những nhân vật và câu chuyện lịch sử đầy cảm xúc qua các triều đại. 

Trong chương trình, công chúng sẽ được thưởng thức "một bộ phim dã sử cổ trang" cả về hình thức thể hiện lẫn câu chuyện về vùng đất Ninh Bình cổ xưa.

Đó là câu chuyện kể về dòng chảy lịch sử của dân tộc Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIX, cuộc dời đô từ Hoa Lư đến Thăng Long, mở cõi từ Thăng Long đến Huế. Dòng chảy lịch sử sẽ đi qua 3 kinh đô lớn, lâu đời nhất, vàng son nhất trong lịch sử Việt Nam. 

Bà Yến cho hay, để làm được điều này, từ thiết kế dàn dựng sân khấu, âm nhạc, nghệ sĩ tham gia… đều được lựa chọn, luyện tập, chuẩn bị kỹ lưỡng, tỉ mỉ suốt 2 tháng qua. 

Toàn bộ bối cảnh, không gian sân khấu sẽ không ngừng chuyển động từ đầu tới cuối chương trình tái hiện một cách sống động, đẹp mắt với nhiều tầng cảm xúc về những giai thoại, huyền tích lịch sử.

"Thay vì giấu những chuyển động ở hậu trường, ê-kíp sẽ để khán giả thấy được sự chuyển động đó, cũng là chứng kiến tất cả sự chảy trôi của lịch sử. Từ đó khán giả được nhìn về quá khứ, thấy được cả dòng chảy lịch sử cuộn trào với bao tinh hoa huy hoàng, rực rỡ cùng ánh nhìn kính cẩn trước các bậc tiền nhân", Tổng đạo diễn chương trình cho biết.

Ban tổ chức chia sẻ thêm rằng, lần đầu tiên tại Việt Nam khán giả được thấy một sân khấu chuyển động hoàn toàn bằng cơ học ở một chương trình nghệ thuật ngoài trời như vậy, với sự đầu tư vô cùng công phu, tỉ mỉ từng chi tiết nhỏ.

Đây có thể coi là sân khấu chuyển động cơ học đặc biệt nhất từ trước tới giờ tại Việt Nam, với 21 chiếc máy chiếu 3D mapping, những màn gây ấn tượng lớn về mặt thị giác…

Ê-kíp có sự kết hợp bàn nâng, bàn xoay, ray trượt, ray âm, có những hệ nâng cao tới 30m, chiều ngang 60m, như thang máy lớn của một tòa nhà 5-6 tầng… 

Cùng với lễ khai mạc, Festival Ninh Bình còn tổ chức nhiều hoạt động như chương trình Ninh Bình - Áo dài trên con đường di sảnvào ngày 23/11, giới thiệu những tà áo dài cách tân kết hợp với di sản văn hóa truyền thống.

Tiết lộ những đại cảnh tại khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024 - 2

Quá trình thi công sân khấu chuẩn bị cho lễ khai mạc tối 24/11 (Ảnh: Ban tổ chức).

Hội quán Dục Thúy Sơn, mở cửa từ ngày 26 đến ngày 27/11, sẽ mang đến không gian văn hóa nghệ thuật đậm chất thơ với các tác phẩm thơ khắc trên núi Dục Thúy.

Lễ hội đường phố diễn ra ngày 29/11 với các màn trình diễn trang phục, biểu diễn nghệ thuật và các hoạt động dân gian cũng sẽ tạo nên không khí vui tươi, đặc sắc.

Đặc biệt, đại nhạc hội Í a Festvào tối 30/11 sẽ là màn bế mạc ấn tượng, kết hợp âm nhạc dân gian và đương đại, mở ra một hướng đi mới cho Ninh Bình trở thành điểm đến của các sự kiện quốc tế trong tương lai.

" alt="Tiết lộ những đại cảnh tại khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024" width="90" height="59"/>

Tiết lộ những đại cảnh tại khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024

W-a5hhhhhhhhh.jpg
Chị Huệ kể về quá khứ "vàng son" trong sự nghiệp thể thao của mình

Quay ngược về quá khứ, chị Huệ như đang sống lại quãng thời gian “vàng son” trong sự nghiệp thể thao của mình. Chị kể về câu chuyện bén duyên với nghề một cách hăng say mà quên cả nỗi đau về thể xác.

Thủa nhỏ chị đã đam mê võ thuật. Đến năm 1996, biết Sở Thể dục Thể thao Thanh Hóa (nay là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa) mở lớp, tuyển chọn vận động viên (VĐV) cho bộ môn võ Judo, ngay lập tức chị đăng ký, nộp hồ sơ thi tuyển.

Với quyết tâm trở thành VĐV chuyên nghiệp, Huệ đã nỗ lực tập luyện và chính thức được tuyển vào câu lạc bộ Judo của tỉnh. Trong suốt 5 năm khổ luyện, chị đã gặt hái được nhiều thành tích, như đạt 2 HCB và 3 HCĐ tại các giải đấu Judo toàn quốc.

Năm 2001, chị được chuyển sang tập môn vật tự do. Tưởng sang bộ môn mới chị sẽ ngỡ ngàng, nhưng không ngờ Huệ bắt nhịp rất nhanh và trở thành “hạt giống” của môn vật tự do ở xứ Thanh.

“Chỉ trong vài tháng tập luyện ở bộ môn này, tôi được chọn tham gia thi đấu ở các giải vật quốc gia, sau đó đạt 2 HCV tại 2 giải vật tự do toàn quốc vào năm 2002”, chị Huệ nhớ lại.

W-a2hhhhhhhhhhhh.jpg
Chị Huệ ngày chưa bị chấn thương

Đạt thứ hạng cao tại các giải đấu, Huệ được triệu tập vào đội tuyển quốc gia và trở thành niềm hy vọng vàng của thể thao nước nhà tại kỳ SEA Games 22 được tổ chức tại Việt Nam năm 2003.

Tuy nhiên, tai họa ập xuống bất ngờ vào tháng 5/2003 khi chị đang luyện tập cùng đồng đội ở Trung tâm Huấn luyện thể dục thể thao 1. Chị ngã xuống sàn đấu, bị gãy đốt sống cổ.

“Khi tôi ngã xuống sàn tập, toàn thân đau đớn và ngất lịm. Tỉnh lại, tôi đã thấy mình nằm liệt ở bệnh viện và đã được các bác sĩ phẫu thuật đốt sống cổ. Trong quãng thời gian này, tôi gần như suy sụp cả về thể xác lẫn tinh thần. Biết toàn thân bị liệt, có những lúc tôi không muốn sống nữa, vì không muốn làm gánh nặng cho bố mẹ và người thân”, chị Huệ xúc động nhớ lại.

W-a3hhhhhhhhhhhhh.jpg
Chị Huệ mong ước thoát được khỏi cây nạng sắt này

... đến ước mơ có tiền chữa bệnh

Sau vụ tai nạn, Huệ được giám định tổn hại sức khỏe 81%, mọi sinh hoạt chỉ trông chờ vào người mẹ già và chị gái đỡ đần. Thời gian đầu khi gặp nạn, chị cũng được các tổ chức, nhà hảo tâm quan tâm khá nhiều, song càng về sau càng thưa dần đi. Việc đưa chị đi chữa bệnh ở nước ngoài cũng chỉ dừng lại ở lời hứa.

W-a4hhhhhhhhhh.jpg
Những tấm huy chương được chị treo rất cẩn thận 

“Sau 5 năm gặp nạn, thể trạng và tinh thần của tôi cơ bản trấn tĩnh, lấy lại thăng bằng. Cũng trong khoảng thời gian này, tôi nhận được thông tin Sở Thể dục Thể thao Thanh Hóa đã tiến hành cắt hợp đồng lao động đối với tôi. 

Không còn tiền để trang trải chi phí điều trị tại bệnh viện, tôi đành ngậm ngùi về quê, nương tựa người mẹ già yếu”, chị Huệ cho biết.

Bà Lường Thị Hường (80 tuổi, mẹ chị Huệ) cho biết, sau nhiều năm gặp nạn, ngành thể thao Thanh Hóa đã làm được thủ tục trợ cấp cho Huệ ở chế độ tai nạn lao động thông thường. Trải qua nhiều lần tăng, đến nay Huệ được nhận mức trợ cấp hơn 3 triệu đồng mỗi tháng (bao gồm cả tiền chi trả cho người chăm nuôi).

Số tiền trên chưa đủ tiền ăn hàng tháng cho 2 mẹ con. Nhiều lúc trái gió trở trời, nhìn con lên cơn đau mà lòng bà Hường cũng xót, chỉ biết nuốt nước mắt vào trong.

W-a1hhhhhhhhhhhh.jpg
Hiện tại chị Huệ đang sống cùng mẹ già 80 tuổi

“Để có thêm đồng trang trải, những năm qua Huệ cùng chị gái mở một quán tạp hóa nhỏ ở đất nhà chị gái. Những lúc đỡ đau, Huệ lại ra phụ bán hàng kiếm thêm đồng thu nhập, cũng như lấy tiền lo thuốc men. Tôi năm nay đã 80 tuổi, sức khỏe cũng yếu đi, sợ sau này tôi có nằm xuống không biết con sẽ sống ra sao”, bà Hường cho biết.

Chị Huệ chia sẻ, sau 20 năm điều trị, chống chọi với thương tật, chị luôn hy vọng, khao khát được điều trị, để bệnh tình tiến triển hơn và một ngày sẽ rời xa được chiếc nạng sắt, rời xa chiếc xe lăn, có thể tự mình chăm sóc cho bản thân và đỡ đi gánh nặng cho gia đình.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp: Chị Lê Thị Huệ. Địa chỉ: thôn Châu Chính, phường Quảng Châu, TP. Sầm Sơn (Thanh Hóa). SĐT: 0947163125

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ Ms 2024.016 (VĐV Lê Thị Huệ)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081

Lực sĩ bán huy chương, cứu cô bé hàng xóm gặp nạn

Lực sĩ bán huy chương, cứu cô bé hàng xóm gặp nạn

 Trước khi trao chiếc huy chương vàng đấu giá được 125 triệu đồng, anh Công đeo vào cổ bé Hương như muốn nói: 'Cháu gắng lên nhé'. 

" alt="Sau những tấm huy chương, nữ đô vật Thanh Hoá 20 năm sống cảnh nghẹn lòng" width="90" height="59"/>

Sau những tấm huy chương, nữ đô vật Thanh Hoá 20 năm sống cảnh nghẹn lòng