当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Real Kashmir, 20h30 ngày 6/2: Cửa trên ‘tạch’
Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, quy định về trang phục cho cán bộ nhân viên y tế đã có từ lâu, tuy nhiên trong quá trình áp dụng còn nảy sinh nhiều tồn tại, thiếu sự thốngnhất giữa các cơ sở khám chữa bệnh, guốc dép không đồng bộ, đi loẹt quoẹt gâytiếng ồn, trang phục nhàu nhĩ, ngả màu... làm giảm lòng tin, sự hài lòng củangười bệnh và người nhà bệnh nhân.
![]() |
Trang phục bác sĩ của Bệnh viện lão khoa |
Ngoài ra, kiểu dáng thiết kế trang phục giữa các chức danh cũng chưa có sựkhác biệt rõ ràng. Trang phục của điều dưỡng, bác sĩ đều màu trắng. Tại một sốbệnh viện, nhân viên tiếp đón, hành chính, thu ngân cũng mặc áo blouse trắng...khiến người bệnh khó phân biệt.
"Nhất là thời gian gần đây, xảy ra tình trạng điều dưỡng, bảo vệ, nhânviên hành chính cáu gắt, quát mắng bệnh nhân nhưng lại bị hiểu nhầm đó là bácsĩ, làm ảnh hưởng đến uy tín của thầy thuốc. Do đó, việc thay đổi trang phục ytế là hết sức cần thiết", ông Khuê nhấn mạnh.
Theo đó, trang phục bác sĩ, dược sĩ sẽ giữ nguyên màu trắng và kiểu dáng nhưhiện nay với áo blouse, cổ bẻ danton, chiều dài áo quá gối 5-10cm, quần âu 2 ly,túi chéo... Trang phục của bác sĩ phẫu thuật, gây mê hồi sức sẽ là màu xanh cổvịt.
Trang phục của điều dưỡng, kỹ thuật viện, hộ sinh có 2 phương án: Áo trắngviền xanh dương ở cổ hoặc trang phục màu xanh dương.
Với nhân viên hành chính, thu ngân, có 2 phương án: Áo sơ mi màu trắng, quầnhoặc chân váy sẫm màu hoặc áo sơ mi màu xanh nhạt, quần hoặc chân váy sẫm màu.
Người nhà bệnh nhân sẽ mặc áo màu vàng nhạt, người đến thăm sẽ mặc áo dài màu trắng...
Hiện dự thảo đang được ngành y tế lấy ý kiến rộng rãi trong tất cả các cơ sởkhám chữa bệnh. Đại diện bệnh viện Việt Đức đề nghị, ngoài lấy góp ý của nhânviên y tế cũng cần góp ý từ xã hội, đặc biệt người nhà, người bệnh vì mục đíchlà để phân biệt rõ các chức danh trong bệnh viện.
Theo Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, nhất thiết phải phân biệt màu sắctrang phục của nhân viên y tế.
"Tôi đã lắng nghe qua mạng xã hội, qua tiếp xúc cử tri. Sinh viên người tacũng tưởng là bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên hành chính cáu gắt cũng bảo bác sĩ.Như vậy điều dưỡng thì phải màu xanh chứ không thể màu trắng được, phải phânbiệt rõ để tránh nhầm lẫn. Giữa hoặc chậm nhất là cuối tháng 5, Bộ Y tế sẽ cóthông tư quy định chi tiết về vấn đề trang phục", Bộ trưởng chỉ đạo.
T.Hạnh
" alt="Đổi màu trang phục nhân viên y tế"/>Đến nay, quan niệm chân giò lợi sữa vẫn được nhiều chị em tin tưởng và áp dụng. Vì nghĩ đến con, nhiều bà mẹ ăn triền miên trong thời gian dài mà không kiểm chứng liệu món này có tác dụng hay không?
Chân giò có tốt có bà đẻ hay không?
Trao đổi về vấn đề này, PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, cán bộ Viện Công nghệ Thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội, cho hay chân giò chủ yếu chứa protein, chất béo và chất keo protit. Ngoài ra, thực phẩm này còn có canxi, sắt, vitamin A, B, C.
“Chân giò có tác dụng kích thích tuyến sữa là quan niệm theo dân gian. Thực tế chưa ai nghiên cứu sự tác động của món này đối với cơ chế tiết sữa của phụ nữ sau sinh. Chân giò, đặc biệt là phần móng có chứa nhiều chất keo protit, đây được xem là phần có tác dụng kích thích tuyến sữa, nhưng trên thực tế không phải ai ăn cũng hiệu nghiệm”, ông Thịnh nói.
Bác sĩ Lê Thị Kim Dung (Trưởng phòng khám sản khoa - nam khoa, Trung tâm Y tế Thái Hà), cũng cho biết không khuyến khích việc chị em thường xuyên ăn các món từ chân giò.
“Bất kỳ loại thực phẩm nào ăn quá nhiều đều phản tác dụng. Đặc biệt, chị em không thể phụ thuộc vào một món móng giò để tăng tiết sữa", bác sĩ Dung khẳng định.
Bà cho biết thêm sau khi sinh nở, hệ tiêu hóa của người mẹ hoạt động rất yếu, gây khó khăn trong việc hấp thụ chất dinh dưỡng. Lúc này, việc ăn uống cũng cần phải cẩn thận hơn. Trong khi đó, chân giò nhiều chất béo càng khiến quá trình tiêu hóa khó khăn. Món ăn này còn có thể khiến người mẹ tăng cân nhanh, thậm chí béo phì.
Làm thế nào để lợi sữa?
Bác sĩ Dung khuyến cáo để có nhiều sữa cho con, bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý, chị em phải tuân thủ nguyên tắc uống nhiều nước, sữa và ngủ đủ giấc.
Thạc sĩ, bác sĩ Dzoãn Thị Tường Vi (nguyên Trưởng khoa dinh dưỡng viện 198) cũng cho rằng nguyên nhân trẻ quấy khóc, không chịu bú là do bầu ngực của mẹ không tiết ra sữa. Một nguyên nhân khiến mẹ ít sữa mà nhiều người không ngờ đó chính là cho con bú không đúng cách.
Bà tư vấn người mẹ không cho trẻ bú trong khi đang nằm. Đây là tư thế không tiết ra sữa. Phương pháp hợp lý nhất là người mẹ ngồi, cho trẻ ngậm sâu hết phần thâm của đầu vú.
Về vấn đề dinh dưỡng, các chuyên gia cho rằng phụ nữ sau sinh không cần phải tẩm bổ quá mức, có thể ăn theo nhu cầu. Đặc biệt việc tiêu thụ quá nhiều các món từ chân giò là điều không cần thiết.
(Theo Zing)Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà