Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
本文地址:http://play.tour-time.com/html/66c396598.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
Nhà giáo nào có thể tiên đoán được biến cố xảy ra đến 500 năm sau?
![]() |
TS Lê Thống Nhất |
“Sau khi thẩm định 2 vòng của đợt 1 thì cả 3 quyển sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 không quyển nào Đạt. Ngày 15/11 bắt đầu nộp đợt 2, nhưng nếu trường hợp tiếp tục vẫn không có quyển sách nào “Đạt” thì sao? Nếu vậy, sang năm học sinh của chúng ta học sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 nào?”.
Chưa nói đến thẩm định, thì thực tế với riêng Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm trước có 4 quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 1. Nhưng lần này họ chỉ làm 2 cuốn, như vậy sẽ có những quyển mà lớp 1 được chọn dùng nhưng không có ở lớp 2.
“Rồi mai kia, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam hoặc nhà xuất bản còn lại quyết định không làm một số môn vì không ăn thua thì những môn đó chúng ta lấy đâu ra sách giáo khoa để dạy học”, ông Nhất nói và cho rằng phải xem chừng khi để cho khối tư nhân đảm nhận việc này.
PGS.TS Lê Anh Vinh, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. |
Về vấn đề này, PGS.TS Lê Anh Vinh, Phó Viện trưởng Viện trưởng phụ trách Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho rằng Bộ luôn quan tâm đến.
"Ngay từ năm 2018, khi chuyên gia của Ngân hàng Thế giới đến Việt Nam làm việc. Trong 2 tuần, họ đi thăm tất cả các nhà xuất bản và chuyên gia của Ngân hàng Thế giới đã đưa ra 4 kịch bản. Và tất cả những chuyện đang diễn ra này đều đã được tính trước và họ đã phân tích cho chúng tôi, kể cả những phương án tối ưu nhất.
Họ tư vấn giao cho Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thực hiện làm một bộ sách giáo khoa. Nhưng đó có thể không hẳn là phương án tối ưu. Chúng ta nhìn thấy hiện nay, chương trình lớp 1 có 5 bộ sách đảm bảo đáp ứng được cho tất cả các nhà trường - điều có thể nói là kỳ tích của Việt Nam khiến tất cả các nước đều ngạc nhiên. Họ nói đây là một nỗ lực phi thường", ông Vinh nói.
Hội đồng thẩm định làm việc nghiêm túc, khắt khe hơn
Trước lo ngại của dư luận, chia sẻ với VietNamNet, đại diện Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho hay, ở đợt thẩm định lần 1, có 5 môn có bản thảo sách giáo khoa chưa Đạt. Song, môn Tiếng Việt đặc biệt hơn cả khi cả 3 bản mẫu sách được đề nghị thẩm định thì đều chưa Đạt.
Lý giải về điều này, vị này cho rằng đến từ nhiều nguyên nhân. “Nguyên nhân thứ nhất là bởi Tiếng Việt là môn được thiết kế có số tiết nhiều nhất. Ví dụ các môn khác khoảng 35 tiết thì trong cùng khoảng thời gian chuẩn bị, sẽ được là chỉn chu hơn; trong khi sách Tiếng Việt đến 350 tiết, gấp đến 10 lần sách của một số môn khác.
Rút kinh nghiệm của sách giáo khoa lớp 1, chúng ta phải làm tỉ mỉ hơn. Cho dù những chi tiết hơi “gợn”, hội đồng thẩm định vẫn yêu cầu tác giả điều chỉnh. Đó là lý do chính.
Nếu như năm vừa rồi, có thể có những sách có “gợn” nhỏ đó nhưng vẫn qua được. Còn lần này hội đồng thẩm định xác định thà vất vả thêm nhưng đảm bảo chất lượng hơn. Còn nếu nói chất lượng bản thảo sách giáo khoa lớp 2 thấp là không phải”.
Vị này cho rằng, điều đó là dấu hiệu cho thấy hội đồng thẩm định đã làm việc nghiêm túc, thậm chí khắt khe hơn. Song cũng vì vậy mà khoảng thời gian 1 tháng để sửa các sách này ở đợt là gấp gáp.
Đại diện Vụ Giáo dục Tiểu học cho hay, về mặt lý thuyết vẫn có thể xảy ra chuyện không có sách nào vượt qua thẩm định sau cả 2 đợt. Tuy nhiên, với ý chí quyết tâm hoàn thiện của các tác giả, khả năng có sách là hoàn toàn khả thi.
Chưa kể, theo vị này, có rất nhiều cuốn sách chưa kịp nộp để thẩm định vào đợt 1 và bắt đầu tham gia ở đợt 2.
“Như vậy, ở đợt thẩm định lần 2 có 2 đối tượng: thứ nhất là số sách chưa kịp tham dự đợt 1; thứ hai là những cuốn sách tham dự đợt 1 vừa qua nhưng chưa Đạt. Đương nhiên những cuốn sách tham gia thẩm định lần đầu từ đợt 2 thì sẽ phải chịu áp lực rất lớn về thời gian bởi để kịp năm học”.
Bộ GD-ĐT sẽ tiếp nhận hồ sơ bản thảo sách giáo khoa đề nghị thẩm định vào đợt 2 đến hết ngày 30/11. Sau đó sẽ tiến hành vòng 1 của đợt thẩm định thứ 2 trong 15 ngày, vòng 2 diễn ra trong 15 ngày cuối của tháng 12.
Thanh Hùng
Tới nay, chưa có bản mẫu SGK Tiếng Việt lớp 2 nào được đánh giá Đạt. Được biết, có 3 bản mẫu gửi thẩm định gồm 2 bản thuộc bộ Kết nối tri thức với cuộc sống và Chân trời sáng tạo; bản còn lại thuộc bộ Cánh diều.
">Nếu không có SGK Tiếng Việt 2 vượt qua thẩm định, học sinh sẽ học sách gì?
“Nếu lớp có 30 trẻ, mỗi tháng, phụ huynh sẵn sàng góp 30 con gà”
Ông Trần Thế Sơn – Trưởng phòng Giáo dục mầm non, Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết, đặc thù của Nghệ An là có những nơi phát triển năng động, mạnh mẽ, nhưng cũng có những vùng hết sức khó khăn. Do đó, trong công tác chỉ đạo, quản lý, Sở GD-ĐT luôn phải cố gắng để đưa ra các giải pháp phù hợp.
“Nghệ An luôn chú trọng vào công tác tổ chức bán trú, trong đó ưu tiên hàng đầu là việc phối hợp giữa phụ huynh và nhà trường. Trước cổng các trường mầm non của chúng tôi đều có khẩu hiệu: “Con của các bạn cũng chính là con của chúng tôi”.
Vì thế nên trong mọi khâu của bữa ăn bán trú tại Nghệ An đều có sự góp mặt của phụ huynh.
Các đại biểu từ các địa phương tham gia hội nghị
Ông Sơn lấy dẫn chứng, ngay tại một địa phương khó khăn của Nghệ An là Tương Dương nhưng mỗi ngày luôn có 2 - 3 phụ huynh cắt phiên tới tham gia nấu ăn, hỗ trợ các cô giáo chăm sóc trẻ. Đồng thời mỗi tuần 2 lần, phụ huynh sẽ thay nhau đóng góp thực phẩm như: gà, vịt, thịt, cá, nếp nương,… để nấu cháo dinh dưỡng cho các cháu.
“Phụ huynh có thể gặp khó nếu phải đóng góp vài trăm nghìn cho bữa ăn bán trú. Nhưng nếu có thể đóng góp bằng công sức, lương thực làm ra, tất cả đều rất sẵn lòng.
Phụ huynh của chúng tôi luôn sẵn sàng đóng góp một con gà để các con có bữa cháo chiều. Nếu lớp có 30 trẻ, mỗi tháng, phụ huynh sẵn sàng góp 30 con gà và trực tiếp đến nấu cháo cho các cháu ăn. Đó là cách làm trong điều kiện không có nguồn kinh phí”.
Cụ thể hơn về sự tham gia của phụ huynh trong công tác bán trú, ông Sơn cho biết, cha mẹ sẽ tham gia ngay từ khâu nhập thực phẩm, tổ chức chế biến và cùng giám sát hoạt động bán trú của nhà trường.
“Điều này cực kỳ quan trọng, vừa tăng trách nhiệm, vừa tăng tính minh bạch. Nhờ đó, việc đưa thực phẩm bẩn vào trường học sẽ được ngăn chặn ngay từ khâu đầu tiên. Theo tôi, đây là giải pháp quan trọng nhất để thực hiện bán trú thành công và giảm thiểu được nguy cơ ngộ độc thực phẩm, ăn bớt khẩu phần ăn của trẻ”.
Ngoài ra, ông Sơn cho biết: “Chính sách của Nghệ An là phải tuyển nhân viên nấu ăn tối thiểu có bằng sơ cấp về nấu ăn. Hàng năm, các đơn vị cũng phải phối hợp với trung tâm y tế để tập huấn về nghiệp vụ dinh dưỡng và an toàn thực phẩm”.
Bên cạnh đó, đến nay, 100% trường mầm non tại Nghệ An đã ứng dụng thành công phần mềm quản lý bán trú. “Giờ đây ngồi từ xa, chỉ cần một cú click, lãnh đạo Sở cũng có thể kiểm tra việc nhập thực phẩm của trường thế nào, các trường xây dựng thực đơn ra sao.
Ngoài ra, ứng dụng này cũng giúp người làm nghiệp vụ nấu ăn ở các trường hàng ngày lên thực đơn dễ dàng và chuẩn hơn cho từng nhóm đối tượng như béo phì, bình thường, nhẹ cân,…”, ông Sơn nói.
Khuyến khích phụ huynh có thực phẩm sạch bán cho nhà trường
Hiệu trưởng Trường Mầm non Đăk Kroong, huyện Đâk Glei, tỉnh Kon Tum cho biết, trước đây, nhiều em học sinh đi học buổi sáng, đến buổi trưa về nhà không có người chăm sóc.
Hàng ngày, trẻ đi học về sẽ tự ăn cơm với mắm, muối rồi lang thang đi chơi nắng. Đến giờ học chiều, học sinh nào tự giác sẽ trở lại lớp. Nhiều em mải chơi, đến khi cô giáo đến tận nơi gọi về học mới miễn cưỡng đi theo. Từ khi thực hiện cho trẻ ăn trưa tại trường, các lớp duy trì được tỷ lệ chuyên cần, huy động được trẻ đi học buổi chiều.
Hiện nay, công tác bán trú của Trường Mầm non Đăk Kroong được thực hiện với hình thức mang cơm tới lớp. Mỗi ngày, bữa ăn của trẻ sẽ được bố mẹ đem đến trong cặp lồng 3 ngăn. Giáo viên sẽ tiếp nhận, kiểm tra bữa ăn của trẻ, kịp thời tư vấn, góp ý cho phụ huynh làm thế nào để đảm bảo dinh dưỡng trong bữa ăn cho trẻ khi cần thiết.
Tại Vĩnh Phúc, 5 năm trước vẫn diễn ra tình trạng nhiều trường mầm non bếp ăn chật hẹp, đồ dùng bán trú không đồng bộ, cô nuôi không có trình độ nấu ăn, mức ăn của trẻ dưới 13.000 đồng/ suất.
Tuy nhiên, địa phương này cho biết, kể từ năm 2015 đến nay, toàn ngành đã tập trung xây dựng bếp ăn một chiều, trong đó gồm 3 phòng chính liền kề (sơ chế, chế biến, chia ăn). Giữa các phòng có một lối đi thông nhau, được hoạt động theo dây chuyền từ khâu tiếp nhận thực phẩm đến sơ chế, chế biến, chia ăn, bảo quản, vận chuyển thức ăn,… đảm bảo sự lưu thông một chiều. Các thiết bị nấu ăn đảm bảo vệ sinh theo tiêu chuẩn cụ thể. Nhờ vậy, chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ cũng được cải thiện rõ rệt.
Trong khi đó, tại Nam Định, cô Chu Thị Dung, Hiệu trưởng Trường Mầm non Hải Tân, Hải Hậu cho biết, nhà trường luôn xây dựng thực đơn theo mùa. Đặc trưng của Hải Hậu là vùng biển nên tôm, cua, cá được đưa vào thực đơn nhiều. Tuy nhiên, nhà trường luôn cân đối để thức ăn không lặp lại nhau trong vòng 2 tuần. Sau khi lên thực đơn, tổ dinh dưỡng của trường sẽ tính khẩu phần ăn cho trẻ theo đúng định lượng yêu cầu của độ tuổi.
Bên cạnh đó, khi thực phẩm được mang đến, sẽ có một người trong ban giám hiệu, một nhân viên dinh dưỡng và đại diện phụ huynh sẽ tới kiểm tra về độ tươi ngon, đảm bảo vệ sinh của thực phẩm, sau đó kiểm tra về số lượng và cân nặng trước khi ký kết.
Cũng theo cô Dung, nhà trường còn lắp thêm camera ở bếp ăn để quản lý mọi hoạt động trong bếp, tránh tình trạng ăn bớt khẩu phần của trẻ. Hàng ngày, nhân viên dinh dưỡng tại bếp sẽ lưu lại hình ảnh cân nặng của thực phẩm và gửi công khai trên nhóm zalo của nhà trường.
“Trong năm qua, trường được cấp 800 m2 đất. Nhà trường đã sử dụng để làm vườn, trồng rau sạch, tạo điều kiện cho các cô nhà bếp trồng rau và cung cấp thực phẩm rau sạch cho các con. Ngoài ra, trường cũng khuyến khích phụ huynh học sinh, giáo viên có thực phẩm sạch tại gia không có hóa chất có thể bán cho nhà trường để đảm bảo an toàn vệ sinh”, cô Dung chia sẻ.
Thúy Nga
Thời gian gần đây, phụ huynh học sinh Trường Tiểu học Phước Long 1 (TP. Nha Trang) đã có những bức xúc về việc bữa ăn bán trú của trường không đảm bảo chất lượng.
">“Phụ huynh sẵn sàng đóng góp một con gà để các con có bữa cháo chiều”
Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
Tin Chelsea 20
Cả ông Liệt và bà Tối đều liên tục nói lời cảm ơn với Báo VietNamNet và với những nhà hảo tâm. Với số tiền 145.200.284 đồng, sau khi trừ viện phí, hai cụ già suýt soát 80 tuổi đã có thể yên tâm chữa bệnh cũng như phòng hờ lúc tuổi già.
![]() |
Đại diện Báo VietNamNet (phải) và cán bộ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Quận 2 trao số tiền hơn 145 triệu đồng cho vợ chồng ông Liệt, bà Tối. |
Trước đó, bà Tối (77 tuổi) không may bị ngã, gãy cổ xương đùi trái. Phương pháp điều trị là phẫu thuật thay khớp háng. Thế nhưng chi phí lên tới 50 triệu đồng, dù có bảo hiểm y tế. Hai cụ già neo đơn không có nhà cửa, phải đi ở nhờ nhà họ hàng, người con gái duy nhất cũng đã mất vài năm trước nên chẳng biết bấu víu vào đâu.
Hình ảnh ông Liệt cứ nắm chặt tay người bạn đời mà chỉ biết đau đớn, bất lực khiến người chứng kiến không khỏi xúc động.
![]() |
Xúc động khoảnh khắc cụ ông tóc bạc cố gắng nắm bàn tay của người bạn đời để an ủi, động viên. |
Bài viết "Hai cụ già neo đơn run rẩy xin được giúp 50 triệu đồng phẫu thuật" sau đó cũng đã nhận được rất nhiều tình cảm, sẻ chia của bạn đọc VietNamNet. Ngoài số tiền hơn 145 triệu đồng quý nhà hảo tâm ủng hộ thông qua tài khoản của Báo, còn có rất nhiều tấm lòng đã trao tặng trực tiếp tới 2 cụ.
Ông Liệt chia sẻ: "Nhờ có sự giúp đỡ của những tấm lòng nhân ái mà vợ tôi mới có điều kiện tốt nhất để điều trị. Tôi không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn chân thành nhất tới Bệnh viện Quận 2, Báo VietNamNet, quý nhà hảo tâm".
Khánh Hòa
Bà Ngọc tâm sự: "Ngay cả Hồng Cẩm cũng đã chuẩn bị tâm lý cho sự ra đi của mình, nhưng chúng tôi không chịu đựng nổi. Còn Mỹ Ly mới 5 tuổi, nhưng tương lai cũng chẳng thoát được cảnh như chị nó".
">Hai cụ già neo đơn xúc động trước tấm lòng của bạn đọc
Chú Lâm Văn Trọn đã nói chuyện với bác sĩ nhiều lần, nhưng mỗi lần hỏi về hi vọng có thể cứu tính mạng con trai, chú đều nhận được cái lắc đầu bất lực.
![]() |
Người cha già cay đắng nhìn con trai duy nhất đổ bệnh nặng. |
Bác sĩ Hoàng Đình Tuy, Trưởng Khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện Lê Văn Thịnh (Bệnh viện Quận 2 cũ) chia sẻ với VietNamNet, Tài bị mắc phải căn bệnh ung thư đường mật rốn gan (khối u Klaskin). Khối u lớn chèn ép khiến mật ở phía trên gan không xuống được, gây vàng da, suy gan.
Bệnh của Tài không đáp ứng hóa trị hay xạ trị. Phẫu thuật là phương pháp duy nhất. 5 tháng trước, Tài từng trải qua một đợt phẫu thuật cắt bỏ lá gan bên trái, khoét rốn gan, nối ruột. Tuy nhiên, chỉ vài tháng sau, khối u tái phát, tiếp tục xâm lấn vào trong gan làm hẹp miệng nối.
Các bác sĩ đang tìm mọi cách để tình trạng suy gan diễn tiến chậm lại, tuy nhiên thời gian còn lại của em cũng chỉ tính bằng tháng, bằng ngày.
Lâm Văn Tài sinh ra trong gia đình nghèo tại Sóc Trăng. Cũng vì vậy, từ nhỏ, Tài đã thương cha mẹ vất vả mưu sinh. Nhìn thấy cha vác từng tải mía, Tài chỉ ước thật mau lớn, đi làm kiếm tiền phụ giúp mọi người.
Năm đang học lớp 7, thấy cha mẹ quá vất vả, Tài xin nghỉ học, ngày ngày đi phụ bán bánh mì, bán vé số dạo. Dành dụm nhiều năm, cả gia đình mới cất được căn nhà bằng tôn nho nhỏ để khỏi lo nắng, lo mưa.
Khoảng 10 năm trước, mẹ của Tài bị nhồi máu cơ tim, sức khỏe quá yếu, phải nghỉ ở nhà. Thu nhập từ nghề bán bánh mì và vé số dạo lại bấp bênh, nhất là vào mùa mưa, ế khách. Năm 17 tuổi, Tài quyết định lên thành phố, theo người quen đi làm mướn. Sau đó là gần 10 năm tự bươn chải.
Đồng lương không cao nhưng tháng nào, Tài cũng cố dành dụm vài trăm nghìn gửi về nhà. Em hy vọng tích cóp đủ tiền mở một cái xưởng sửa xe nho nhỏ thì sẽ về quê để ở gần cha mẹ. Thế nhưng, cánh cửa tương lai của em bất chợt vô vọng ở tuổi 26.
![]() |
![]() |
Tính mạng của Tài chỉ còn được tính bằng tháng. Chú Trọn chỉ mong sao những ngày cuối đời, đứa con hiếu thảo bớt bị bệnh tật hành hạ. |
Tài nghẹn giọng: “Cha mẹ em cũng đã 60 tuổi rồi, mẹ lại bệnh tật như vậy. Nếu không may em đi rồi, cha mẹ làm sao vượt qua được chị ơi!”.
Nghe con trai thỏ thẻ mà chú Trọn đau lòng, lặng lẽ gạt nước mắt. Mẹ của Tài khi nghe tin con trai mắc bệnh nan y đã ngất lên ngất xuống, giờ như người mất hồn.
Gần nửa năm kể từ ngày Tài phát hiện bệnh, chú Trọn nghỉ làm để chăm sóc. Số tiền dành dụm đã hết từ lâu, mà tiền vay mượn cũng đã 30-40 triệu. Giờ đây Tài gần như sống phụ thuộc vào bệnh viện, vào thuốc, nhưng người cha nghèo chấp nhận.
“Còn nước thì còn tát mà cô, chứ đưa về để nó đau đớn đến chết thì chúng tôi sao chịu nổi. Nó còn sống được bao nhiêu đâu mà!”, nói rồi nước mắt chú giàn giụa.
Chỉ mong sao có những tấm lòng thơm thảo giúp cho chàng trai hiếu thảo bớt đau đớn những ngày cuối cùng của cuộc đời.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Cha nghèo xin giúp con trai thoát khỏi đau đớn lúc cuối đời
Tin chuyển nhượng MU 12/7: Dier nổi loạn, muốn đến MU làm việc cùng Mourinho
友情链接