Tại hội thảo “Nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú và công tác phối hợp giữa gia đình, nhà trường, cộng đồng trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non”do Bộ GD-ĐT tổ chức, các đại biểu đến từ nhiều tỉnh thành trên cả nước đã chia sẻ những giải pháp để thực hiện mô hình bữa ăn bán trú thành công.

“Nếu lớp có 30 trẻ, mỗi tháng, phụ huynh sẵn sàng góp 30 con gà”

Ông Trần Thế Sơn – Trưởng phòng Giáo dục mầm non, Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết, đặc thù của Nghệ An là có những nơi phát triển năng động, mạnh mẽ, nhưng cũng có những vùng hết sức khó khăn. Do đó, trong công tác chỉ đạo, quản lý, Sở GD-ĐT luôn phải cố gắng để đưa ra các giải pháp phù hợp.

“Nghệ An luôn chú trọng vào công tác tổ chức bán trú, trong đó ưu tiên hàng đầu là việc phối hợp giữa phụ huynh và nhà trường. Trước cổng các trường mầm non của chúng tôi đều có khẩu hiệu: “Con của các bạn cũng chính là con của chúng tôi”.

Vì thế nên trong mọi khâu của bữa ăn bán trú tại Nghệ An đều có sự góp mặt của phụ huynh.

{keywords}

Các đại biểu từ các địa phương tham gia hội nghị

Ông Sơn lấy dẫn chứng, ngay tại một địa phương khó khăn của Nghệ An là Tương Dương nhưng mỗi ngày luôn có 2 - 3 phụ huynh cắt phiên tới tham gia nấu ăn, hỗ trợ các cô giáo chăm sóc trẻ. Đồng thời mỗi tuần 2 lần, phụ huynh sẽ thay nhau đóng góp thực phẩm như: gà, vịt, thịt, cá, nếp nương,… để nấu cháo dinh dưỡng cho các cháu.

“Phụ huynh có thể gặp khó nếu phải đóng góp vài trăm nghìn cho bữa ăn bán trú. Nhưng nếu có thể đóng góp bằng công sức, lương thực làm ra, tất cả đều rất sẵn lòng.

Phụ huynh của chúng tôi luôn sẵn sàng đóng góp một con gà để các con có bữa cháo chiều. Nếu lớp có 30 trẻ, mỗi tháng, phụ huynh sẵn sàng góp 30 con gà và trực tiếp đến nấu cháo cho các cháu ăn. Đó là cách làm trong điều kiện không có nguồn kinh phí”.

Cụ thể hơn về sự tham gia của phụ huynh trong công tác bán trú, ông Sơn cho biết, cha mẹ sẽ tham gia ngay từ khâu nhập thực phẩm, tổ chức chế biến và cùng giám sát hoạt động bán trú của nhà trường.

“Điều này cực kỳ quan trọng, vừa tăng trách nhiệm, vừa tăng tính minh bạch. Nhờ đó, việc đưa thực phẩm bẩn vào trường học sẽ được ngăn chặn ngay từ khâu đầu tiên. Theo tôi, đây là giải pháp quan trọng nhất để thực hiện bán trú thành công và giảm thiểu được nguy cơ ngộ độc thực phẩm, ăn bớt khẩu phần ăn của trẻ”.

Ngoài ra, ông Sơn cho biết: “Chính sách của Nghệ An là phải tuyển nhân viên nấu ăn tối thiểu có bằng sơ cấp về nấu ăn. Hàng năm, các đơn vị cũng phải phối hợp với trung tâm y tế để tập huấn về nghiệp vụ dinh dưỡng và an toàn thực phẩm”.

Bên cạnh đó, đến nay, 100% trường mầm non tại Nghệ An đã ứng dụng thành công phần mềm quản lý bán trú. “Giờ đây ngồi từ xa, chỉ cần một cú click, lãnh đạo Sở cũng có thể kiểm tra việc nhập thực phẩm của trường thế nào, các trường xây dựng thực đơn ra sao.

Ngoài ra, ứng dụng này cũng giúp người làm nghiệp vụ nấu ăn ở các trường hàng ngày lên thực đơn dễ dàng và chuẩn hơn cho từng nhóm đối tượng như béo phì, bình thường, nhẹ cân,…”, ông Sơn nói.

Khuyến khích phụ huynh có thực phẩm sạch bán cho nhà trường

Hiệu trưởng Trường Mầm non Đăk Kroong, huyện Đâk Glei, tỉnh Kon Tum cho biết, trước đây, nhiều em học sinh đi học buổi sáng, đến buổi trưa về nhà không có người chăm sóc.

Hàng ngày, trẻ đi học về sẽ tự ăn cơm với mắm, muối rồi lang thang đi chơi nắng. Đến giờ học chiều, học sinh nào tự giác sẽ trở lại lớp. Nhiều em mải chơi, đến khi cô giáo đến tận nơi gọi về học mới miễn cưỡng đi theo. Từ khi thực hiện cho trẻ ăn trưa tại trường, các lớp duy trì được tỷ lệ chuyên cần, huy động được trẻ đi học buổi chiều.

Hiện nay, công tác bán trú của Trường Mầm non Đăk Kroong được thực hiện với hình thức mang cơm tới lớp. Mỗi ngày, bữa ăn của trẻ sẽ được bố mẹ đem đến trong cặp lồng 3 ngăn. Giáo viên sẽ tiếp nhận, kiểm tra bữa ăn của trẻ, kịp thời tư vấn, góp ý cho phụ huynh làm thế nào để đảm bảo dinh dưỡng trong bữa ăn cho trẻ khi cần thiết.

Tại Vĩnh Phúc, 5 năm trước vẫn diễn ra tình trạng nhiều trường mầm non bếp ăn chật hẹp, đồ dùng bán trú không đồng bộ, cô nuôi không có trình độ nấu ăn, mức ăn của trẻ dưới 13.000 đồng/ suất.

Tuy nhiên, địa phương này cho biết, kể từ năm 2015 đến nay, toàn ngành đã tập trung xây dựng bếp ăn một chiều, trong đó gồm 3 phòng chính liền kề (sơ chế, chế biến, chia ăn). Giữa các phòng có một lối đi thông nhau, được hoạt động theo dây chuyền từ khâu tiếp nhận thực phẩm đến sơ chế, chế biến, chia ăn, bảo quản, vận chuyển thức ăn,… đảm bảo sự lưu thông một chiều. Các thiết bị nấu ăn đảm bảo vệ sinh theo tiêu chuẩn cụ thể. Nhờ vậy, chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ cũng được cải thiện rõ rệt.

Trong khi đó, tại Nam Định, cô Chu Thị Dung, Hiệu trưởng Trường Mầm non Hải Tân, Hải Hậu cho biết, nhà trường luôn xây dựng thực đơn theo mùa. Đặc trưng của Hải Hậu là vùng biển nên tôm, cua, cá được đưa vào thực đơn nhiều. Tuy nhiên, nhà trường luôn cân đối để thức ăn không lặp lại nhau trong vòng 2 tuần. Sau khi lên thực đơn, tổ dinh dưỡng của trường sẽ tính khẩu phần ăn cho trẻ theo đúng định lượng yêu cầu của độ tuổi.

Bên cạnh đó, khi thực phẩm được mang đến, sẽ có một người trong ban giám hiệu, một nhân viên dinh dưỡng và đại diện phụ huynh sẽ tới kiểm tra về độ tươi ngon, đảm bảo vệ sinh của thực phẩm, sau đó kiểm tra về số lượng và cân nặng trước khi ký kết.

Cũng theo cô Dung, nhà trường còn lắp thêm camera ở bếp ăn để quản lý mọi hoạt động trong bếp, tránh tình trạng ăn bớt khẩu phần của trẻ. Hàng ngày, nhân viên dinh dưỡng tại bếp sẽ lưu lại hình ảnh cân nặng của thực phẩm và gửi công khai trên nhóm zalo của nhà trường.

“Trong năm qua, trường được cấp 800 m2 đất. Nhà trường đã sử dụng để làm vườn, trồng rau sạch, tạo điều kiện cho các cô nhà bếp trồng rau và cung cấp thực phẩm rau sạch cho các con. Ngoài ra, trường cũng khuyến khích phụ huynh học sinh, giáo viên có thực phẩm sạch tại gia không có hóa chất có thể bán cho nhà trường để đảm bảo an toàn vệ sinh”, cô Dung chia sẻ.

Thúy Nga

Trường học ở Nha Trang bị tố 'cân thiếu' khẩu phần ăn của học sinh

Trường học ở Nha Trang bị tố 'cân thiếu' khẩu phần ăn của học sinh

Thời gian gần đây, phụ huynh học sinh Trường Tiểu học Phước Long 1 (TP. Nha Trang) đã có những bức xúc về việc bữa ăn bán trú của trường không đảm bảo chất lượng.

" />

“Phụ huynh sẵn sàng đóng góp một con gà để các con có bữa cháo chiều”

Thế giới 2025-02-03 01:04:35 3531

Tại hội thảo “Nâng cao chất lượng bữa ăn bán trú và công tác phối hợp giữa gia đình,ụhuynhsẵnsàngđónggópmộtcongàđểcácconcóbữacháochiềxếp hạng c1 nhà trường, cộng đồng trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non”do Bộ GD-ĐT tổ chức, các đại biểu đến từ nhiều tỉnh thành trên cả nước đã chia sẻ những giải pháp để thực hiện mô hình bữa ăn bán trú thành công.

“Nếu lớp có 30 trẻ, mỗi tháng, phụ huynh sẵn sàng góp 30 con gà”

Ông Trần Thế Sơn – Trưởng phòng Giáo dục mầm non, Sở GD-ĐT Nghệ An cho biết, đặc thù của Nghệ An là có những nơi phát triển năng động, mạnh mẽ, nhưng cũng có những vùng hết sức khó khăn. Do đó, trong công tác chỉ đạo, quản lý, Sở GD-ĐT luôn phải cố gắng để đưa ra các giải pháp phù hợp.

“Nghệ An luôn chú trọng vào công tác tổ chức bán trú, trong đó ưu tiên hàng đầu là việc phối hợp giữa phụ huynh và nhà trường. Trước cổng các trường mầm non của chúng tôi đều có khẩu hiệu: “Con của các bạn cũng chính là con của chúng tôi”.

Vì thế nên trong mọi khâu của bữa ăn bán trú tại Nghệ An đều có sự góp mặt của phụ huynh.

{ keywords}

Các đại biểu từ các địa phương tham gia hội nghị

Ông Sơn lấy dẫn chứng, ngay tại một địa phương khó khăn của Nghệ An là Tương Dương nhưng mỗi ngày luôn có 2 - 3 phụ huynh cắt phiên tới tham gia nấu ăn, hỗ trợ các cô giáo chăm sóc trẻ. Đồng thời mỗi tuần 2 lần, phụ huynh sẽ thay nhau đóng góp thực phẩm như: gà, vịt, thịt, cá, nếp nương,… để nấu cháo dinh dưỡng cho các cháu.

“Phụ huynh có thể gặp khó nếu phải đóng góp vài trăm nghìn cho bữa ăn bán trú. Nhưng nếu có thể đóng góp bằng công sức, lương thực làm ra, tất cả đều rất sẵn lòng.

Phụ huynh của chúng tôi luôn sẵn sàng đóng góp một con gà để các con có bữa cháo chiều. Nếu lớp có 30 trẻ, mỗi tháng, phụ huynh sẵn sàng góp 30 con gà và trực tiếp đến nấu cháo cho các cháu ăn. Đó là cách làm trong điều kiện không có nguồn kinh phí”.

Cụ thể hơn về sự tham gia của phụ huynh trong công tác bán trú, ông Sơn cho biết, cha mẹ sẽ tham gia ngay từ khâu nhập thực phẩm, tổ chức chế biến và cùng giám sát hoạt động bán trú của nhà trường.

“Điều này cực kỳ quan trọng, vừa tăng trách nhiệm, vừa tăng tính minh bạch. Nhờ đó, việc đưa thực phẩm bẩn vào trường học sẽ được ngăn chặn ngay từ khâu đầu tiên. Theo tôi, đây là giải pháp quan trọng nhất để thực hiện bán trú thành công và giảm thiểu được nguy cơ ngộ độc thực phẩm, ăn bớt khẩu phần ăn của trẻ”.

Ngoài ra, ông Sơn cho biết: “Chính sách của Nghệ An là phải tuyển nhân viên nấu ăn tối thiểu có bằng sơ cấp về nấu ăn. Hàng năm, các đơn vị cũng phải phối hợp với trung tâm y tế để tập huấn về nghiệp vụ dinh dưỡng và an toàn thực phẩm”.

Bên cạnh đó, đến nay, 100% trường mầm non tại Nghệ An đã ứng dụng thành công phần mềm quản lý bán trú. “Giờ đây ngồi từ xa, chỉ cần một cú click, lãnh đạo Sở cũng có thể kiểm tra việc nhập thực phẩm của trường thế nào, các trường xây dựng thực đơn ra sao.

Ngoài ra, ứng dụng này cũng giúp người làm nghiệp vụ nấu ăn ở các trường hàng ngày lên thực đơn dễ dàng và chuẩn hơn cho từng nhóm đối tượng như béo phì, bình thường, nhẹ cân,…”, ông Sơn nói.

Khuyến khích phụ huynh có thực phẩm sạch bán cho nhà trường

Hiệu trưởng Trường Mầm non Đăk Kroong, huyện Đâk Glei, tỉnh Kon Tum cho biết, trước đây, nhiều em học sinh đi học buổi sáng, đến buổi trưa về nhà không có người chăm sóc.

Hàng ngày, trẻ đi học về sẽ tự ăn cơm với mắm, muối rồi lang thang đi chơi nắng. Đến giờ học chiều, học sinh nào tự giác sẽ trở lại lớp. Nhiều em mải chơi, đến khi cô giáo đến tận nơi gọi về học mới miễn cưỡng đi theo. Từ khi thực hiện cho trẻ ăn trưa tại trường, các lớp duy trì được tỷ lệ chuyên cần, huy động được trẻ đi học buổi chiều.

Hiện nay, công tác bán trú của Trường Mầm non Đăk Kroong được thực hiện với hình thức mang cơm tới lớp. Mỗi ngày, bữa ăn của trẻ sẽ được bố mẹ đem đến trong cặp lồng 3 ngăn. Giáo viên sẽ tiếp nhận, kiểm tra bữa ăn của trẻ, kịp thời tư vấn, góp ý cho phụ huynh làm thế nào để đảm bảo dinh dưỡng trong bữa ăn cho trẻ khi cần thiết.

Tại Vĩnh Phúc, 5 năm trước vẫn diễn ra tình trạng nhiều trường mầm non bếp ăn chật hẹp, đồ dùng bán trú không đồng bộ, cô nuôi không có trình độ nấu ăn, mức ăn của trẻ dưới 13.000 đồng/ suất.

Tuy nhiên, địa phương này cho biết, kể từ năm 2015 đến nay, toàn ngành đã tập trung xây dựng bếp ăn một chiều, trong đó gồm 3 phòng chính liền kề (sơ chế, chế biến, chia ăn). Giữa các phòng có một lối đi thông nhau, được hoạt động theo dây chuyền từ khâu tiếp nhận thực phẩm đến sơ chế, chế biến, chia ăn, bảo quản, vận chuyển thức ăn,… đảm bảo sự lưu thông một chiều. Các thiết bị nấu ăn đảm bảo vệ sinh theo tiêu chuẩn cụ thể. Nhờ vậy, chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ cũng được cải thiện rõ rệt.

Trong khi đó, tại Nam Định, cô Chu Thị Dung, Hiệu trưởng Trường Mầm non Hải Tân, Hải Hậu cho biết, nhà trường luôn xây dựng thực đơn theo mùa. Đặc trưng của Hải Hậu là vùng biển nên tôm, cua, cá được đưa vào thực đơn nhiều. Tuy nhiên, nhà trường luôn cân đối để thức ăn không lặp lại nhau trong vòng 2 tuần. Sau khi lên thực đơn, tổ dinh dưỡng của trường sẽ tính khẩu phần ăn cho trẻ theo đúng định lượng yêu cầu của độ tuổi.

Bên cạnh đó, khi thực phẩm được mang đến, sẽ có một người trong ban giám hiệu, một nhân viên dinh dưỡng và đại diện phụ huynh sẽ tới kiểm tra về độ tươi ngon, đảm bảo vệ sinh của thực phẩm, sau đó kiểm tra về số lượng và cân nặng trước khi ký kết.

Cũng theo cô Dung, nhà trường còn lắp thêm camera ở bếp ăn để quản lý mọi hoạt động trong bếp, tránh tình trạng ăn bớt khẩu phần của trẻ. Hàng ngày, nhân viên dinh dưỡng tại bếp sẽ lưu lại hình ảnh cân nặng của thực phẩm và gửi công khai trên nhóm zalo của nhà trường.

“Trong năm qua, trường được cấp 800 m2 đất. Nhà trường đã sử dụng để làm vườn, trồng rau sạch, tạo điều kiện cho các cô nhà bếp trồng rau và cung cấp thực phẩm rau sạch cho các con. Ngoài ra, trường cũng khuyến khích phụ huynh học sinh, giáo viên có thực phẩm sạch tại gia không có hóa chất có thể bán cho nhà trường để đảm bảo an toàn vệ sinh”, cô Dung chia sẻ.

Thúy Nga

Trường học ở Nha Trang bị tố 'cân thiếu' khẩu phần ăn của học sinh

Trường học ở Nha Trang bị tố 'cân thiếu' khẩu phần ăn của học sinh

Thời gian gần đây, phụ huynh học sinh Trường Tiểu học Phước Long 1 (TP. Nha Trang) đã có những bức xúc về việc bữa ăn bán trú của trường không đảm bảo chất lượng.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/591d198731.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ

Có thể thấy rằng trong khoảng thời gian 7 năm trở lại đây, ngành nghề kinh doanh Internet đã có những bước chuyển mình cực kỳ mạnh mẽ tại Việt Nam. Từ khái niệm điểm truy cập Internet, ngày nay chúng ta đã có những địa điểm được gọi là Gaming Center hay dân dã hơn, là quán net, cực kỳ có quy mô và hiện đại. Bên cạnh đó, những quán net mặc dù không thể so bì với những Gaming Center đó về cơ sở vật chất nhưng tại sao chúng ta tin tưởng chọn nơi đây là điểm vui chơi giải trí. Lý do chính là nằm ở những người chủ quán net.

Là con người, tính cách không một ai giống ai. Có những người chúng ta quý mến vì họ có những đức tính gì đó mà ở những người khác không có, và chủ quán net cũng vậy.

Chủ quán có đầu óc kinh doanh

Vốn là một ngành nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, sự thành công của một quán net là minh chứng cho những bước đi của người làm chủ. Đối với những người chủ quán net có đầu óc kinh doanh, game thủ chúng ta khi tới chơi tại quán họ luôn nhận được những chương trình khuyến mãi hấp dẫn. Chơi tại quán của những người chủ quán net như vậy, game thủ sẽ luôn luôn được hưởng lợi ích và mong muốn gắn bó.

Chủ quán sạch sẽ

Là một game thủ, rõ ràng chẳng ai muốn chỗ ngồi chơi game của mình bừa bãi với tàn thuốc, vỏ bánh kẹo hay màn hình, bàn phím bị bẩn,... Chính vì vậy khi vào chơi tại những quán net có ông chủ sạch sẽ, chúng ta sẽ được tận hưởng cảm giác ngồi chơi game vô cùng thoải mái, thậm chí còn hơn cả ngồi chơi ở nhà. 'Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm', quán net cũng tương tự như vậy.

Chủ quán thân thiện

Nhiều khi, có những quán net chúng ta chọn để gắn bó không phải vì 'máy ngon', không phải vì sạch sẽ mà chỉ vì một lý do đơn giản: "quý người chủ quán". Như chúng ta đã biết, trong 'tình bạn' có nhiều thứ vô cùng khó diễn tả. Có thể trong mắt những người khác, người bạn của mình không hề tốt đẹp nhưng trong mắt chúng ta, họ là những người bạn tuyệt vời.

Với những người chủ quán net thân thiện, họ đem đến cho những người khách một cảm giác gần gũi. Thậm chí đối với những tựa game yêu thích, họ có thể chơi cùng chúng ta khiến cho họ trở thành những người bạn. Nếu một người bạn thân của chúng ta mở quán net, tội gì mà không đến đó chơi cùng phải không?

Chủ quán chịu đầu tư

Là một game thủ, ngoài tựa game có hay hay không thì điều chúng ta quan tâm hàng đầu chính là các trang thiết bị, cụ thể là những thứ như chuột, bàn phím, tai nghe, card màn hình,... Chẳng ai trong số chúng ta lại muốn ngồi chơi tại một quán net bàn phím đầy những vết thuốc lá hay bị đổ đầy nước ngọt, chuột hỏng, tai nghe hỏng 1 bên,... Chính vì vậy nếu quán net đó có một người chủ chịu đầu tư, chắc chắn lúc nào game thủ đến chơi cũng được sử dụng các trang thiết bị 'ngon lành', xứng đáng với số tiền bỏ ra.

Theo GameK

">

Nếu gặp chủ quán net như thế này, hãy cám ơn vì game thủ cực kỳ may mắn đấy!

Đối với những game thủ hâm mộ series Assassin's Creed, có lẽ phần 2, hay nói đúng hơn là toàn bộ trilogy mà Ubisoft dành cho gã sát thủ huyền thoại Ezio Auditore là những phiên bản có cốt truyện cũng như lối chơi cuốn hút nhất mà cả phiên bản đầu tiên hay thậm chí những hậu bản sau này chẳng thể nào sánh kịp về mặt quy mô. Vẫn là phong cách nửa hư nửa thực, với những âm mưu giữa hai tổ chức, và những nhân vật lịch sử có thật được hư cấu hóa để tạo ra một câu chuyện kịch tính cuốn hút người chơi, bỏ qua việc Assassin's Creed 2 là một phiên bản tồi tệ trên PC, nó vẫn là một game rất hay.

Mới đây nhất, theo thông tin chúng tôi có được, những game thủ tâm huyết đã và đang khởi động dự án chuyển ngữ tựa game cực kỳ ấn tượng dù ra mắt được 7 năm này để game thủ Việt có thể thưởng thức một cách hoàn hảo hơn cốt truyện của game. Để làm được điều này không hề dễ dàng. Assassin's Creed 2thực sự là một game khó "chọc ngoáy" và chỉnh sửa, theo lời người phụ trách dự án:

"Tựa game nổi danh này đã thách thức cả cộng đồng modder trên thế giới, các bạn có thể thấy rất hiếm có bản dịch từ fan nào với các game của Ubisoft. Nay tựa game ấy, tượng đài của dòng game sát thủ đang dần bị khuất phục, với tôi, đây là 1 trong những tựa game phải được Việt Hóa."

Dĩ nhiên ở thời điểm hiện tại dự án mới bắt đầu khởi động và chúng ta sẽ phải chờ thêm một thời gian nữa để có thể tận tay trải nghiệm siêu phẩm này dưới định dạng ngôn ngữ tiếng Việt, thế nhưng đó vẫn là một tin rất vui cho game thủ Việt nói chung và những fan cuồng của series Assassin's Creednói riêng.

Theo GameK

">

Assassin's Creed 2 đã bị khuất phục, sắp ra mắt bản Việt hóa tới tất cả mọi người

Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại

Sự kiện VIO 2018 chủ đề “Đổi mới sáng tạo trong Kỷ nguyên số” gồm chuỗi hội thảo với những phiên thảo luận, báo cáo chuyên sâu về phương thức, giải pháp chuyển đổi số dành cho cơ quan nhà nước, doanh nghiệp từ lớn đến vừa, nhỏ và siêu nhỏ, thông qua từng giải pháp cụ thể ứng dụng trong vận hành doanh nghiệp, chuyển đổi số trong doanh nghiệp, quản lý nhân sự, hoặc số hóa tài liệu kỹ thuật…, giúp doanh nghiệp đưa chuyển đổi số vào trong doanh nghiệp mình hiệu quả.

Bên cạnh đó, chương trình còn có sự tham gia chia sẻ kinh nghiệm đến từ các chuyên gia tư vấn, những doanh nghiệp ứng dụng chuyển đối số thành công.

Ngoài mang đến bức tranh công nghệ tổng quan về thị trường, cập nhật chính sách, công nghệ mới, các nội dung chương trình VIO năm nay sẽ tập trung gắn kết hiệu quả hơn nữa giữa các doanh nghiệp CNTT, doanh nghiệp ứng dụng CNTT, các công ty khởi nghiệp, các chuyên gia nghiên cứu/ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước, cũng như các viện, trường học, quỹ đầu tư..., nhằm hiện thực hóa tiến trình triển khai, hợp tác.

Ông Vũ Anh Tuấn, Tổng Thư ký HCA cho biết, sự kiện năm nay lớn hơn nhiều so với các năm trước cả về quy mô tổ chức lẫn số lượng các hoạt động.

">

Loạt sự kiện về CNTT

Nghị quyết 90 về phiên họp Chính phủ với các địa phương và phiên họp thường kỳ tháng 6/2018 được Chính phủ ban hành hôm qua, ngày 10/7/2018.

Tại Nghị quyết này, nhấn mạnh nhiệm vụ cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh được coi là nhiệm vụ chính trị quan trọng của bộ, ngành, địa phương, nhất là người đứng đầu, Chính phủ chỉ đạo các bộ, cơ quan quản lý chuyên ngành khẩn trương ban hành theo thẩm quyền hoặc trình ban hành các văn bản về cắt giảm, đơn giản hóa 50% danh mục sản phẩm, hàng hóa kinh doanh trước ngày 15/8/2018. Kiên quyết không làm phát sinh những điều kiện kinh doanh mới trong thể chế chính sách, pháp luật mới ban hành. Ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong hoạt động quản lý, điều hành, công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, giảm tối đa chi phí cho người dân và doanh nghiệp.

Đáng chú ý, đối với nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử, Nghị quyết 90 nêu rõ, để xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới nền kinh tế số, xã hội số trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế cơ bản phục vụ cho việc xây dựng Chính phủ  điện tử, như: kết nối chia sẻ dữ liệu; xác thực điện tử, lưu trữ điện tử; triển khai các giải pháp công nghệ, hoàn thành các cơ sở dữ liệu quốc gia, thiết lập hệ thống thông tin nền tảng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật.

Đồng thời, điều chỉnh cơ chế đầu tư phù hợp với đặc thù lĩnh vực CNTT; dành nguồn lực thích đáng kết hợp với huy động nguồn lực xã hội cho xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử. Thay đổi phương thức làm việc, giải quyết công việc dựa trên việc ứng dụng mạnh mẽ CNTT, đặc biệt là có cơ chế bảo đảm thực thi và tạo sự đồng thuận. Trong đó, Văn phòng Chính phủ là cơ quan đi đầu trong việc thực hiện văn phòng điện tử không giấy tờ.

Chính phủ giao Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trình Chính phủ ban hành Nghị quyết về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025. Trước mắt yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thực hiện gửi, nhận văn bản điện tử thông qua hệ thống phần mềm kết nối liên thông với Văn phòng Chính phủ; triển khai thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông và xây dựng các dịch vụ công trực tuyến theo đúng lộ trình.

">

Văn phòng Chính phủ phải đi đầu thực hiện văn phòng điện tử không giấy tờ

Tổng hợp 'kèo nhà cái' World Cup 2018 tối nay 6/7/2018: Pháp, Brazil thẳng tiến?

友情链接