Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Freiburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 8/2: Nhảy vọt trên BXH

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-11 13:44:30 我要评论(0)

Pha lê - 07/02/2025 17:47 Đức lịch thi đấu của mulịch thi đấu của mu、、

ậnđịnhsoikèoFreiburgvsHeidenheimhngàyNhảyvọttrêlịch thi đấu của mu   Pha lê - 07/02/2025 17:47  Đức

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Một tháng lăn lộn ở ‘rốn lũ’

“Điên, khùng’ là những từ người ta nói về tôi, khi tôi mang trong mình bệnh hiểm nghèo mà vẫn ‘ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng”, chị Đỗ Thị Nga (SN 1979) - Trưởng ban thường trực Mạng lưới tình nguyện quốc gia khu vực miền Trung, chia sẻ về hành trình của mình.

{keywords}
 
{keywords}
Chị Nga trao quà cho người dân vùng lũ.

Chiều 8/11, quá mệt sau 1 tháng hỗ trợ bà con vùng lũ, chị Nga phải nhờ người truyền nước. Sáng 9/11, cảm thấy sức khỏe hồi phục, chị lại cùng những người trong nhóm tình nguyện đi khảo sát các căn nhà bị tốc mái tại tỉnh Quảng Trị.

“Ngày 13/10 - thời điểm đầu của lũ lụt, chúng tôi có mặt tại các huyện Hải Lăng, Gio Linh… của tỉnh Quảng Trị để hỗ trợ bà con. Về Hà Nội được 3 ngày, nghe tin Quảng Nam xảy ra sạt lở, tôi lại quay vào miền Trung kết hợp cùng chuyến công tác, để cứu trợ người dân”, chị Nga nói.

Chị cùng nhóm thiện nguyện đã hỗ trợ 550 triệu đồng cho người dân tỉnh Quảng Ngãi, 2,1 tỷ cho tỉnh Quảng Nam. Họ cũng trao gần 8.000 phần quà ở tỉnh Quảng Trị và 13.000 phần quà ở tỉnh Quảng Bình…

Không chỉ giúp trước mắt, người phụ nữ này còn ‘tính kế’ lâu dài bằng cách hỗ trợ người dân xây nhà chống lũ; vận động mua bò, gà, lợn… tạo kế sinh nhai cho bà con khi lũ rút; tiến hành khảo sát để xây dựng công trình điện năng lượng mặt trời tại các điểm trường Nam Trà My, Bắc Trà My… (Quảng Nam).

“Chúng tôi cũng đang lên kế hoạch để hỗ trợ bà con nuôi hươu và dê. Đây là những con vật rất thính. Không như trâu, bò, khi nghe tiếng động, chúng biết đường chạy để tránh lũ”, chị nói.

Ngồi trên xe di chuyển từ tỉnh Quảng Ngãi sang Quảng Nam, chị Nga chia sẻ: “Nhiều hôm thấy nhớ nhà, mệt vì công việc hỗ trợ bà con kéo dài từ 5h sáng đến 10h khuya.

Những ngày lũ ở Quảng Trị, Quảng Bình, nước lũ lên kèm theo xác chết của động vật rất bẩn nhưng chúng tôi vẫn phải lội xuống để chuyển hàng vào cho bà con.

Quần áo vừa khô đã ướt liên tục trong nhiều ngày, đôi chân ngứa vì nước bẩn… mọi người đều cố gắng vượt qua”.

“Chị nuôi” của trẻ vùng cao

Việc từ thiện đến với chị Nga từ khi chị còn là học sinh, sinh viên. Sau khi du học về nước, năm 2006, chị khiến cả gia đình bất ngờ khi chọn một huyện miền núi của tỉnh Quảng Ninh để công tác. 10 năm gắn bó với miền núi, năm 2016, chị về làm việc trong ngành giáo dục tại quận Tây Hồ, Hà Nội.

Suốt nhiều năm đó, chị vẫn gắn bó với công việc giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. Từ năm 2014, chị chọn huyện Kỳ Sơn - vùng miền Tây Nghệ An để hỗ trợ sau một chuyến công tác tại đây.

{keywords}
 
{keywords}
Chuẩn bị cơm cho học sinh tại huyện Kỳ Sơn, Nghệ An.

Nơi đây, quanh năm bao phủ bởi sương mù. Ngày nắng, người ta có thể đi xe máy vào các điểm trường nhưng ngày mưa phải đi bộ vì sương mù bao phủ, không nhìn thấy gì.

Điện ở điểm trường Huồi Pốc (Nậm Cắn 2, huyện Kỳ Sơn) được tạo ra bởi tua-bin chỉ đủ thắp sáng chiếc bóng nhỏ.

Thấy vậy, chị Nga kêu gọi xây dựng công trình điện năng lượng mặt trời. Một tháng khởi công, dự án điện năng lượng mặt trời được khánh thành, 20 lớp học đã có điện, thầy cô có thể dùng máy tính để soạn bài.

“Thầy hiệu trưởng nói với tôi: “Cuộc đời anh gần 20 năm công tác, 10 năm quản lý, đây là lần đầu tiên trường có học sinh giỏi và học sinh thi giải viết chữ đẹp”. Từ thành công đó, tôi có thêm động lực, đắm đuối mãi với trẻ vùng cao”, chị nói.

Một lần mang áo ấm lên cho học sinh Kỳ Sơn, nhìn thấy cảnh học sinh múc nước ở bể hòa với muối để ăn cùng cơm, chị đã rơi nước mắt.

Nhà các em đều cách trường 2, 3 quả đồi. Bữa trưa, các em về nhà ăn cơm và thường không quay lại trường. Nếu em nào mang cơm đi cũng không có gì để ăn vì vậy chị lại nghĩ cách “nuôi trẻ”.

Dự án "Nuôi em" bắt đầu từ năm 2018, đến nay, 2.030 em học sinh đã được chị Nga và nhóm thiện nguyện nuôi ăn bữa trưa.

{keywords}
 
{keywords}
2.030 học sinh đang được chị Nga và nhóm thiện nguyện lo bữa trưa tại trường.

Ngoài dép, quần áo, chăn… các bé đều được chị tặng 1 chiếc cặp lồng. Chị Nga lý giải, các học sinh thường không muốn ăn hết mà dành một phần cơm, thức ăn mang về cho em ở nhà.

Do nhà xa, đường rừng núi, 3h chiều các em đã được tan lớp, trên tay lại lủng lẳng chiếc cặp lồng mang về nhà chút thức ăn.

“Khi tặng quà cho các em, chúng tôi đều tặng dư ra. Ví dụ tặng kẹo mút cho các em, tôi thường tặng 2 chiếc. Nếu tặng 1 chiếc, các em sẽ không chịu ăn, dành mang về nhà cho em.  Mỗi tháng 1, 2 lần tôi thường từ Hà Nội vào Nghệ An và đến các điểm trường. Lâu không lên, tôi rất nhớ những đứa trẻ ấy”.

Những năm vừa qua, chị cũng kết nối được với nhiều người cùng làm thiện nguyện để xây cầu vượt lũ trị giá hàng tỉ đồng ở các bản làng khó khăn của huyện Kỳ Sơn. Trong đó có 2 cây cầu đầu tiên được xây dựng tại bản Lưu Tân xã Bảo Nam (Kỳ Sơn) - nơi người dân đi lại phải băng qua 2 con suối dữ.

{keywords}
Dự án 'Nuôi em' đã giúp các em có động lực để đến trường hơn.

Nhìn chị Nga đi lại như con thoi giữa các tỉnh, không ai nghĩ chị mang trong mình căn bệnh ung thư cổ tử cung. Năm 2009, thời điểm phát hiện mang bệnh, chị sút 10kg vì suy nghĩ, lo lắng. Nhưng người phụ nữ này vẫn vực dậy để chống chọi với bệnh tật.

Không chỉ vậy chị vẫn theo đuổi các hoạt động vì cộng đồng. “Ban đầu, gia đình phản đối rất nhiều vì lo cho sức khỏe của tôi nhưng tôi thuyết phục người thân bằng cách sống thật khỏe mạnh, ý nghĩa.

Mỗi lần đi thiện nguyện, trong hành lý của tôi, thuốc men nhiều hơn quần áo. Nhưng tôi cho rằng, sự lạc quan là điểm tựa giúp tôi có thể tiếp tục theo đuổi những công việc mình yêu thích…”.

Người đàn ông 30 ngày lái xe tải dọc miền Trung cứu trợ vùng lũ

Người đàn ông 30 ngày lái xe tải dọc miền Trung cứu trợ vùng lũ

Cụ già ngoài tuổi 80 ngồi co ro trên nóc nhà, tay ôm con chó nhỏ, suốt 3 ngày phải nhịn đói vì nước lũ cô lập. Nhận thùng mì tôm từ tay anh Dũng, bà khóc. Anh cũng khóc.

" alt="Người phụ nữ ung thư làm ‘chị nuôi’ của hàng nghìn trẻ vùng cao" width="90" height="59"/>

Người phụ nữ ung thư làm ‘chị nuôi’ của hàng nghìn trẻ vùng cao

Người chồng thiếu ý thức, trách nhiệm

Yêu thương, chăm sóc vợ là nghĩa vụ và trách nhiệm của một người đàn ông. Đàn ông càng thông minh càng hiểu, vợ là đồng minh mạnh mẽ nhất của anh ta.

Một người đàn ông có trách nhiệm sẽ luôn yêu thương, quan tâm người phụ nữ của mình. Anh ta luôn nhớ rằng, vợ là người đã cùng anh ta vượt qua những tháng ngày khó khăn nhất của cuộc đời.

Khi có chuyện xảy ra trong gia đình, người đàn ông có trách nhiệm cũng luôn biết rằng, anh ta phải tìm cách nào đó để giúp gia đình vượt qua khó khăn, biến cố.

Với người đàn ông vô trách nhiệm, mỗi khi có chuyện xảy ra, anh ta sẽ luôn có xu hướng đổ lỗi, đẩy vấn đề sang người phụ nữ. Sống với người đàn ông như vậy, phụ nữ sẽ vô cùng vất vả.

{keywords}
 

Người đàn ông gia trưởng, không chịu làm việc nhà

Ở đời có rất nhiều người đàn ông, khi ra ngoài thì tỏ ra chịu khó, khiêm tốn, lễ phép nhưng khi về nhà thì quát tháo, đẩy tất cả việc nhà cho vợ.

Thực tế, người đàn ông càng chăm chỉ, càng tôn trọng vợ thì càng thấu hiểu những khó khăn, nỗi khổ của vợ. 

Đàn ông càng kém bản lĩnh thì càng thích quát mắng vợ để thể hiện sự tồn tại của mình. Đối với sự đóng góp của vợ, anh ta sẽ coi đó là điều hiển nhiên, vì nghĩ rằng đối phương đã kết hôn với mình thì phải phục vụ, chăm sóc mình.

Nếu chung sống với một người đàn ông như vậy, phụ nữ sẽ rất mệt mỏi. Sự khoan dung của vợ với người đàn ông có đặc điểm này sẽ chỉ khiến đối phương trở nên tồi tệ hơn.

Không biết trân trọng, bảo vệ vợ

Phụ nữ sau khi lấy chồng thường phải chịu áp lực rất lớn. Họ phải học cách trở thành một người con dâu tốt, sống hòa thuận với các thành viên trong gia đình chồng. Vì suy cho cùng, cô ấy vừa đi từ gia đình này sang gia đình khác.

Vì vậy, người đàn ông hãy quan tâm đến vợ mình, giúp cô ấy thích nghi thay vì phàn nàn rằng cô ấy không có mối quan hệ tốt với bố mẹ bạn.

Nhiều người vẫn nói, mối quan hệ mẹ chồng - con dâu khó hòa thuận. Nhưng nếu là một người chồng tôn trọng vợ, biết bảo vệ thể diện và nhân phẩm của vợ trước mặt mẹ mình thì mâu thuẫn mẹ chồng - con dâu sẽ giảm đi rất nhiều.

Ngoài ra, đàn ông thông minh cũng luôn hiểu rằng anh ta phải tôn trọng và yêu thương vợ vì chỉ khi anh ta yêu và tôn trọng cô ấy, người thân của anh ta mới tôn trọng cô ấy.

Trong thực tế, luôn có những người đàn ông cho rằng cuộc sống của phụ nữ rất đơn giản. Phụ nữ không phải chịu nhiều áp lực, không phải lo toan những vấn đề trong cuộc sống. Tuy nhiên, điều này chỉ có nghĩa là anh ta không hiểu phụ nữ. 

Người chồng hiểu và tôn trọng vợ sẽ luôn nhớ 3 điều này:

Những gì vợ làm cho gia đình đều tự nguyện, không cần đáp lại.

Ngoài mẹ bạn ra thì cô ấy là người phụ nữ yêu bạn nhất, hiểu bạn nhất và sẵn sàng vì bạn nhất trên đời.

Người vợ được chồng đối xử tốt sẽ ngày càng đẹp, ân cần, bao dung. Từ đó, gia đình ngày càng hòa thuận. Người chồng cũng sẽ luôn được vợ tôn trọng, yêu thương và hỗ trợ thì sự nghiệp sẽ ngày càng phát triển.

Người phụ nữ chờ đợi mối tình đầu suốt 55 năm, kết hôn ở tuổi 80

Người phụ nữ chờ đợi mối tình đầu suốt 55 năm, kết hôn ở tuổi 80

Suốt 55 năm chờ đợi, cuối cùng, người phụ nữ cũng gặp lại mối tình đầu. Cả hai kết hôn khi đã ngoài 80 tuổi.

" alt="Kết hôn với đàn ông có đặc điểm này, phụ nữ sẽ rất mệt mỏi" width="90" height="59"/>

Kết hôn với đàn ông có đặc điểm này, phụ nữ sẽ rất mệt mỏi

Tỉnh đoàn Sơn La đồng loạt triển khai 365 trang Zalo 

Chia sẻ về lý do lựa chọn nền tảng Zalo cho công trình số, Tỉnh đoàn Sơn La đánh giá cao những ưu điểm của Zalo với nhiều chức năng phù hợp, hữu ích, dễ dùng và được đa số đoàn viên, thanh niên tỉnh nhà sử dụng. “Đây là một trong những giải pháp hiệu quả, tiết kiệm, góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, đa dạng hóa các kênh truyền thông của các cấp bộ đoàn, giúp chúng tôi kịp thời định hướng cho đoàn viên, thanh niên và người dân”, anh Nguyễn Tuấn Anh - Phó Bí thư Tỉnh đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội tỉnh, Chủ tịch Hội sinh viên Việt Nam tỉnh Sơn La cho biết.

 Giao diện trang Zalo của Tỉnh đoàn Sơn La

Các trang Zalo này sẽ là trang thông tin chính thức, cập nhật liên tục và nhanh chóng các thông tin về hoạt động đoàn và phong trào thanh thiếu nhi; kinh tế - xã hội, an ninh địa bàn tỉnh; tuyên truyền, phổ biến đường lối của Đảng và Nhà nước… Từ đó giúp Tỉnh đoàn kịp thời nắm bắt tình hình xã hội; giải đáp các phản ánh, kiến nghị; các vấn đề mà đoàn viên, thanh niên và người dân quan tâm.

Đây cũng là một trong những công trình số của Tỉnh đoàn trong tháng Thanh Niên với chủ đề “Tuổi trẻ tiên phong chuyển đổi số”, tập trung vào việc chuyển đổi số đồng bộ trên tất cả các mặt công tác của đoàn; phát huy vai trò của thanh niên xung kích, tiên phong, sáng tạo tham gia công cuộc chuyển đổi số, vận dụng, ứng dụng công nghệ số trong thực tiễn cuộc sống và nâng cao năng lực số cho thanh thiếu nhi; thực hiện các công trình, phần việc góp phần hoàn thành nhiệm vụ và tham gia phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, đơn vị.

Kênh thông tin tuyên truyền của Tỉnh đoàn Sơn La

Các trang Zalo hiện tại đang có sẵn các tính năng chính như cung cấp thông tin, tài liệu sinh hoạt đoàn - hội - đội và Hỏi đáp trực tuyến. “Chúng tôi chú trọng khai thác việc đăng tin bài, gửi broadcast đến những người quan tâm. Nội dung tập trung vào khai thác các chủ đề quen thuộc với người trẻ như tin tốt, chuyện đẹp, gương cán bộ, đoàn viên, thanh niên điển hình; thông tin công tác đoàn, hội, đội và phong trào thanh thiếu nhi; thông tin thời sự...”, anh Tuấn Anh cho biết thêm.

Trong thời gian tới, các tiện ích mới cũng sẽ được Tỉnh đoàn bổ sung tăng cường tương tác nhanh qua các trang Zalo, kịp thời giải đáp thắc mắc và kiến nghị của đoàn viên, thanh niên, cung cấp các tài liệu sinh hoạt cho các cấp bộ đoàn, hội, đội.

 

Zalo sẽ trở thành kênh thông tin tuyên truyền quan trọng của các cấp bộ Đoàn tỉnh Sơn La. Ảnh: Tỉnh đoàn Sơn La

Với gần 400 trang Zalo được triển khai đồng loạt, các cấp bộ Đoàn tại Sơn La sẽ có thêm kênh tuyên truyền, tiếp nhận thông tin từ đoàn viên, thanh niên và nhân dân. Hệ thống Zalo của đoàn tỉnh Sơn La còn được kỳ vọng trở thành kênh thông tin quan trọng, giải đáp các thắc mắc liên quan đến công tác đoàn, hội, đội và phong trào thanh thiếu nhi. 

“Tỉnh đoàn Sơn La mong nhận được nhiều ý kiến, đóng góp cũng như sự tin tưởng từ các bạn đoàn viên thanh niên để cải thiện chất lượng các trang Zalo. Từ đó, phát huy vai trò xung kích của đoàn viên, thanh niên góp phần thực hiện thành công chủ trương, đề án chuyển đổi số của tỉnh”, anh Tuấn Anh nhấn mạnh.

 Tấn Tài

" alt="Tỉnh đoàn Sơn La mở đồng loạt 365 trang Zalo" width="90" height="59"/>

Tỉnh đoàn Sơn La mở đồng loạt 365 trang Zalo