Làm sao để đánh giá, nhận xét học sinh theo thông tư 22?
Cụ thể,àmsaođểđánhgiánhậnxéthọcsinhtheothôngtưlaliga theo Thông tư 22, sẽ có những môn học đánh giá chỉ bằng nhận xét như Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mỹ thuật, Nội dung giáo dục địa phương, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp. Các môn học còn lại sẽ được đánh giá bằng nhận xét kết hợp điểm số.
Thầy giáo Ngô Huy Tâm (Chủ nhiệm Chương trình Quốc tế Phenikaa School) cho rằng, việc giáo dục Việt Nam bắt đầu khuyến khích, phát triển năng lực đánh giá thường xuyên, trong đó có sử dụng hình thức đánh giá bằng nhận xét của giáo viên, là hướng đi đúng đắn, phù hợp với xu thế giáo dục tiến bộ quốc tế.
Mặc dù vậy, làm sao để tránh được việc triển khai hình thức, đối phó là điều không dễ. Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả:
Thầy giáo Ngô Huy Tâm
Trước hết, cần phải hiểu, về mảng kiểm tra đánh giá trong các nền giáo dục hiện đại có hai mục cơ bản là đánh giá tổng kết và đánh giá thường xuyên (đánh giá quá trình).
Trong một thời gian dài, giáo dục Việt Nam vốn tập trung chủ yếu vào hình thức kiểm tra đánh giá qua các bài đánh giá tổng kết. Hình thức kiểm tra này thường được chuẩn hóa bằng cách chấm điểm cho học sinh theo một thang điểm cụ thể.
Trong khi đó, mảng đánh giá thường xuyên - thường được biểu lộ qua các hoạt động phản hồi, động viên, gợi ý – lại là hình thức chưa được chú trọng đầy đủ. Do đó, khi đưa hình thức này vào, chắc chắn sẽ còn những cách hiểu, cách triển khai chưa đồng bộ.
Cụ thể, nếu các cấp quản lý cơ sở áp dụng đánh giá thường xuyên như một chỉ tiêu cho giáo viên, chắc chắn sẽ tạo áp lực vô hình khiến giáo viên đối phó do phải quan sát học sinh theo từng tiết, từng ngày, từng tuần.
Về mặt bản chất, việc đánh giá thường xuyên phải xuất phát từ nguyện vọng và mong muốn của giáo viên trong việc thấu hiểu học sinh, từ đó mới có thể có can thiệp đặc biệt hoặc dạy học phân hóa. Việc nhận xét nếu chung chung, không có định hướng không thể coi là đánh giá thường xuyên. Cho nên, nếu giáo viên thực sự muốn đánh giá học trò thì phải thực sự theo sát, trao đổi, quan tâm tới từng em học sinh.
Bên cạnh đó, đánh giá thường xuyên có rất nhiều hình thức. Chúng ta không nên cố gắng chuẩn hóa cứng nhắc nghiệp vụ này, vì nếu không sẽ tạo thành đánh giá tổng kết, đánh mất sự linh hoạt vốn là điểm mạnh của đánh giá thường xuyên. Tất nhiên, giáo viên cũng không được nhầm rằng cứ với hoạt động nhận xét động viên (không tính điểm) sẽ là đánh giá thường xuyên.
Do đó, nghiệp vụ đánh giá thường xuyên vừa cần được đào tạo, vừa cần được truyền cảm hứng cho các thầy cô thì mới có thể phát huy hiệu quả thực chất
Ngoài ra, việc đánh giá thường xuyên cần phụ thuộc vào năng lực quan sát, đánh giá khách quan học sinh trong toàn bộ quá trình giảng dạy, học tập. Việc sĩ số lớp quá cao, chắc chắn sẽ ảnh hưởng nặng đến khả năng đánh giá thường xuyên chính xác của các thầy cô.
Tôi cho rằng, để đánh giá tổng thể một học sinh, ngoài đánh giá thường xuyên vẫn cần phải có đánh giá tổng kết. Đây là hai hoạt động đánh giá bổ trợ cho nhau chứ không phải thay thế, phủ định nhau.
Tất nhiên, trong giáo dục hiện đại, điểm số cũng chỉ được coi như là một trong nhiều dữ liệu học tập. Các dữ liệu còn lại cũng cần được đánh giá như mức độ tập trung, mức độ tham gia học tập, mức độ hào hứng với chủ đề, năng lực vượt khó,...
Để triển khai hiệu quả, thiết nghĩ, việc đầu tiên các cấp lãnh đạo phải thực hiện là đánh giá quá trình, đánh giá thường xuyên với giáo viên. Qua việc đánh giá này, lãnh đạo mới nắm bắt được thầy cô nào đã hiểu đúng, có năng lực đánh giá học sinh hay chưa.
Do đó, để triển khai những thay đổi này trên diện rộng, ngoài việc có chính sách là kim chỉ nam, điều chúng ta cần bây giờ là phải tạo ra những thành công ở quy mô nhỏ, rồi dần dần nhân rộng ra, chắc chắn chính sách ấy sẽ thành công.
Ví dụ, giáo viên cần biết rõ: Ngôn ngữ sử dụng đánh giá nhận xét học sinh như thế nào là phù hợp? Tần suất đánh giá ra sao? Khi nào thì cần đánh giá? Đánh giá xong thì bước can thiệp, hành động tiếp theo là gì?,…
Đến khi giáo viên không còn hoang mang thì bắt đầu triển khai diện rộng. Như vậy mới tránh được việc làm hình thức, đối phó.
Nếu không được tập huấn, không được truyền cảm hứng rằng nghiệp vụ này mang lại những giá trị giáo dục lớn cho học sinh ra sao, tôi cho rằng, các thầy cô sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi triển khai.
Có một điều đáng mừng, khi dạy học online, tôi có quan sát được một bộ phận thầy cô đã thực hiện đánh giá thường xuyên qua các app công nghệ. Các thầy cô đã khuyến khích sự học tập của học sinh bằng các sticker, các điểm sao cho các hành vi học tập tích cực,…
Vì thế, tôi nghĩ, để hoạt động này bớt là gánh nặng, giáo viên cũng có thể ứng dụng công nghệ, từ đó sẽ tiết kiệm thời gian và cả giấy vở khi thực hiện hoạt động đánh giá thường xuyên. Đây cũng là một xu hướng nổi trội trong giáo dục thế giới trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19 hiện nay.
Ngô Huy Tâm (Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả)

Học sinh thoát áp lực phải giỏi toàn diện, sẽ giảm 'bệnh thành tích'?
Nhiều giáo viên cho rằng, quy định học sinh cần 6 môn bất kỳ đạt điểm trung bình trên 8 để được xếp học lực Tốt là một góc nhìn cởi mở. Điều này sẽ tạo động lực học tập, giúp học sinh phát huy thế mạnh.
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- Nhận định, soi kèo Grasshoppers vs FC Thun, 21h30 ngày 26/5: Khách vào phom
- Nhận định, soi kèo Hatta Club vs Al Jazira(UAE), 21h15 ngày 24/05: Gỡ gạc danh dự
- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs KFUM
- Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
- Nhận định, soi kèo Selimbar với Gloria Buzau, 21h00 ngày 03/05: Vượt mặt chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Vukovar với Sesvete, 19h50 ngày 03/05: Khó tin cửa trên
- Nhận định, soi kèo Miramar Misiones vs Danubio, 20h00 ngày 28/4: Đối thủ ưu thích của Danubio
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận
- Nhận định, soi kèo Telavi với Dila Gori, 22h59 ngày 02/05: Đánh chiếm ngôi đầu
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
- Nhận định, soi kèo Erchim vs Deren, 18h15 ngày 16/5: Lịch sử gọi tên
- Nhận định, soi kèo Lahti vs SJK Seinajoki, 22h00 ngày 27/5: Lahti thua đau sân nhà
- Nhận định, soi kèo Etar với Lokomotiv Sofia, 21h45 ngày 13/5: Khẳng định vị thế
- Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
- Nhận định, soi kèo Asane Fotball vs Valerenga, 00h00 ngày 23/5: Cửa dưới thất thế
- Nhận định, soi kèo Lokomotiva Zagreb vs Hajduk Split, 1h00 ngày 26/5: Hạ màn mãn nhãn
- Nhận định, soi kèo Osters vs Landskrona, 00h00 ngày 23/5: Hy vọng cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
- Nhận định, soi kèo Pirin Blagoevgrad với Botev Vratsa, 0h00 ngày 27/4: Ám ảnh xa nhà
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
- Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
- Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
- Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2