Video highlight U16 Việt Nam 2-0 U16 Timor Leste:

Tại vòng loại U16 châu Á 2020, U16 Việt Nam nằm ở bảng H cùng với các đội Australia, Timor Leste, Macau và Mông Cổ.

Trước đó, tại giải U15 Đông Nam Á 2019 tổ chức ở Thái Lan vừa qua, ĐT U16 Việt Nam đã phải rất vất vả mới có thể đánh bại được U16 Timor Leste với tỷ số 1-0. Trong lần tái đấu này, đội bạn thiếu vắng cầu thủ chủ lực mang áo số 10 (Paulo Domingos Gali Da Costa Freitas) do quá tuổi quy định của AFC nên đã mất đi yếu tố có thể gây được bất ngờ.

{keywords}
U16 Việt Nam (áo trắng) dễ dàng đánh bại U16 Timor Leste. Ảnh: VFF

Thực tế, so trận lần gặp nhau ở giải Đông Nam Á, U16 Timor Leste hoàn toàn lép vế trước lối chơi tấn công dồn dập và tạo pressing rất tốt của U16 Việt Nam. Ngay ở phút thứ 6, lưới của U16 Timor Leste đã phải rung lên khi Nguyễn Văn Dương đón đường tạt vào của Võ Anh Quân bên cánh trái, dứt điểm cận thành mở tỷ số cho U16 Việt Nam.

Đến phút 27, tiếp tục là Võ Anh Quân đóng vai trò “ngòi nổ” với pha đi bóng loại sự đeo bám của hậu vệ đội bạn trước khi căng ngang thuận lợi cho Phạm Văn Phong dễ dàng đệm bóng vào lưới, nới rộng cách biệt lên 2 bàn cho U16 Việt Nam.

Sang hiệp hai, HLV Đinh Thế Nam tiếp tục chỉ đạo các học trò triển khai lối chơi dựa trên khả năng kiểm soát bóng và phối hợp nhỏ ít chạm. Trong khi đó, U16 Timor Leste cũng rất nỗ lực đẩy cao đội hình để tìm kiếm cơ hội.

{keywords}
U16 Việt Nam áp đảo đối phương. Ảnh: VFF

Tuy nhiên, đội bạn không thay đổi được cục diện bởi U16 Việt Nam vẫn là đội có tổ chức tốt hơn trong lối chơi. Khá nhiều cơ hội được tạo ra nhưng điều đáng tiếc là các chân sút của U16 Việt Nam không tận dụng được để chuyển thành bàn. Đây cũng là điểm hạn chế mà các học trò HLV Đinh Thế Nam cần sớm khắc phục để chuẩn bị cho trận đấu kế tiếp gặp U16 Mông Cổ vào chiều ngày 18/9 tới.

Ở trận đấu diễn ra lúc 16h00, mặc dù được đánh giá cao hơn nhưng U16 Mông Cổ đã không thể hiện được nhiều khả năng của mình trước tinh thần thi đấu rất quyết tâm của U16 Macau. Phải đến phút 70, U16 Mông Cổ mới phá giải được thế bế tắc bằng pha lập công của Munkhbolor Jargalsaikhan ở phút 70.

Đội bóng của HLV Rastislav Bozik còn có thêm cơ hội để nới rộng tỷ số ở phút bù giờ thứ hai nhưng lại không thực hiện thành công quả đá phạt 11m. 1-0 là kết quả chung cuộc.

Như vậy, sau lượt trận đầu tiên, U16 Việt Nam tạm vươn lên dẫn đầu bảng H nhờ hơn U16 Mông Cổ ở chỉ số phụ.

{keywords}
Xếp hạng bảng H sau lượt trận đầu tiên

Q.C

" />

U16 Việt Nam 2

Giải trí 2025-01-17 17:53:38 23

Video highlight U16 Việt Nam 2-0 U16 Timor Leste:

Tại vòng loại U16 châu Á 2020,yemen U16 Việt Nam nằm ở bảng H cùng với các đội Australia, Timor Leste, Macau và Mông Cổ.

Trước đó, tại giải U15 Đông Nam Á 2019 tổ chức ở Thái Lan vừa qua, ĐT U16 Việt Nam đã phải rất vất vả mới có thể đánh bại được U16 Timor Leste với tỷ số 1-0. Trong lần tái đấu này, đội bạn thiếu vắng cầu thủ chủ lực mang áo số 10 (Paulo Domingos Gali Da Costa Freitas) do quá tuổi quy định của AFC nên đã mất đi yếu tố có thể gây được bất ngờ.

{ keywords}
U16 Việt Nam (áo trắng) dễ dàng đánh bại U16 Timor Leste. Ảnh: VFF

Thực tế, so trận lần gặp nhau ở giải Đông Nam Á, U16 Timor Leste hoàn toàn lép vế trước lối chơi tấn công dồn dập và tạo pressing rất tốt của U16 Việt Nam. Ngay ở phút thứ 6, lưới của U16 Timor Leste đã phải rung lên khi Nguyễn Văn Dương đón đường tạt vào của Võ Anh Quân bên cánh trái, dứt điểm cận thành mở tỷ số cho U16 Việt Nam.

Đến phút 27, tiếp tục là Võ Anh Quân đóng vai trò “ngòi nổ” với pha đi bóng loại sự đeo bám của hậu vệ đội bạn trước khi căng ngang thuận lợi cho Phạm Văn Phong dễ dàng đệm bóng vào lưới, nới rộng cách biệt lên 2 bàn cho U16 Việt Nam.

Sang hiệp hai, HLV Đinh Thế Nam tiếp tục chỉ đạo các học trò triển khai lối chơi dựa trên khả năng kiểm soát bóng và phối hợp nhỏ ít chạm. Trong khi đó, U16 Timor Leste cũng rất nỗ lực đẩy cao đội hình để tìm kiếm cơ hội.

{ keywords}
U16 Việt Nam áp đảo đối phương. Ảnh: VFF

Tuy nhiên, đội bạn không thay đổi được cục diện bởi U16 Việt Nam vẫn là đội có tổ chức tốt hơn trong lối chơi. Khá nhiều cơ hội được tạo ra nhưng điều đáng tiếc là các chân sút của U16 Việt Nam không tận dụng được để chuyển thành bàn. Đây cũng là điểm hạn chế mà các học trò HLV Đinh Thế Nam cần sớm khắc phục để chuẩn bị cho trận đấu kế tiếp gặp U16 Mông Cổ vào chiều ngày 18/9 tới.

Ở trận đấu diễn ra lúc 16h00, mặc dù được đánh giá cao hơn nhưng U16 Mông Cổ đã không thể hiện được nhiều khả năng của mình trước tinh thần thi đấu rất quyết tâm của U16 Macau. Phải đến phút 70, U16 Mông Cổ mới phá giải được thế bế tắc bằng pha lập công của Munkhbolor Jargalsaikhan ở phút 70.

Đội bóng của HLV Rastislav Bozik còn có thêm cơ hội để nới rộng tỷ số ở phút bù giờ thứ hai nhưng lại không thực hiện thành công quả đá phạt 11m. 1-0 là kết quả chung cuộc.

Như vậy, sau lượt trận đầu tiên, U16 Việt Nam tạm vươn lên dẫn đầu bảng H nhờ hơn U16 Mông Cổ ở chỉ số phụ.

{ keywords}
Xếp hạng bảng H sau lượt trận đầu tiên

Q.C

本文地址:http://play.tour-time.com/html/682e198784.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công

Trong vòng 10 năm trở lại đây, tỷ lệ gia tăng bệnh đái tháo đường ở Việt Nam là 211%, cao gấp 3 lần tỉ lệ gia tăng trung bình của thế giới. Mỗi ngày có 150 người Việt chết vì đái tháo đường, cao gấp 7 lần số người tử vong vì tai nạn giao thông.

Bệnh đái tháo đường là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm nhưng lại ít được chú ý tại Việt Nam. Các chuyên gia cảnh báo, Việt Nam nằm trong 10 quốc gia có tỷ lệ gia tăng bệnh nhân đái tháo đường cao nhất thế giới với tỉ lệ bệnh nhân tăng 5,5% mỗi năm.

Thống kê cho thấy, cả nước hiện có 5 triệu người mắc bệnh này nhưng phần lớn (65%) không biết mình bị bệnh. 85% chỉ phát hiện ra bệnh khi đã có biến chứng nguy hiểm như: tim mạch, suy thận, thần kinh, biến chứng bàn chân đái tháo đường...

Có đến 80% người bệnh đái tháo đường chết do biến chứng tim mạch. Bên cạnh đó, họ có nguy cơ bị tai biến mạch máu não cao hơn người bình thường 2-4 lần. 20% người bệnh đái tháo đường bị bệnh thận, gây suy thận, có thể phải chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận.

Theo thông tin từ bệnh viện Bạch Mai, trước đây, bệnh ĐTĐ typ 2 thường xuất hiện ở những người trên 45 tuổi. Điều đáng lo ngại hiện nay là bệnh xuất hiện ở lứa tuổi trẻ ngày càng nhiều. Trên thực tế, nhiều bệnh nhân ĐTĐ typ 2 mắc bệnh ở lứa tuổi còn rất trẻ: 11 - 15 tuổi, không chỉ ở thành phố lớn như Hà Nội mà ở cả tỉnh miền núi như Phú Thọ. Nguyên nhân chủ yếu là tỷ lệ thừa cân, béo phì đang tăng nhanh ở lứa tuổi thiếu niên. Đây là yếu tố nguy cơ cao của bệnh ĐTĐ typ 2.

Đái tháo đường đang thực sự là gánh nặng của xã hội khi số người bị bệnh không ngừng gia tăng, chi phí điều trị bệnh cũng là vấn đề nan giải với thời gian điều trị kéo dài. Theo thống kê, mỗi năm, nước ta tốn khoảng 3 đến 6% ngân sách của ngành y tế để dành cho việc chữa trị các biến chứng của bệnh đái tháo đường. Đối với những bệnh nhân nằm viện, chi phí điều trị bệnh có khi lên tới con số hàng trăm triệu đồng.

{keywords}
Tháp dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường

Tuy nhiên, theo Hội Đái tháo đường Mỹ (ADA) và Hội Nghiên cứu Đái tháo đường châu Âu (EASD), người bệnh đái tháo đường có thể điều chỉnh chế độ ăn uống và lối sống để có sức khỏe, sức đề kháng tốt. Nhờ đó, bệnh tiểu đường có thể “ngủ yên”, không sinh ra nhiều biến chứng và người bệnh tiểu đường sống bình thường như những người không mắc bệnh.

10 dấu hiệu phổ biến cảnh báo bị Đái tháo đường:

Khát nước và đi tiểu nhiều

Sụt cân đột ngột

Suy nhược, mệt mỏi

Da khô, ngứa hoặc có vảy

Ngứa ran hoặc tê

Đói liên tục

Chậm lành vết thương

Nhìn mờ

Nhiễm trùng thường xuyên

Khó chịu, cau có

D.Minh(tổng hợp)

">

Những con số sửng sốt về bệnh đái tháo đường ở VN

Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế

Chung cư Mễ Trì Thượng: Nhà để xe biến mất sau khi...cổ phần hoá

Để đảm bảo chất lượng triển khai các nhiệm vụ trong Nghị định 45, Văn phòng Chính phủ vừa đề nghị các bộ, ngành, địa phương triển khai ngay một số việc (Ảnh minh họa: baoyenbai.com.vn)

Nghị định 45/2020/NĐ-CP về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử (Nghị định 45) được Chính phủ ban hành ngày 8/4/2020, sẽ có hiệu lực từ ngày 22/5/2020. Nghị định này được đánh giá là một Nghị định quan trọng, một trong những giải pháp chủ yếu để hoàn thiện thể chế, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, toàn diện cho việc triển khai xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử.

Theo Văn phòng Chính phủ, việc ban hành Nghị định 45 sẽ thiết lập hành lang pháp lý thống nhất cho việc tổ chức, thực hiện thủ tục hành chính (TTHC) trên môi trường điện tử, tạo điều kiện thuận lợi và cắt giảm chi phí cho tổ chức, cá nhân trong thực hiện thủ tục hành chính.

Ngày 16/4/2020, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản đề nghị các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo tổ chức triển khai ngay các nhiệm vụ được giao tại Nghị định 45. Việc này nhằm đảm bảo chất lượng triển khai các nhiệm vụ trong Nghị định 45 của Chính phủ.

Cụ thể, các bộ, ngành, địa phương được đề nghị chỉ đạo việc tiếp nhận, giải quyết TTHC trên môi trường điện tử để tổ chức, cá nhân thực hiện TTHC trên môi trường điện tử tuân thủ theo quy trình được quy định tại Chương II Nghị định 45.

Trong đó, cần làm rõ trách nhiệm của công chức trong từng quy trình tiếp nhận, giải quyết để phản hồi cho tổ chức, cá nhân, bảo đảm việc phân công khoa học, các nội dung phản hồi chính xác, đúng thời hạn. Rà soát, tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn, an ninh trên Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin cấp bộ, cấp tỉnh; các giải pháp xác minh thông tin để bảo đảm mức độ an toàn trong quá trình đăng ký, đăng nhập của tổ chức, cá nhân phù hợp với quy định tại các điều 7, 8 của Nghị định 45.

Các bộ, ngành, địa phương cũng được đề nghị quy định mẫu kết quả TTHC điện tử (thể thức, kỹ thuật trình bày ở định dạng điện tử) theo thẩm quyền đối với văn bản chuyên ngành để bảo đảm sự thống nhất trên toàn quốc.

Đồng thời, ban hành Kế hoạch số hóa kết quả giải quyết TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ, ngành, địa phương đang còn hiệu lực từ nay đến 31/12/2025, trong đó làm rõ lộ trình theo từng năm và gửi Văn phòng Chính phủ để tổng hợp, theo dõi.

Công văn của Văn phòng Chính phủ cũng nêu rõ, các bộ, ngành, địa phương cần kiểm soát chặt chẽ việc cung cấp TTHC trên môi trường điện tử theo đúng các quy định tại Chương III Nghị định 45.

Trong đó, lưu ý trách nhiệm của cơ quan có trách nhiệm kiểm soát TTHC, các cơ quan, đơn vị có liên quan trong quá trình lập danh mục, rà soát, đơn giản hóa, lựa chọn các giải pháp cung cấp TTHC trên môi trường điện tử để việc thực hiện đạt hiệu quả, thuận tiện cho người dùng, tránh lãng phí.

Văn phòng Bộ, Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được giao trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra và nắm bắt kịp thời những vấn đề phát sịnh trong triển khai thực hiện Nghị định 45; tổng hợp, thông tin cho Văn phòng Chính phủ để phối hợp tháo gỡ vướng mắc trong quá trình triển khai hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, giải quyết.

Cũng trong công văn mới gửi các bộ, ngành, địa phương, Văn phòng Chính phủ còn đề nghị các bộ, ngành, địa phương phối hợp với cơ quan này và Bộ Tư pháp, Ban Cơ yếu Chính phủ trong quá trình xây dựng, triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia.

Các bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm chỉ đạo cán bộ, công chức, viên chức giải quyết TTHC đăng ký tài khoản trên Cổng dịch vụ công quốc gia để thực hiện dịch vụ chứng thực bản sao từ bản chính hoặc kiểm tra, xác thực kết quả chứng thực bản sao điện tử từ bản chính.

Trước đó, ngày 13/4/2020, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã giao Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Ban Cơ yếu Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương nghiên cứu, xây dựng và triển khai trên Cổng dịch vụ công quốc gia dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính theo quy định tại Điều 10 của Nghị định 45. Việc triển khai dịch vụ này nhằm hỗ trợ cho chính quyền các cấp trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp.

Vân Anh

">

Kiểm soát chặt việc cung cấp thủ tục hành chính trên môi trường điện tử

友情链接