Các nhà làm phim hoạt hình tham gia tọa đàm sáng 18/10. 

Sự kiện hiếm hoi dành cho những người làm hoạt hình

Xưởng phim Hoạt họa búp bê Việt Nam được thành lập ngày 9/11/1959 tại Hà Nội và ngày này được coi là ngày thành lập của ngành hoạt hình Việt Nam. 63 năm đồng hành với lịch sử dân tộc qua các giai đoạn chiến tranh, thống nhất đất nước, đổi mới và hội nhập, phim hoạt hình là một bộ phận không thể thiếu được của điện ảnh Việt Nam, là người bạn mến yêu của các thế hệ khán giả nhỏ tuổi.

Gần 100 bộ phim hoạt hình được trao giải thưởng Bông sen vàng, Bông sen bạc, Cánh diều vàng, Cánh diều bạc và các giải quốc tế. Trong bối cảnh điện ảnh chuyển đổi hoàn toàn sang kỹ thuật số và thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngành phim hoạt hình Việt Nam đã có những sự thay đổi lớn, nhất là ở khu vực tư nhân, tuy nhiên chưa có cuộc hội thảo nào để trao đổi và đánh giá.

Do vậy đây có thể nói là lần đầu tiên 1 buổi tọa đàm quy mô về lĩnh vực phim hoạt hình được tổ chức để bàn về hiện trạng của nền sản xuất phim hoạt hình cũng như năng lực sản xuất và xu hướng hợp tác quốc tế. Tọa đàm do Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam (VFDA) tổ chức sáng 18/10 tại Hà Nội thu hút sự tham gia của các nhà quản lý, đại diện các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực hoạt hình.

Đặc biệt các đạo diễn tên tuổi như NSND Phạm Minh Trí, NSND Nguyễn Hà Bắc vốn được coi là những lão tướng trong lĩnh vực phim hoạt hình Việt Nam bày tỏ sự xúc động khi dự sự kiện hiếm hoi dành cho những nhà làm phim hoạt hình. Không phải diễn giả tham gia bàn tròn tọa đàm nhưng NSND Nguyễn Hà Bắc đã có chia sẻ dài ở hội thảo. Ông nói đã lâu không ai nói về phim hoạt hình Việt Nam. Ông mở đầu chia sẻ của mình bằng nhận định đau xót mà theo ông ai cũng biết là: "Hoạt hình Việt Nam sống lay lắt nhờ cái phao của nhà nước mới tồn tại".

NSND - họa sĩ Nguyễn Hà Bắc phát biểu sáng 18/10. 

Vốn là nghệ sĩ từng tham gia rất nhiều LHP hoạt hình quốc tế lớn và đoạt giải nhiều thập niên trước, NSND Nguyễn Hà Bắc nói ông buồn vì lâu lắm phim hoạt hình Việt Nam chưa được tham gia LHP hoạt hình lớn của quốc tế. NSND Nguyễn Hà Bắc cho rằng những nhà làm phim hoạt hình Việt Nam cần phải có 1 đầu tầu, 1 người lãnh đạo, tổ chức, hiểu rõ về phim hoạt hình Việt Nam. NSND Nguyễn Hà Bắc nói trong tương lai phải có chiến lược phát triển và mong muốn VFDA nâng đỡ cho phim hoạt hình và sẽ đứng ra tổ chức LHP hoạt hình quốc tế tại Việt Nam. 

Chúng ta có rất nhiều việc phải làm 

Bên cạnh dòng chảy của phim hoạt hình nhà nước, những năm gần đây xuất hiện nhiều công ty tư nhân sản xuất phim hoạt hình ở Việt Nam đã tham gia nhiều dự án hoạt hình lớn của thế giới. Có thể thấy năng lực sản xuất phim hoạt hình và các sản phẩm liên quan hoạt hình ở Việt Nam là rất lớn. Thế nhưng kết quả hoạt động của các công ty này chưa được tính vào các thống kê số liệu chính thức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (trong báo cáo tổng kết hàng năm hay tổng kết 5 năm thực hiện chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam).

TS. Ngô Phương Lan là con gái của họa sĩ, nhà làm phim hoạt hình nổi tiếng Ngô Mạnh Lân.

TS. Ngô Phương Lan - Chủ tịch VFDA phát biểu: "Đến thời điểm này chúng ta phải mở rộng tầm nhìn, đánh giá bao quát hơn, thực chất hơn, đó là đánh giá năng lực sản xuất phim hoạt hình thực tế ra sao vì bên cạnh dòng chảy của hãng phim hoạt hình Việt Nam, các hãng phim tư nhân ngày càng lớn mạnh. Những năm gần đây sự phát triển của các hãng phim tư nhân thực sự lớn mạnh và bản thân tôi cũng có sự bất ngờ.  
 
Chúng tôi mong qua hội thảo này làm sao chúng ta nhìn nhận được thực lực của ngành hoạt hình Việt Nam như thế nào. Từ nhìn nhận như vậy sẽ đánh giá sự khác nhau thế nào và xem cái gì cần gìn giữ sự chính thống của hoạt hình Việt Nam và cái gì cần mở rộng diện hoạt động. Làm sao chúng ta lôi kéo các hãng phim, công ty sản xuất phim vào guồng quay quỹ đạo phát triển công nghiệp văn hoá, điện ảnh".  

TS. Ngô Phương Lan nói thêm: “Tọa đàm nhằm đánh giá thực lực đội ngũ làm phim hoạt hình, năng lực sản xuất, khả năng và phương thức phổ biến phim hoạt hình Việt Nam ở trong và ngoài nước. Mục tiêu của Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam là xác định xu hướng hợp tác quốc tế của hoạt hình Việt Nam nhằm từng bước đưa hoạt hình và các sản phẩm liên quan ra thị trường quốc tế một cách bài bản vừa góp phần xây dựng ngành công nghiệp điện ảnh Việt Nam vừa bảo vệ bản sắc văn hóa Việt trong phim hoạt hình".

PGS. Bùi Hoài Sơn phát biểu tại tọa đàm.

Cùng chung quan điểm, PGS. Bùi Hoài Sơn nhận định phim hoạt hình là lĩnh vực quan trọng với sự phát triển của ngành công nghiệp văn hoá. 10 năm trở lại đây, sự tăng trưởng của phim hoạt hình Việt Nam rất tốt. Theo báo cáo của CGV, tăng trưởng 10 năm qua của phim hoạt hình tại Việt Nam từ 2% đã tăng lên 15% doanh thu từ phim hoạt hình. Điều này cho thấy phim hoạt hình có đóng góp tích cực với thị trường điện ảnh của chúng ta như thế nào.  

"Chúng ta cũng thấy tương lai bằng cách nhìn nhận sự phát triển của hoạt hình trên thế giới, cụ thể ở đây là Nhật Bản. Mọi sự so sánh là khập khiễng nhưng chúng ta có quyền mơ ước. Phim hoạt hình và sản phẩm liên quan đến phim hoạt hình của Nhật Bản góp 5-6 % vào GDP. Tất nhiên không chỉ có phim hoạt hình mà còn có các sản phẩm liên quan như thời trang, các phần mềm trò chơi giải trí liên quan đến phim hoạt hình. Chúng ta hoàn toàn có cơ hội phát triển. Phim hoạt hình ngoài câu chuyện liên quan trực tiếp tới phim hoạt hình còn có tác dụng lớn trong việc lan toả các thông điệp nhân văn hay cả thông điệp kinh tế trong các lĩnh vực khác nhau. Chính vì thế chúng ta mong muốn phát triển phim hoạt hình Việt Nam, từ đó lan toả giá trị văn hoá của chúng ta.

Khi khai thác phim hoạt hình chắc chắn phải sử dụng giá trị văn hoá của chúng ta để tạo ra bản sắc riêng của phim hoạt hình Việt Nam chứ không thể sao chép phim hoạt hình nước ngoài. Chính từ cơ hội đó giúp chúng ta quảng bá hình ảnh đất nước, văn hoá dân tộc từ đó xây dựng sức mạnh mềm của quốc gia. Chúng ta có nhiều cơ hội thuận lợi nhưng cũng khá nhiều khó khăn. Để vượt qua khó khăn này tạo ra nền tảng tốt hơn chúng ta phải làm nhiều việc. Quan trọng nhất là nguồn nhân lực. Chắc chắn là thời gian sắp tới Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội sẽ xắn tay vào cùng với các nghệ sĩ giải quyết nhiều hơn vấn đề văn hóa nghệ thuật".

Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn cũng thông tin cuối năm nay sẽ có hội thảo về văn hoá khá lớn, chỉ thua Hội nghị Văn hóa toàn quốc 2021, trong đó sẽ bàn về rất nhiều vấn đề từ nguồn lực về nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính hay cơ chế quan trọng khác để tháo gỡ các vấn đề văn hóa nghệ thuật, trong đó có phim hoạt hình. Ông Sơn cũng ủng hộ ý tưởng Việt Nam tổ chức một LHP hoạt hình quốc tế ở Việt Nam để từ đó có sợi dây liên kết, hoạt động thúc đẩy sự phát triển của phim hoạt hình.  

" />

Chia sẻ đau xót của NSND Hà Bắc tại tọa đàm về phim hoạt hình Việt Nam

Thời sự 2025-01-26 15:32:53 453
Các nhà làm phim hoạt hình tham gia tọa đàm sáng 18/10. 

Sự kiện hiếm hoi dành cho những người làm hoạt hình

Xưởng phim Hoạt họa búp bê Việt Nam được thành lập ngày 9/11/1959 tại Hà Nội và ngày này được coi là ngày thành lập của ngành hoạt hình Việt Nam. 63 năm đồng hành với lịch sử dân tộc qua các giai đoạn chiến tranh,ẻđauxótcủaNSNDHàBắctạitọađàmvềphimhoạthìnhViệlịch tường thuật trực tiếp bóng đá thống nhất đất nước, đổi mới và hội nhập, phim hoạt hình là một bộ phận không thể thiếu được của điện ảnh Việt Nam, là người bạn mến yêu của các thế hệ khán giả nhỏ tuổi.

Gần 100 bộ phim hoạt hình được trao giải thưởng Bông sen vàng, Bông sen bạc, Cánh diều vàng, Cánh diều bạc và các giải quốc tế. Trong bối cảnh điện ảnh chuyển đổi hoàn toàn sang kỹ thuật số và thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngành phim hoạt hình Việt Nam đã có những sự thay đổi lớn, nhất là ở khu vực tư nhân, tuy nhiên chưa có cuộc hội thảo nào để trao đổi và đánh giá.

Do vậy đây có thể nói là lần đầu tiên 1 buổi tọa đàm quy mô về lĩnh vực phim hoạt hình được tổ chức để bàn về hiện trạng của nền sản xuất phim hoạt hình cũng như năng lực sản xuất và xu hướng hợp tác quốc tế. Tọa đàm do Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam (VFDA) tổ chức sáng 18/10 tại Hà Nội thu hút sự tham gia của các nhà quản lý, đại diện các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực hoạt hình.

Đặc biệt các đạo diễn tên tuổi như NSND Phạm Minh Trí, NSND Nguyễn Hà Bắc vốn được coi là những lão tướng trong lĩnh vực phim hoạt hình Việt Nam bày tỏ sự xúc động khi dự sự kiện hiếm hoi dành cho những nhà làm phim hoạt hình. Không phải diễn giả tham gia bàn tròn tọa đàm nhưng NSND Nguyễn Hà Bắc đã có chia sẻ dài ở hội thảo. Ông nói đã lâu không ai nói về phim hoạt hình Việt Nam. Ông mở đầu chia sẻ của mình bằng nhận định đau xót mà theo ông ai cũng biết là: "Hoạt hình Việt Nam sống lay lắt nhờ cái phao của nhà nước mới tồn tại".

NSND - họa sĩ Nguyễn Hà Bắc phát biểu sáng 18/10. 

Vốn là nghệ sĩ từng tham gia rất nhiều LHP hoạt hình quốc tế lớn và đoạt giải nhiều thập niên trước, NSND Nguyễn Hà Bắc nói ông buồn vì lâu lắm phim hoạt hình Việt Nam chưa được tham gia LHP hoạt hình lớn của quốc tế. NSND Nguyễn Hà Bắc cho rằng những nhà làm phim hoạt hình Việt Nam cần phải có 1 đầu tầu, 1 người lãnh đạo, tổ chức, hiểu rõ về phim hoạt hình Việt Nam. NSND Nguyễn Hà Bắc nói trong tương lai phải có chiến lược phát triển và mong muốn VFDA nâng đỡ cho phim hoạt hình và sẽ đứng ra tổ chức LHP hoạt hình quốc tế tại Việt Nam. 

Chúng ta có rất nhiều việc phải làm 

Bên cạnh dòng chảy của phim hoạt hình nhà nước, những năm gần đây xuất hiện nhiều công ty tư nhân sản xuất phim hoạt hình ở Việt Nam đã tham gia nhiều dự án hoạt hình lớn của thế giới. Có thể thấy năng lực sản xuất phim hoạt hình và các sản phẩm liên quan hoạt hình ở Việt Nam là rất lớn. Thế nhưng kết quả hoạt động của các công ty này chưa được tính vào các thống kê số liệu chính thức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (trong báo cáo tổng kết hàng năm hay tổng kết 5 năm thực hiện chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam).

TS. Ngô Phương Lan là con gái của họa sĩ, nhà làm phim hoạt hình nổi tiếng Ngô Mạnh Lân.

TS. Ngô Phương Lan - Chủ tịch VFDA phát biểu: "Đến thời điểm này chúng ta phải mở rộng tầm nhìn, đánh giá bao quát hơn, thực chất hơn, đó là đánh giá năng lực sản xuất phim hoạt hình thực tế ra sao vì bên cạnh dòng chảy của hãng phim hoạt hình Việt Nam, các hãng phim tư nhân ngày càng lớn mạnh. Những năm gần đây sự phát triển của các hãng phim tư nhân thực sự lớn mạnh và bản thân tôi cũng có sự bất ngờ.  
 
Chúng tôi mong qua hội thảo này làm sao chúng ta nhìn nhận được thực lực của ngành hoạt hình Việt Nam như thế nào. Từ nhìn nhận như vậy sẽ đánh giá sự khác nhau thế nào và xem cái gì cần gìn giữ sự chính thống của hoạt hình Việt Nam và cái gì cần mở rộng diện hoạt động. Làm sao chúng ta lôi kéo các hãng phim, công ty sản xuất phim vào guồng quay quỹ đạo phát triển công nghiệp văn hoá, điện ảnh".  

TS. Ngô Phương Lan nói thêm: “Tọa đàm nhằm đánh giá thực lực đội ngũ làm phim hoạt hình, năng lực sản xuất, khả năng và phương thức phổ biến phim hoạt hình Việt Nam ở trong và ngoài nước. Mục tiêu của Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam là xác định xu hướng hợp tác quốc tế của hoạt hình Việt Nam nhằm từng bước đưa hoạt hình và các sản phẩm liên quan ra thị trường quốc tế một cách bài bản vừa góp phần xây dựng ngành công nghiệp điện ảnh Việt Nam vừa bảo vệ bản sắc văn hóa Việt trong phim hoạt hình".

PGS. Bùi Hoài Sơn phát biểu tại tọa đàm.

Cùng chung quan điểm, PGS. Bùi Hoài Sơn nhận định phim hoạt hình là lĩnh vực quan trọng với sự phát triển của ngành công nghiệp văn hoá. 10 năm trở lại đây, sự tăng trưởng của phim hoạt hình Việt Nam rất tốt. Theo báo cáo của CGV, tăng trưởng 10 năm qua của phim hoạt hình tại Việt Nam từ 2% đã tăng lên 15% doanh thu từ phim hoạt hình. Điều này cho thấy phim hoạt hình có đóng góp tích cực với thị trường điện ảnh của chúng ta như thế nào.  

"Chúng ta cũng thấy tương lai bằng cách nhìn nhận sự phát triển của hoạt hình trên thế giới, cụ thể ở đây là Nhật Bản. Mọi sự so sánh là khập khiễng nhưng chúng ta có quyền mơ ước. Phim hoạt hình và sản phẩm liên quan đến phim hoạt hình của Nhật Bản góp 5-6 % vào GDP. Tất nhiên không chỉ có phim hoạt hình mà còn có các sản phẩm liên quan như thời trang, các phần mềm trò chơi giải trí liên quan đến phim hoạt hình. Chúng ta hoàn toàn có cơ hội phát triển. Phim hoạt hình ngoài câu chuyện liên quan trực tiếp tới phim hoạt hình còn có tác dụng lớn trong việc lan toả các thông điệp nhân văn hay cả thông điệp kinh tế trong các lĩnh vực khác nhau. Chính vì thế chúng ta mong muốn phát triển phim hoạt hình Việt Nam, từ đó lan toả giá trị văn hoá của chúng ta.

Khi khai thác phim hoạt hình chắc chắn phải sử dụng giá trị văn hoá của chúng ta để tạo ra bản sắc riêng của phim hoạt hình Việt Nam chứ không thể sao chép phim hoạt hình nước ngoài. Chính từ cơ hội đó giúp chúng ta quảng bá hình ảnh đất nước, văn hoá dân tộc từ đó xây dựng sức mạnh mềm của quốc gia. Chúng ta có nhiều cơ hội thuận lợi nhưng cũng khá nhiều khó khăn. Để vượt qua khó khăn này tạo ra nền tảng tốt hơn chúng ta phải làm nhiều việc. Quan trọng nhất là nguồn nhân lực. Chắc chắn là thời gian sắp tới Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội sẽ xắn tay vào cùng với các nghệ sĩ giải quyết nhiều hơn vấn đề văn hóa nghệ thuật".

Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn cũng thông tin cuối năm nay sẽ có hội thảo về văn hoá khá lớn, chỉ thua Hội nghị Văn hóa toàn quốc 2021, trong đó sẽ bàn về rất nhiều vấn đề từ nguồn lực về nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính hay cơ chế quan trọng khác để tháo gỡ các vấn đề văn hóa nghệ thuật, trong đó có phim hoạt hình. Ông Sơn cũng ủng hộ ý tưởng Việt Nam tổ chức một LHP hoạt hình quốc tế ở Việt Nam để từ đó có sợi dây liên kết, hoạt động thúc đẩy sự phát triển của phim hoạt hình.  

本文地址:http://play.tour-time.com/html/684a198697.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Theo y học hiện đại, nước mía rất giàu chất dinh dưỡng. Thành phần chủ yếu trong nước mía là đường saccaro, canxi, crôm, kẽm, vitamin (A, B1, B2, B3, B5, B6, C), cùng với nhiều phytonutrient, chất chống oxy hóa, protein và chất xơ hòa tan cần thiết cho cơ thể. 

Nước mía có nhiều tác dụng tốt cho cơ thể. 

Nhờ công dụng giải nhiệt, bổ sung nước, chất điện giải và hương vị thơm ngon nên nước mía đã trở thành thức uống rất được ưa chuộng vào những ngày nắng nóng. Ngoài tác dụng giải khát, nước mía còn có nhiều công dụng rất tốt cho sức khỏe, cụ thể như:

Cải thiện mệt mỏi, phục hồi sức khỏe:Nghiên cứu đã chứng minh nước mía là thức uống có tác dụng cải thiện hiệu suất tập luyện thể dục và bù nước cho cơ thể, xua tan mệt mỏi. Hàm lượng carbohydrate và các thành phần vitamin, khoáng chất, chất điện giải trong nước mía giúp khôi phục năng lượng cho cơ thể sau khi tập thể dục. 

Điều chỉnh lượng đường trong máu: Nước mía được xếp vào nhóm đồ uống có chỉ số đường huyết (GI) thấp, giúp ngăn ngừa lượng đường trong máu tăng đột biến nên nếu chỉ dùng ở mức độ vừa phải, nước mía có thể có lợi cho bệnh nhân tiểu đường. Tuy nhiên, nước mía cũng khiến tổng lượng đường trong máu tăng lên, nên nếu dùng quá nhiều sẽ làm tăng lượng đường trong máu của cơ thể.

Cải thiện vấn đề răng miệng:Có sách cổ cho rằng uống nước mía bằng cách nhai có hai cái lợi: Một là uống được ít một sẽ có lợi hơn và hai là “Tập thể dục cho răng khỏe”. Mía cũng giàu canxi và phốt pho giúp tăng cường men răng, răng chắc khỏe và chống sâu răng.

Ăn mía còn giúp chống lại tình trạng hôi miệng do thiếu hụt chất dinh dưỡng và chống hôi miệng do sâu răng tạo môi trường cho vi khuẩn trong miệng phát triển.

Chống lão hóa, phòng bệnh ung thư, thải độc gan: Nước mía là nguồn cung cấp chất chống oxy hóa phenolic và flavonoid dồi dào, nhiều loại vitamin, có thể bảo vệ cơ thể chống lại tổn thương tế bào mà các gốc tự do gây ra, giúp trì hoãn các dấu hiệu lão hóa, ngăn chặn các tế bào ung thư, đặc biệt là ung thư tiền liệt tuyến và ung thư vú. Chúng còn giúp bảo vệ gan khỏi bị viêm và điều chỉnh sắc tố da.

Ngừa sỏi thận, nhiễm trùng tiểu: Với lượng nước dồi dào, khoảng 70-75% nước, nước mía giúp phòng ngừa và loại bỏ sỏi thận, hỗ trợ chức năng thận. Tác dụng lợi tiểu của nước mía giúp hỗ trợ điều trị nhiễm trùng tiểu, sỏi thận. Ngoài ra, uống nước mía với chanh và nước dừa đã được nghiên cứu giúp cải thiện cảm giác nóng rát ở đường tiết niệu do một số bệnh như bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm trùng tiểu, sỏi thận và viêm tuyến tiền liệt. 

Nước mía còn giúp tăng cường hệ miễn dịch, tốt cho hệ tiêu hóa, ngăn ngừa tình trạng ốm nghén, cung cấp vitamin và khoáng chất cần thiết cho thai nhi, làm đẹp da.

Mặc dù nước mía mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời nhưng cần phải uống nước mía đúng cách: Không uống quá nhiều dù rất khát, chỉ nên dao động dưới 240ml mỗi ngày (khoảng 2 ly); nên dùng ngay sau khi ép, không để nước mía quá lâu bên ngoài dễ bị nhiễm khuẩn.

Những đối tượng sau không nên uống nước mía hoặc không uống quá nhiều để đảm bảo sức khỏe.

- Người có hệ tiêu hóa kém: Do tính hàn lương và hàm lượng đường cao nên những người tỳ vị hư hàn có đường tiêu hóa kém, hay bị đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy, lạnh bụng thì không nên uống nước mía thường xuyên. Trường hợp cần thiết thì phối hợp với gừng để giảm tính lạnh của mía.

- Người đang sử dụng thuốc: không uống nước mía khi đang dùng những loại thuốc bổ hay thuốc chống đông máu để tránh gây tương tác thuốc.

- Người mắc bệnh tiểu đường.

- Người đang ăn kiêng, muốn giảm cân cần uống nước mía có chừng mực vì nước mía nhiều năng lượng. Nếu dùng quá nhiều sẽ dẫn tới béo phì vì cơ thể thừa năng lượng.

- Phụ nữ mang thai cũng không nên uống quá nhiều nước mía, dễ gây nhiễm trùng hoặc tiểu đường thai kỳ, nên ăn uống đa dạng các loại thực phẩm.

Bác sĩ chuyên khoa 2 Huỳnh Tấn Vũ - Giảng viên Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Dược TP.HCM.
 

Thường xuyên ăn vặt nguy hiểm thế nào?

Thường xuyên ăn vặt nguy hiểm thế nào?

Nhiều người cho rằng ăn vặt không gây tăng cân như các bữa chính nhiều tinh bột hay chất béo nên có thể thoải mái lựa chọn các món mình yêu thích.">

Nước mía rất tốt cho sức khỏe nhưng ai không nên uống?

Hoa hậu Francy Castano Suarez qua đời ở tuổi 29 sau tai nạn giao thông thảm khốc khi xe ô tô của cô va chạm với xe buýt.
Hình ảnh cuối cùng trước khi qua đời của cô là xuất hiện ở buổi biểu diễn thời trang của nhà thiết kế Paola Arango Atelier cùng người thầy cũ và đồng nghiệp.
Người đẹp là giáo viên dạy Toán, Vật lý và Xác suất Thống kê cho học sinh vùng bị ảnh hưởng bởi chiến tranh ở Colombia. 
Trang chủ Hoa hậu Hòa bình cho biết: "Cô ấy tin vào sự thay đổi, tiến bộ xã hội và làm việc chăm chỉ mỗi ngày để xây dựng hòa bình. Là một phụ nữ Colombia, cô luôn thể hiện sự vui vẻ, chăm chỉ và phóng khoáng".
Francy Castano Suarez từng tham gia nhiều cuộc thi sắc đẹp trong và ngoài nước. Tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2017, cô đã thể hiện tốt các phần thi trình diễn dạ hội, áo tắm và trang phục dân tộc nhưng không đạt thành tích.
Bên cạnh đó, cô từng là Á hậu Trái đất Colombia 2017 và dùng danh hiệu này để thực hiện nhiều công tác bảo vệ bảo môi trường.
Tại trường, cô là giáo viên giỏi và xây dựng nhiều dự án lớn để hỗ trợ các bạn trẻ có hoàn cảnh khó khăn. 
Hoa hậu Hòa bình Colombia thích đi du lịch và khám phá nhiều nền văn hóa khác nhau trên khắp cả nước. Cô có lối sống tích cực, năng động, yêu thiên nhiên và thích đọc sách. 
Không chỉ là giáo viên, Francy Castano Suarez còn là một người mẫu chuyên nghiệp trên nhiều sàn lớn diễn lớn trong nước.
Trong thời gian giảng dạy tại trường, cô được nhiều đồng nghiệp và học sinh yêu thích bởi tính cách thân thiện, hòa đồng.
Sự ra đi đột ngột của Francy Castano Suarez khiến người hâm mộ sắc đẹp bất ngờ và đau buồn. Đồng nghiệp, bạn bè đã để lại nhiều lời cầu nguyện để cô được yên nghỉ.

Đỗ Phong

Hoa hậu Colombia qua đời ở tuổi 29 vì tai nạn thảm khốcHoa hậu Hòa bình Colombia 2017, Francy Castaño Suarez qua đời đột ngột ở tuổi 29 do tai nạn giao thông.">

Hình ảnh cuối cùng của Hoa hậu Colombia trước khi qua đời tuổi 29

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó

a1111111.jpg
PGS.TS.BS Hoàng Thị Phượng - chuyên gia cao cấp Hệ thống Y tế MEDLATEC. Ảnh: MEDLATEC

Được đánh giá là người có kỹ năng quản lý tốt, trong suốt quá trình công tác, chuyên gia từng có nhiều cơ hội thay đổi để không làm lâm sàng nữa. Tuy nhiên, bà từ chối tất cả vì “đã yêu và say mê với lâm sàng”.

PGS. Hoàng Thị Phượng nói về tâm huyết với nghề, “Bác sĩ lâm sàng như những người đi giải toán, ẩn số thường ảo mà đáp số thì thật. Những xét nghiệm nó là định lượng, nhưng các triệu chứng của bệnh nhân là định tính. Mà định tính sai, người dân thiệt. Chính vì thế, kinh nghiệm lâm sàng và kiến thức y học cập nhật là tối quan trọng.

Có những bệnh nhân, tôi muốn tự tay phải lấy mẫu bệnh phẩm và sinh thiết tổn thương để làm chẩn đoán, cuối cùng thành ra là những ca bệnh hiếm gặp, ca bệnh đầu tiên của Việt Nam. Từ sự nghiên cứu, mày mò qua các tài liệu y học trong và ngoài nước, từ kinh nghiệm lâm sàng của người làm nghề, tôi đưa ra chẩn đoán mà đã có người cho đó là ảo tưởng. Nhưng sự “ảo tưởng” đó, bệnh nhân được cứu sống, nó tạo cho tôi sự thanh thản”.

a222222.jpg
Nhiều ca bệnh tự tay chuyên gia lấy mẫu bệnh phẩm để làm xét nghiệm chuyên sâu. Ảnh: MEDLATEC

Nhờ sự “ảo tưởng” của mình mà PGS. Phượng chẩn đoán và tìm ra được nhiều ca bệnh lạ, chữa trị thành công cho các ca bệnh khó, hiếm gặp như: trường hợp bệnh hiếm gặp đầu tiên tại Việt Nam nhiễm nấm đa tạng (Penicilin Marnerfei) trên bệnh nhân HIV âm tính; trường hợp bệnh hiếm gặp đầu tiên tại Bệnh viện Phổi TW: hội chứng thực bào máu/ Lao phổi AFB; trường hợp bệnh hiếm gặp đầu tiên tại Việt Nam: u nội mô mạch máu dạng biểu mô, bệnh Kikuchi hậu Covid-19…

Ngoài ra, chuyên gia đã cho ra cuốn cẩm nang mang tên “Thực hành lâm sàng bệnh nhiễm trùng do Nontuberculous Mycobacteria (NTM)”.

a33333.jpg
Cẩm nang NTM là thành quả của 20 năm nghiên cứu miệt mài, là kinh nghiệm đúc kết gần 40 năm lâm sàng của chuyên gia. Ảnh: MEDLATEC

PGS. Hoàng Thị Phượng cũng sở hữu nhiều tài liệu nghiên cứu giá trị đăng tải trên các tạp chí; báo cáo tại các hội nghị khoa học trong nước và quốc tế, được giới chuyên môn đề cao.

Người “nghiện” giảng, nhiệt huyết truyền lửa cho thế hệ sau

Bên cạnh khám chữa bệnh, PGS. Hoàng Thị Phượng còn không ngừng say mê truyền lại những kiến thức, kinh nghiệm quý giá của mình cho lớp học trò kế cận. Tự nhận mình là người “nghiện” giảng, mỗi lần đứng lớp hay giảng giải về một ca bệnh nào đó, bà say mê đến quên giờ giấc.

Với bà, người bác sĩ ngoài khám chữa bệnh còn phải truyền nghề cho thế hệ sau, như thế mới làm tròn trách nhiệm của mình.

a4444444.jpg
PGS. Hoàng Thị Phượng còn là cô giáo tích cực giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm cho học trò. Ảnh: MEDLATEC

BS. Vũ Thị Ánh, một học trò xuất sắc của PGS. Phượng chia sẻ, thời sinh viên, mỗi lần đến tiết học của cô Phượng, các sinh viên đều hào hứng.

“Cô Phượng luôn lên lớp với 200% sức lực. Cô giảng dễ hiểu, sinh động và logic, chúng tôi ngày ấy nghe cuốn theo quên cả giờ nghỉ”, BS. Ánh cho biết.

Nhận xét về đồng nghiệp, GS.AHLĐ Nguyễn Anh Trí - Chủ tịch Hội đồng cố vấn MEDLATEC Group chia sẻ: “PGS. Phượng là người phụ nữ đặc biệt lắm. Ở người phụ nữ ấy, tôi thấy sự miệt mài học tập, tích cực phát hiện cái mới, cái khó và đặc biệt sẽ tìm mọi cách xử lý bằng được cái khó đó chứ không khi nào bỏ cuộc. Là người đi đầu, khởi xướng và song hành cùng các y bác sĩ trong chẩn đoán, chữa trị. Phó Giáo sư còn là người biết dìu dắt, truyền kinh nghiệm cho người đi sau… Đó là những điều khiến tôi nể phục cô”.

Say mê công việc hơn khi chữa khỏi cho bệnh nhân

Chuyên gia chia sẻ, hạnh phúc nhất của đời bà là được làm nghề phù hợp với mình. Vì thế, bà luôn đam mê, say nghề một cách lạ thường.

Hiện tại, dù đến tuổi nghỉ hưu nhưng hằng ngày bà vẫn miệt mài làm việc. Theo chuyên gia, làm nghề y tuy vất vả, nhưng niềm vui lớn nhất là khi chữa khỏi cho bệnh nhân. Với bà đó là niềm vui, động lực để cố gắng hơn nữa mỗi ngày.

a5555555.jpg
PGS. Phượng với niềm vui bất ngờ khi nhận được món quà từ một bệnh nhân là nghệ nhân làm nón ở làng Chuông (Hà Nội) gửi tặng. Ảnh: MEDLATEC

Ông Trần Văn Hòa (SN 1954, quê Hưng Yên), một bệnh nhân từng mắc bệnh phổi nghẽn mạn tính nặng, bị bệnh viện trả về. Tuy nhiên, sau khi gặp được chuyên gia này tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC, ông đã có cơ hội hồi phục.

“Bác sĩ Phượng là một người rất giỏi, làm việc chuyên nghiệp và rất quan tâm bệnh nhân. Tôi sống được đến ngày hôm nay là do bác sĩ Phượng cứu. Tôi thực sự biết ơn bác sĩ Phượng”, ông Hòa tâm sự.

Bích Đào

">

Nữ phó giáo sư 'yêu và say mê lâm sàng'

vcbwa3pr.png
CEO Baidu Robin Li dự đoán chỉ 1% doanh nghiệp AI sống sót và phát triển thành "gã khổng lồ". Ảnh: Baidu

Ông dự đoán “chỉ có 1%” doanh nghiệp AI sống sót và lớn mạnh, tạo ra nhiều giá trị cho mọi người, xã hội. Ông còn cho rằng còn khoảng 10 đến 30 năm nữa trước khi công nghệ làm thay công việc cho con người.

“Các doanh nghiệp, tổ chức và người bình thường cần chuẩn bị cho sự thay đổi mô hình này”, ông nói.

Vẫn theo CEO Baidu, “ảo giác” do các mô hình ngôn ngữ lớn tạo ra không còn là một vấn đề. “Thay đổi đáng kể nhất trong 18 – 20 tháng qua là mức độ chính xác của những câu trả lời đến từ các mô hình ngôn ngữ lớn. Tôi nghĩ 18 tháng qua, vấn đề đó đã được giải quyết khá nhiều, tức là khi nói chuyện với chatbot, về cơ bản bạn có thể tin tưởng nó”.

Tại Trung Quốc, quê hương của Robin Li, Baidu và các “ông lớn” công nghệ khác cũng như hàng chục startup đều đã phát hành các mô hình AI riêng vào năm ngoái.

Một số startup huy động được nguồn vốn lớn từ những tên tuổi như Alibaba, Tencent. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra năm nay là các startup có thể tiếp tục dựa vào tiền của nhà đầu tư đến bao giờ, xét đến việc kiếm ra doanh thu từ thị trường nội địa “chật chội” như vậy rất khó khăn.

(Theo The Information, The Register)

">

CEO Baidu: Bong bóng AI sẽ phá hủy 99% người chơi

Trường THCS Lạc Long Quân, nơi xảy ra vụ việc. Ảnh: TT

Như VietNamNet đã thông tin, trong học bạ của em Đinh Xuân H. (sinh 2007, trú tại phường Tân Tiến, TP Buôn Ma Thuột) thể hiện có kết quả học tập lớp 6, năm học 2019-2020, theo đúng quy định.

Tuy nhiên, kết quả học tập các lớp 7, 8 và 9 lại không có, thay vào đó là "Giấy chứng nhận kết quả rèn luyện" cho cả 3 năm do Hiệu trưởng Phan Thanh Thủy ký.

Lý giải việc chưa có tiền lệ này, ông Phan Thanh Thủy, Hiệu trưởng Trường THCS Lạc Long Quân, thừa nhận do tính nhân văn của giáo dục nên có thiếu sót trong việc quản lý hồ sơ học sinh.

Cụ thể, theo ông Thủy, hết lớp 6, năm học 2029-2022, em H. bị học lực kém dẫn đến hạnh kiểm khá. Theo quy chế, H. buộc phải ở lại lớp 6. Gia đình của em H. đã gặp Hiệu trưởng Phan Thanh Thủy để xin cho nam sinh lên lớp 7, không phải thi lại.

Lúc này, ông Thủy nói gia đình về làm đơn nói rõ tình trạng "học sinh bị tự kỷ" và được ông Thủy đồng ý cho lên lớp 7 theo dạng 'học hòa nhập'. Cứ thế, em H. học hết lớp 9.

Ông Thủy cũng thông tin, em H. không có tên trong phần mềm SMAS của trường. Kế toán cũng xác nhận, thu đầy đủ các khoản qua các năm học.

Khi em hoàn thành chương trình học lớp 9, gia đình bất ngờ khi biết em không có tên, hồ sơ tại trường. Đến ngày 23/8/2023, gia đình em H. gửi đơn với mong muốn hoàn thiện hồ sơ để nam sinh tiếp tục theo học. Kèm theo đơn là Giấy xác nhận khuyết tật của em H. do UBND phường ký ngày 28/6/2023.

"Trên cơ sở tình trạng khuyết tật của em H. đã được xác nhận, Nhà trường đã họp với gia đình và thỏa thuận cho em học lại từ lớp 7 theo dạng học sinh khuyết tật. Nhưng gia đình không đồng ý và yêu cầu nhà trường phải trả lời bằng văn bản", ông Thủy thông tin.

Không công nhận tốt nghiệp cho nam sinh xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ học tập

Không công nhận tốt nghiệp cho nam sinh xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ học tập

Sở GD-ĐT Đắk Lắk vừa có văn bản khẳng định không có cơ sở để xét công nhận tốt nghiệp THCS cho nam sinh học hết lớp 9 nhưng không có hồ sơ học tập.">

Thông tin mới nhất vụ nam sinh học hết lớp 9 nhưng không có hồ sơ tại trường

友情链接