您现在的位置是:Thể thao >>正文
Người gặp nạn bị bỏ mặc tới chết giữa chợ
Thể thao378人已围观
简介Một người đàn ông lớn tuổi ngất xỉu trên một con phố nhộn nhịp ở Trung Quốc đã tử vong sau khi hàng ...
Một người đàn ông lớn tuổi ngất xỉu trên một con phố nhộn nhịp ở Trung Quốc đã tử vong sau khi hàng chục người qua đường từ chối giúp đỡ ông.
ườigặpnạnbịbỏmặctớichếtgiữachợgiá vàng 24kThủ đô nước Nga trải qua tháng đen tối nhấtTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
Thể thaoPhạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Pháp ...
【Thể thao】
阅读更多Lục Vân Tiên và những luận đề về Nguyễn Đình Chiểu
Thể thaoLục Vân Tiên là truyện thơ Nôm có đời sống gắn liền không chỉ với lời ăn tiếng nói của người dân Nam Bộ, mà các khái niệm trung hiếu, nhân nghĩa, thủy chung, hiếu học... thông qua tình tiết truyện và các nhân vật đã trở thành một phần cốt cách của cư dân xứ này. Giá trị nghệ thuật của Lục Vân Tiêntồn tại qua gần 200 năm cho thấy nhiều tầng ý nghĩa và nhiều phương diện tác dụng. Trong điều kiện thất lạc tài liệu gốc từ thủ bút tác giả, việc cố gắng tìm về một bản văn có độ tin cậy cao, được xem là “gần với bản gốc nhất”, là hành trình khó khăn nhưng cần thiết.
Phần 1 - Lục Vân Tiên ca diễn trong tập sáchLục Vân Tiên và những luận đề về Nguyễn Đình Chiểuchứa bản hiệu đính Lục Vân Tiên và phụ bản chữ Nôm được xem là “gần với bản gốc nhất” - gồm cả phần quốc ngữ và ảnh ấn chữ Nôm. NXB Trẻ in lại nguyên văn từ bản sách rất công phu Lục Vân Tiên – bản hiệu đính, phụ bản chữ Nôm (thuộc Tủ sách Văn học – Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa) ấn hành năm 1973 của Ủy ban đặc trách san định các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu (vốn được thành lập năm 1971 tại Sài Gòn) và chỉ sửa đôi chỗ chính tả cho hợp với quy tắc hiện hành.
Xuất phát từ thực tế là trong dân gian đang lưu hành “các bản Truyện Lục Vân Tiên khác nhau rất nhiều”, Ủy ban đặc trách san định các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu đã hiệu đính quyển Lục Vân Tiên với ý tưởng “tái bản một quyển Lục Vân Tiên thật gần với nguyên tác” lại hết sức cần thiết và mang nhiều ý nghĩa, nhất là với giới học thuật.
“Trên hành trình truyền bản của truyện Nôm Lục Vân Tiên (ra đời khoảng năm 1854 lúc Nguyễn Đình Chiểu 32 tuổi, bản Nôm khắc in sớm nhất hiện ghi nhận được là do Quảng Thạnh nam phát thụ, Duy Minh Thị đính chính, Tôn Thọ Tường trông nom, in ở Quảng đông 1865), việc thành lập Ủy ban đặc trách san định các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu năm 1971 và hiệu đính cho ra đời bản sách Lục Vân Tiên – bản hiệu đính, phụ bản chữ Nôm năm 1973 là sự kiện đáng kể” – trích từ lời giới thiệu in trong sách Lục Vân Tiên và những luận đề về Nguyễn Đình Chiểu của NXB Trẻ.
Phần 2 - Luận đề về Nguyễn Đình Chiểu bao gồm các công trình nghiên cứu và bài viết của năm tác giả: Phan Văn Hùm, Thu Giang Nguyễn Duy Vần, Thuần Phong, Vũ Bằng, Bùi Giáng cung cấp cái nhìn giá trị và độc đáo về tác phẩm và cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu, góp phần giúp bạn đọc ngày nay có thêm cái nhìn tham khảo.
Tình Lê
">...
【Thể thao】
阅读更多Làm bánh tráng nướng ngon như ở Đà Lạt tại nhà
Thể thaoThis video Món gà rán chấm sốt mayonnaise kiểu Nhật
Nếu chưa biết cách rán gà sao cho ngon, bạn có thể áp dụng cách làm của Nhật Bản. Thịt gà được tẩm bột bắp, rong biển sau đó chấm sốt mayonnaise, mù tạt và chanh.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
- Mahindra XUV700 mới mua 6 tháng bất ngờ bốc cháy trên cao tốc
- Bí quyết để phụ nữ U50 đẹp hơn trong mùa thu
- Vụ nữ ca sĩ Thái Lan qua đời: Chưa thể khẳng định do massage cổ
- Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2
- Mẹo ngủ lại khi thức giấc giữa đêm hút 7 triệu lượt xem
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn
-
Đến giờ tôi vẫn thấy mệt, thậm chí ngày càng mệt - Một ngày của BTV Hoàng Nam sẽ bận rộn thế nào?
Bản tin Tài chính Kinh doanhphát sóng vào 3 khung giờ là 7h sáng, 12h30 trưa và 9h30 tối nên tôi sẽ dậy khoảng 5h30 để kịp lên sóng bản tin đầu tiên trong ngày. Ngoài công việc dẫn, tôi có làm sản xuất và làm thêm khá nhiều bản tin về chứng khoáng - lĩnh vực mà tôi phụ trách để phát lên Facebook, YouTube. 22h sau khi kết sóng bản tin tối cũng là lúc tôi kết thúc mọi công việc. Nếu việc chưa xong, tôi có thể làm đến 12h - 1h sáng hôm sau là chuyện bình thường.
Hoàng Nam sinh năm 1992, là BTV nhiều kinh nghiệm của bản tin Tài chính Kinh doanh. - Khối lượng công việc dày đặc có khiến anh stress?
Vì công việc của tôi luôn xoay quanh các khung giờ trong ngày, với những luồng thông tin liên tục được cập nhật nên việc quá tải là điều thường xuyên xảy ra, buộc tôi phải tìm cách để tự vượt qua cơn stress. Hơn nữa truyền hình hiện nay không chỉ dừng lại trên TV mà còn được phát sóng qua nhiều phương tiện khác.
Xu hướng theo dõi truyền thông của khán giả cũng thay đổi, buộc những người làm truyền hình như tôi phải thích ứng theo. Áp lực về việc đưa nội dung chính xác nhưng vẫn phải đảm bảo yếu tố gần gũi là điều luôn thường trực trong tôi, nhất là khi dẫn dắt những chương trình được livestream trên các nền tảng mạng xã hội. Điều này đòi hỏi tôi phải đủ kiến thức nhưng cũng phải có sự truyền đạt dễ hiểu để khán giả hứng thú hơn trong việc tiếp nhận thông tin.
Hai năm qua, chứng khoán - lĩnh vực mà tôi theo dõi trở nên khá phổ biến và được nhiều người quan tâm, khiến bản thân cũng vì thế mà bận rộn hơn. Vài tháng qua, chúng tôi cùng nhau xây những chương trình mới về chứng khoán trên số nhưBí mật đồng tiền hay Khớp lệnh, cũng có những số phát sóng mình làm chưa đúng với “khẩu vị” của khán giả, nhìn lượng người xem thấp hơn kỳ vọng là mình cũng dễ stress. Nhưng stress và áp lực sẽ khiến con người sắc bén hơn và biết phải luôn thay đổi để hoàn thiện.
- Anh thần tượng ai trong nghề?
Tính tôi cầu thị nên cứ ai giỏi cái gì, tôi đều thần tượng và muốn học hỏi. Ở VTV có nhiều anh chị tài năng, mỗi người lại giỏi ở những lĩnh vực riêng. Có người giỏi dẫn chương trình, có người giỏi xây dựng kịch bản, có người giỏi về cách thể hiện và truyền đạt thông tin. Hay ở lĩnh vực kinh tế chứng khoán, tôi được gặp và lắng nghe câu chuyện của các nhà đầu tư, chuyên gia, nhà quản lý tài sản, CEO rất giỏi. Điều tôi thấy quý nhất từ nghề này là mình có cơ hội được gặp và những người tài năng và học hỏi rất nhiều từ họ.
- Có thời điểm anh đã nghỉ việc ở VTV để học thạc sĩ nhưng rồi lại quay về làm nghề. Có phải do tình yêu với truyền hình trong anh quá lớn?
Đúng là có giai đoạn tôi khá mệt mỏi và muốn thử nghiệm công việc khác để cân bằng hơn trong cuộc sống. Nhưng sau khi trải nghiệm nhiều nghề, dù công việc ấy giúp tôi có nhiều thời gian cho bản thân hơn, tôi lại không thấy được sự cháy bỏng như đã có với nghề truyền hình. Vì vậy cuối năm 2018 tôi xin quay về VTV và rất may mắn đã được các anh chị cho cơ hội. Đến giờ tôi vẫn thấy mệt, thậm chí ngày càng mệt (cười) nhưng đố ai bảo được tôi bỏ cuộc. Ở đây tôi vẫn thấy được động lực để cố gắng mỗi ngày, đóng góp giá trị cho cộng đồng, VTV cũng cho tôi nhiều cơ hội để học hành, được làm nghề và thử sức trong nhiều vai trò, đều là những điều quý giá giúp tôi trưởng thành hơn.
3-5 năm nữa sẽ dành cho gia đình nhiều hơn
- Năm 2015, anh từng được đề cử giải VTV Awards cho hạng mục Người dẫn chương trình ấn tượng. Sau nhiều năm, anh có muốn tiếp tục được ghi nhận bằng một giải thưởng?
Đó cũng là một kỷ niệm vui, khi tôi còn làm BTV thời tiết. Khi ấy đang trong giai đoạn phát triển trung tâm mới nên mọi người cũng đưa khá nhiều kiến thức và cách thể hiện từ nước ngoài để làm chương trình. Vì được xem được nhiều sản phẩm truyền hình về khí hậu của quốc tế như Đài CNN nên tôi đã nhanh chóng áp dụng với những bản tin trong nước, may mắn được khán giả đón nhận. Tôi nghĩ rằng đề cử năm đó là một sự động viên mà các anh chị đã dành cho mình.
Hiện tại tôi vẫn chưa có ý tưởng phấn đấu cho một giải thưởng mà sẽ tiếp tục làm những sản phẩm tốt hơn trong tương lai. Tuy nhiên nếu như có được một giải thưởng liên quan đến chất lượng công việc, nghĩa là một sản phẩm của tôi được công chúng đón nhận và lãnh đạo cơ quan đánh giá cao, đó là điều mà tôi rất vui mừng.
- Khác với sóng truyền hình, BTV Hoàng Nam ngoài đời có sở thích gì đặc biệt?
Tôi rất thích xem phim. Tôi nghĩ điều đó cũng đóng góp nhiều cho công việc truyền hình của mình. Nhiều cách thể hiện trên phim có thể đưa vào truyền hình hay có những đúc rút về thực tế cuộc sống. Ví dụ trong một số phát sóng buổi trưa của chương trình Khớp lệnh,khi nói về việc tại sao các nhà môi giới lại thích các nhà đầu tư đi giao dịch nhiều, tôi đã lấy một trích đoạn trong phim Sói già phố Wallđể phân tích một cách thuyết phục hơn mà vẫn mang lại cảm giác gần gũi. Tôi cho rằng người làm báo phải tự làm giàu những trải nghiệm của mình, chịu khó tìm hiểu văn hoá ở các nước. Biết đâu một ngày nào đó những thứ mình đã xem, đã đọc sẽ trở thành điểm nhấn trong sản phẩm báo chí của mình.
Ngoài ra tôi cũng thích chứng khoán, thích đầu tư. May mắn đó vừa là sở thích, vừa là lĩnh vực mà tôi đang theo dõi. Tôi cũng biết lỗ biết lãi, biết “cháy” tài khoản, tất cả đều là trải nghiệm đáng quý để trở thành người làm báo chí chứng khoán chất lượng hơn.
- Tôi thấy anh khá kín tiếng về đời tư, liệu anh đã đặt ra dấu mốc năm bao nhiêu tuổi sẽ lập gia đình?
Có 1 số đồng nghiệp hỏi vậy tôi hay bảo là: Bây giờ mọi người xem Tiktok, Facebook, Instagram nhiều hơn xem TV như thế, làm sao người làm VTV dám an lòng lấy vợ (cười). Đùa chút thôi bởi với guồng quay công việc hiện nay, sẽ rất khó để tôi có thể dành thời gian cho gia đình mà cái gì mình chưa có thời gian làm tốt được thì tốt nhất chưa nên làm. Nhưng tôi cho rằng tuổi trẻ cũng nên có một giai đoạn mất cân bằng để có được sự cân bằng.
Lúc trẻ, tôi nghĩ nên dành nhiều thời gian cho công việc, học hỏi, tích luỹ về kiến thức, tài chính. Có thể 3-5 năm nữa tôi sẽ đủ khả năng hướng tới một cuộc sống cân bằng hơn để vừa làm tốt công việc mà vừa có thời gian cho gia đình riêng.
Anh Thư
MC Cafe sáng tiết lộ bà xã bằng tuổi xinh như hotgirl
MC Hoàng Quân của Cafe Sáng VTV3 nói điểm cuốn hút nhất ở vợ mình chính là ngoại hình, đôi mắt và nụ cười.
" alt="MC Hoàng Nam VTV: Không thích áp lực thì không hợp làm truyền hình">MC Hoàng Nam VTV: Không thích áp lực thì không hợp làm truyền hình
-
Dây chuyền sản xuất xe điện ID.4 của Volkswagen. Ảnh: VW. Hai hãng xe điện nội địa khác là Audi và BMW lần lượt giữ vị trí thứ 4 và 5 với 16.786 và 15.987 xe điện được bán ra. Hãng Hyundai đến từ Hàn Quốc giữ vị trí thứ 6 với 15.411 xe điện mới được đăng ký trên toàn nước Đức.
Đặc biệt, mẫu xe Volkswagen ID Buzz đang nổi lên như một hiện tượng độc đáo của thị trường xe điện Đức. Kể từ đầu năm, đã có 2.815 xe ID Buzz được bán ra và riêng trong tháng 7 đạt 536 xe, chiếm khoảng 7% thị phần xe điện của Volkswagen.
Bên cạnh đó, hai mẫu ID.4 và ID.5 có giá cả phải chăng, hiệu suất hoạt động tốt cùng ngoại thất hiện đại, hợp thời đã chiếm trọn trái tim của người tiêu dùng nội địa. Bộ đôi mẫu xe điện này chiếm hơn 50% doanh số xe điện chung của hãng, đạt 22.405 xe. Mẫu Hatchback điện ID.3 nhỏ nhắn hơn cũng tạo ấn tượng không kém với 13.647 chiếc được bán ra.
Đối với Tesla, dù dẫn đầu ở mọi thị trường ô tô lớn trên thế giới, vẫn phải chịu sự vượt mặt của ông lớn xe điện Đức tại thị trường “sân nhà”. Ở Đức, người tiêu dùng chủ yếu ưa thích Tesla Model Y với 29.829 xe được bán ra trong 7 tháng đầu năm 2023, chiếm tới hơn 75% doanh số chung của hãng xe Mỹ ở thị trường này.
Đại gia đình xe điện nhà Volkswagen. Từ trái qua: ID.3, ID.5, ID.7 và ID Buzz. Ảnh: VW. Đáng chú ý, doanh số xe điện của các hãng xe Trung Quốc đang có xu hướng tăng rất nhanh tại thị trường châu Âu nói chung và tại Đức nói riêng.
Cùng trong 7 tháng đầu năm, MG đạt 11.638 xe mới bán ra thị trường Đức, Polestar đạt 4.210 xe và BYD đạt 632 xe. Trong tương lai ngắn, doanh số của các hãng xe này dự kiến sẽ bùng nổ và chắc chắn sẽ cạnh tranh trực tiếp vị trí top đầu của Mercedes-Benz, Audi hay BMW.
Hùng Dũng
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Hãng xe điện Trung Quốc tự tin thách thức Tesla, đối đầu VolkswagenNio tự tin sẽ mở rộng ra các thị trường quốc tế mới đầy triển vọng, sẵn sàng đối đầu những "ông lớn" trong ngành xe điện." alt="Xe điện Volkswagen áp đảo Tesla, Mercedes, Audi tại thị trường Đức">
Xe điện Volkswagen áp đảo Tesla, Mercedes, Audi tại thị trường Đức
-
GS.TSKH Tô Ngọc Thanh (Ảnh: Dương Thu). Năm 1956, Tô Ngọc Thanh học Khoa Sáng tác của Trường Trung cấp âm nhạc Việt Nam khóa đầu tiên, tiền thân của Nhạc viện Hà Nội (giờ là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam). Trường nhạc ngày ấy chỉ dạy nhạc cổ điển phương Tây. Ông không thích những thứ đó mà chỉ ham tìm hiểu về dòng âm nhạc dân gian của Việt Nam.
Vì yêu thích, Tô Ngọc Thanh lặn lội khắp các vùng, từ Tây Bắc, Việt Bắc đến Tây Nguyên để sống cùng đồng bào và hiểu thứ âm nhạc mà họ đang sở hữu.
Ông quan niệm, làm nghiên cứu mà không nói được tiếng dân tộc, không sống với họ, không hiểu được họ rất khó thành công. Vì thế, Tô Ngọc Thanh học tiếng của đồng bào để giao tiếp với họ, tuyệt nhiên không nghiên cứu qua tài liệu, giấy tờ. Ông mất ít nhất 3 năm sống chung với người dân địa phương. Cuộc đời Tô Ngọc Thanh trải qua phần lớn thời gian sống với đồng bào dân tộc nhiều hơn ở nhà.
Những chuyến điền dã, sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian, Giáo sư Tô Ngọc Thanh đã cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc, công bố rộng rãi ở trong nước và quốc tế.
Tiêu biểu như: Công trình Âm nhạc dân gian Thái Tây Bắc(1969); Tác phẩm Âm nhạc dân gian Mường(1971); Âm nhạc dân gian nhóm tộc người Nam Á ở Việt Nam(1979); Tìm hiểu âm nhạc cổ truyền- viết chung với nhạc sĩ Hồng Thao (1982); Fonclo Bahna, do ông Chủ biên (1988); Nhạc cụ các dân tộc thiểu số Việt Nam(1995); Tư liệu Âm nhạc cung đình Việt Nam(2000); Ghi chép về văn hóa và âm nhạc - công trình đồ sộ, dày hơn 900 trang, với 43 bài nghiên cứu sâu rộng, sâu sắc về văn hóa và 30 bài nghiên cứu sâu sắc về âm nhạc.
GS.TSKH Tô Ngọc Thanh được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì (2019), Huân chương Kháng chiến chống Pháp hạng Nhì, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất, Huân chương Lao động hạng Nhất (2001) và nhiều huy chương các loại. Ông nhận Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.
Luôn xác định rõ "đường ngàn dặm bắt đầu từ dưới chân mình" nên mỗi việc GS.TSKH Tô Ngọc Thanh làm đều kiên định với ý chí bảo tồn, phát huy văn hoá dân gian, dân tộc Việt Nam. Tâm, Đức và Nhẫn trong cuộc hành trình của đời ông, đã chảy như một dòng sông, thanh khiết từ cội nguồn, qua bao thác ghềnh, để về biển cả vừa thăm thẳm vừa quyết liệt những đợt sóng trắng bạc đầu, khôn nguôi…
“Tôi luôn kính trọng thầy tôi - GS. TSKH Tô Ngọc Thanh bởi tầm nhìn, sự hiểu biết về những vấn đề của di sản văn hóa dân tộc. Ông không chỉ là người thầy mà còn như một người cha, người chú, người bạn vong niên, tôi có thể chia sẻ, tranh cãi với sư phụ về mọi thứ mà không bao giờ có khoảng cách giữa thầy và trò”, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền bày tỏ.
Ông Hiền là người đã ghi lại thang âm của cồng chiêng Tây Nguyên, góp phần không nhỏ vào việc làm hồ sơ đưa không gian cồng chiêng trở thành di sản văn hóa thế giới. Ông cũng cho biết, cách thức ghi lại thang âm này chính là do Giáo sư Tô Ngọc Thanh gợi ý cho ông để tôn vinh âm nhạc cồng chiêng.
Giáo sư Tô Ngọc Thanh qua đờiGiáo sư Tô Ngọc Thanh qua đời vào sáng 24/4, hưởng thọ 90 tuổi." alt="GS.TSKH Tô Ngọc Thanh cả đời đi tìm kho vàng trong văn hóa dân gian">GS.TSKH Tô Ngọc Thanh cả đời đi tìm kho vàng trong văn hóa dân gian
-
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Villarreal, 0h30 ngày 9/2: Chủ nhà sa sút
-
Nạn tảo hôn tồn tại ở nhiều vùng tại Indonesia, gây nhiều tổn hại cho các bé gái bị ép buộc. Ảnh minh họa: Independent. “Bố mẹ của bé gái trình báo rằng đứa con chưa đủ tuổi của họ đã kết hôn với một ông già. Chúng tôi đang thẩm vấn nạn nhân và nhân chứng”, Arman Syarifudin, Cảnh sát trưởng huyện Banyuwangi, nói.
Imam Ghozali, người giám hộ của nạn nhân, nói với truyền thông địa phương rằng người đàn ông 45 tuổi thường giúp cha mẹ nuôi cô bé trang trải học phí và hóa đơn y tế cho em.
Hiện cảnh sát điều tra thêm để xác định liệu cuộc hôn nhân này có được tiến hành xong xuôi hay chưa.
Dù bất hợp pháp, nạn tảo hôn vẫn xảy ra tràn lan ở Indonesia. Nhiều bậc cha mẹ ép buộc con cái kết hôn sớm để trả nợ.
Tháng trước, ông bố tên Nakha ép con gái nuôi 12 tuổi kết hôn với người đàn ông 44 tuổi. Cuộc hôn nhân được thực hiện theo phong tục truyền thống của người Hồi giáo.
Sau lễ cưới, gia đình cô bé yêu cầu Tòa án tôn giáo quận Pinrang hợp pháp hóa cuộc hôn nhân này, nhưng không được chấp thuận. Tòa án còn cho rằng cuộc hôn nhân chỉ nhằm mục đích che đậy sự thật rằng ông bố đã cưỡng hiếp con gái nuôi của mình.
“Ngay lập tức, chúng tôi đã bắt giữ hung thủ”, ông Dharma Negara, chỉ huy tại Cảnh sát quận Pinrang, cho biết.
Theo dữ liệu từ Cơ quan Thống kê Trung ương Indonesia, 1,2 triệu trường hợp tảo hôn xảy ra năm 2018.
Tổ chức Trợ giúp pháp lý thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Indonesia đã thúc đẩy việc điều chỉnh Luật Hôn nhân, trong đó có việc nâng độ tuổi kết hôn hợp pháp lên 19 cho cả nam và nữ.
Trước khi được sửa đổi, nữ giới có thể kết hôn ở tuổi 16. Trong khi đó, các tòa án tôn giáo đôi khi vẫn cho phép trẻ em dưới 19 tuổi kết hôn, miễn là cha mẹ chúng cho phép.
Khotimun Sutanti, đại diện của tổ chức, nhận định các cuộc tảo hôn vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em. Nhiều cô dâu nhí phải bỏ học sau khi lấy chồng.
Trong khi đó, các bé gái này cũng dễ trở thành nạn nhân của bạo lực gia đình và không có quyền bình đẳng với người chồng lớn hơn nhiều tuổi. Điều này thường dẫn đến tổn hại về thể xác.
Các cô dâu nhí cũng có nguy cơ tử vong cao hơn khi sinh nở, bởi cơ quan sinh sản của họ chưa sẵn sàng cho việc quan hệ tình dục và mang thai.
Các cô dâu trong đám cưới bạc tỷ, vàng đeo trĩu cổ giờ ra sao?
Sau những đám cưới bạc tỷ, các cô dâu đều có cuộc sống hôn nhân hạnh phúc, đáng ngưỡng mộ.
" alt="Bé gái 12 tuổi bị ép lấy người đàn ông 45 tuổi, có 3 vợ để trả ơn">Bé gái 12 tuổi bị ép lấy người đàn ông 45 tuổi, có 3 vợ để trả ơn