您现在的位置是:Nhận định >>正文
2000 tỷ đầu tư, dự án vẫn đắp chiếu sau hơn một thập kỷ
Nhận định54人已围观
简介Dự án Khu nhà ở cao cấp Ngôi Nhà Mới (New House City) tại đô thị Na...
相关文章
Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
Nhận địnhLinh Lê - 28/01/2025 22:52 Mexico ...
阅读更多18 ngày nhịn ăn chỉ uống nước kiềm, người đàn ông suýt tử vong
Nhận địnhNgười nhà bệnh nhân S. cho biết, bệnh nhân bắt đầu liệu trình uống nước ion kiềm từ ngày 28/8 đến 17/9 tại nhà của một thầy lang.
Thầy lang khuyên uống 10 lít nước ion kiềm pha muối mỗi ngày và không ăn uống gì thêm để "thanh lọc cơ thể". Trong quá trình điều trị tại nhà thầy lang, ông ở cùng 40-50 người khác và tất cả đều áp dụng cùng một phương pháp.
Mỗi ngày một bệnh nhân uống nước chia thành các ca lớn với tổng lượng lên đến 10 lít, không ăn bất cứ loại thực phẩm nào. Tuy nhiên, sau 18 ngày, người nhà lên thăm phát hiện bệnh nhân suy kiệt nghiêm trọng, sụt gần 10kg và quyết định đưa về nhà chăm sóc.
Vào ngày 20/9, bệnh nhân bắt đầu sốt cao 39,8 độ, kèm ho, đờm nhiều và mệt mỏi. Mặc dù đã được điều trị tại 2 cơ sở y tế nhưng tình trạng sức khỏe của bệnh nhân không cải thiện sau 5 ngày điều trị.
Ngày 25/9, bệnh nhân được chuyển lên Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng suy kiệt nghiêm trọng, viêm phổi trên nền bệnh viêm phế quản mãn tính.
Tại khoa Hồi sức tích cực, bệnh nhân được tiếp nhận trong trạng thái suy kiệt với chỉ số dinh dưỡng rất thấp. Xét nghiệm cho thấy mức protein trong máu xuống thấp. Bệnh nhân bị teo cơ và mất lớp mỡ dưới da, sức cơ yếu đi đáng kể.
Ngoài ra, chỉ số men gan của bệnh nhân đã tăng gần 5 lần so với bình thường. Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị sốt xuất huyết Dengue, viêm phổi và suy kiệt trên nền viêm phế quản mãn tính.
Hiện tại, bệnh nhân được chỉ định đặt sonde nuôi dưỡng vì khả năng nhai nuốt kém và nguy cơ cao mắc hội chứng hít sặc khi ăn uống.
ThS.BS Hoàng Thị Thơm, khoa Dinh dưỡng chia sẻ: "Bệnh nhân hiện đối mặt với nhiều nguy cơ nghiêm trọng, trong đó có khả năng mắc hội chứng nuôi ăn lại. Đây là tình trạng mà cơ thể có phản ứng bất thường khi nhận lại dinh dưỡng sau một thời gian dài nhịn ăn, dẫn đến các biến chứng đe dọa tính mạng.
Vì vậy, bệnh nhân được theo dõi chặt chẽ và có một kế hoạch can thiệp dinh dưỡng tỉ mỉ nhằm phục hồi thể trạng".
Bác sĩ Võ Đức Linh, khoa Hồi sức tích cực cho biết: "Việc uống nước ion kiềm chưa có cơ sở khoa học và không giúp thay thế thuốc chữa bệnh. Việc uống nước kiềm số lượng lớn trong một thời gian dài có thể gây thay đổi mức pH bình thường của cơ thể, gây nên kiềm chuyển hóa có thể dẫn tới các biểu hiện buồn nôn, nôn, co giật cơ, run tay chân…
Khi kết hợp uống nước kiềm với nhịn ăn đã khiến cơ thể bệnh nhân rơi vào tình trạng suy kiệt trầm trọng".
Theo bác sĩ Linh, chính vấn đề suy kiệt kết hợp với nhiễm trùng làm cho tình trạng nhiễm trùng trở nên nặng nề hơn gây khó khăn trong quá trình điều trị và phục hồi cho bệnh nhân.
"Bệnh nhân may mắn khi được đưa đến bệnh viện kịp thời. Nếu tiếp tục uống nước ion kiềm mà không ăn thêm trong liệu trình kéo dài 26 ngày như đã được chỉ dẫn, không ai có thể đảm bảo bệnh nhân sẽ sống sót", bác sĩ Linh nói.
Các bác sĩ khuyến cáo, khi có bệnh, người dân không nên nghe theo các phương pháp điều trị thiếu cơ sở khoa học mà phải đến thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa.
">...
阅读更多Nam bệnh nhân ở Bình Định hiến giác mạc sau khi chết não
Nhận địnhKỹ thuật viên lấy giác mạc từ người hiến (Ảnh minh họa: T.D).
Sau đó, bệnh nhân được chuyển đến Khoa Ngoại Thần kinh và Cột sống (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định) với chẩn đoán đa chấn thương. Dù các bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng bệnh nhân tiến triển nặng, tiên lượng không qua khỏi, bác sĩ thông báo với gia đình người bệnh.
Theo một lãnh đạo Khoa Ngoại Thần kinh và Cột sống, khi còn sống khỏe mạnh, anh P. có ước nguyện và đã ký hiến tạng với Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia.
Sau khi gia đình thông báo, Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia đã bật báo động. Bệnh viện Trung ương Huế là đơn vị nhận trách nhiệm lấy mô tạng hiến từ bệnh nhân P.
Bệnh viện Trung ương Huế đã kết nối liên tục với Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định để thực hiện kiểm tra chức năng các mô tạng cần được lấy. Tuy nhiên, kết quả xác định bệnh nhân P. chỉ hiến được giác mạc.
Ngay trong đêm 26/9, một ekip bác sĩ đi từ Bệnh viện Trung ương Huế vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định và thực hiện việc lấy giác mạc, đưa về bảo lưu tại Bệnh viện Trung ương Huế.
"Tùy vào tình huống, bệnh nhân sẽ được lấy tạng hoặc hồi sức rồi đưa ra Huế. Tuy nhiên, sau khi kiểm tra lại các chỉ số, bệnh nhân suy đa tạng nên chỉ hiến được giác mạc", đại diện Khoa Ngoại Thần kinh và Cột sống cho hay.
Đây là trường hợp đầu tiên hiến tạng sau khi chết não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học
- Thanh niên mắc kẹt giữa sông suốt 9 ngày: Nhận định của bác sĩ
- 6 ngôi sao giải trí bật mí chế độ ăn hằng ngày
- Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- Link tải game bài Vua Win mới nhất 2022
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
-
Nỗ hũ Xeng88 Club – cổng game đổi thưởng uy tín
-
Ung thư tiền liệt tuyến là loại u ác tính phát triển trong tuyến tiền liệt của nam giới.
Ở người cao tuổi, nếu tuyến tiền liệt phát triển lớn sẽ gây triệu chứng bế tắc đường tiểu mà ta gọi là phì đại tuyến tiền liệt, hoặc đôi khi dẫn đến ung thư.
Theo Bệnh viện Nam học và hiếm muộn Việt - Bỉ, ung thư tuyến tiền liệt là loại u ác tính phát triển trong tuyến tiền liệt của nam giới. Các tế bào ung thư này trở nên nguy hiểm hơn khi di căn sang các bộ phận khác, đặc biệt là di căn vào xương hoặc vào các hạch bạch huyết.
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân gây bệnh ung thư tuyến tiền liệt chưa được xác định rõ. Tuy nhiên nam giới trong độ tuổi sinh sản là những người có nguy cơ mắc bệnh ung thư tiền liệt tuyến cao nhất.
Ung thư tuyến tiền liệt thường gặp ở những người:
- Có tiền sử người thân trong gia đình mắc ung thư tuyến tiền liệt.
- Những người béo phì.
- Những người thường xuyên ăn đồ ăn nhanh giàu chất béo.
- Người thường xuyên sử dụng nhiều chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.
Rất nhiều trường hợp ung thư tuyến tiền liệt không có triệu chứng lâm sàng, người bệnh có thể phát hiện khi đi khám kiểm tra sức khỏe định kỳ.
Triệu chứng cảnh báo ung thư tuyến tiền liệt
- Đi tiểu khó, tiểu nhiều lần.
- Bí tiểu, tiểu không tự chủ.
- Tiểu vội, tia nước nhỏ.
Một số triệu chứng khi bệnh đã tiến triển, lan tràn:
- Đau lưng dưới, đau hông, đùi, đau hơn khi đã di căn vào xương.
- Cơ thể thường xuyên đau nhức, mệt mỏi, ăn không ngon miệng dẫn đến tụt cân không kiểm soát.
- Đau vùng bụng, đi tiểu khó khăn khi bị buốt hoặc rát, thậm chí không thể đi tiểu.
- Tiểu đêm nhiều lần, nước tiểu đục và có máu.
- Cương dương bị rối loạn, khó duy trì cương dương khi giao hợp.
- Các vấn đề về đường ruột, đặc biệt là bị táo bón nặng.
- Có thể gãy xương khi ung thư đã di căn vào xương.
Ung thư tuyến tiền liệt có chữa được không?
Ung thư tuyến tiền liệt có thể chữa khỏi ở giai đoạn đầu. Ở giai đoạn đầu, khi bệnh còn nhẹ, bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ các tế bào ung thư tận gốc. Khi ung thư đã chuyển sang giai đoạn muộn, khả năng thành công khi điều trị sẽ thấp hơn nhiều.
Do vậy, khám sàng lọc ung thư là phương pháp kiểm tra giúp phát hiện bệnh trước khi bệnh nhân có những biểu hiện bệnh lý. Lúc này, bệnh được phát hiện ở giai đoạn sớm thì việc chữa trị thường đơn giản hơn rất nhiều so với bệnh nhân bị ung thư ở giai đoạn muộn.
" alt="Đàn ông béo phì, thường xuyên nhậu nhẹt cần coi chừng loại ung thư này">Đàn ông béo phì, thường xuyên nhậu nhẹt cần coi chừng loại ung thư này
-
Trong suốt quá trình lấy giác mạc, người con trai đứng lặng lẽ một góc phòng (Ảnh: T.D).
Cán bộ Ngân hàng Mô chia sẻ: "Trong suốt quá trình thu nhận, người con trai cụ chỉ đứng lặng lẽ quan sát từ một góc phòng. Chỉ đến khi các kỹ thuật viên đã lấy giác mạc xong, người con trai ấy mới lại gần, đặt tay lên mái tóc của mẹ, rồi ôm lấy mẹ mà bật khóc... Anh ôm mẹ lần cuối cùng sau khi hiến tặng giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người khác".
Được biết, mẹ của bác sĩ Trung là Đại úy Lê Thị Hồng Minh, nguyên nhân viên khoa dược tại Bệnh viện Quân y 103.
Trước khi mất, bà đã bày tỏ di nguyện muốn hiến tặng giác mạc của mình để giúp đỡ những bệnh nhân mù lòa. Con trai bà là bác sĩ chuyên khoa mắt, đã kìm nén nỗi đau mất mẹ để thực hiện di nguyện cao cả này.
Giác mạc của Đại úy Minh đã được ghép thành công cho 2 bệnh nhân, ở 2 bệnh viện khác nhau.
Theo thống kê, tại Việt Nam có hơn 30.000 người mù vì bệnh lý giác mạc, họ cần được thực hiện phẫu thuật ghép giác mạc để tìm lại ánh sáng.
Trong giai đoạn 2007-2023, cả nước có 45.000 đăng ký hiến tặng giác mạc, trong đó đã có 963 người tặng giác mạc sau khi qua đời của 20 tỉnh thành trong cả nước, người hiến nhỏ tuổi nhất là cháu bé 4 tuổi và lớn tuổi nhất là cụ già hơn 107 tuổi.
Tuy nhiên, con số ghép được là rất ít ỏi. Hàng dài bệnh nhân phải chờ đợi 5-6 năm vẫn không có nguồn giác mạc để hiến. Vẫn có hàng trăm nghìn bệnh nhân đang phải chấp nhận sống trong cảnh mù lòa, chờ đợi vào nguồn giác mạc duy nhất từ người hiến sau khi qua đời.
Trong số bệnh nhân chờ ghép giác mạc, nhiều nhất là ở độ tuổi 30-60, có cả trẻ em. Các bác sĩ kêu gọi người dân trong cộng đồng đăng kí hiến giác mạc nếu không may qua đời.
Giác mạc chỉ được thu nhận sau khi người hiến tặng qua đời. Thời gian tốt nhất để lấy giác mạc là trong khoảng 6-8 giờ sau khi người hiến mất.
Bất cứ ai cũng có thể hiến giác mạc sau khi qua đời, không phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính. Những người có thị lực kém và ngay cả những người mắc bệnh nan y như ung thư hay đái tháo đường… vẫn có thể hiến tặng giác mạc.
" alt="Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học">Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học
-
Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
-
Không ít người bày tỏ băn khoăn về việc chạy bộ khi đang mang thai (Ảnh minh họa: Getty).
Theo BSCKII Ngô Thị Hương, Trung tâm Can thiệp bào thai, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, việc chạy bộ trong thai kỳ không hoàn toàn bị cấm, nhưng cần phải được thực hiện đúng cách và có sự theo dõi sát sao của các chuyên gia y tế.
"Chạy bộ là một hình thức tập luyện giúp duy trì sức khỏe tim mạch, kiểm soát cân nặng và cải thiện tâm trạng cho sản phụ. Tuy nhiên, mức độ tập luyện cần được điều chỉnh phù hợp với tình trạng sức khỏe của từng người", BS Hương chia sẻ.
Theo chuyên gia này, những lợi ích của việc vận động nhẹ nhàng trong thai kỳ đã được chứng minh, bao gồm: Giảm nguy cơ tiểu đường thai kỳ, huyết áp cao, và giảm căng thẳng.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là tất cả các hoạt động thể chất đều an toàn cho mọi sản phụ.
BS Hương nhấn mạnh: "Quan trọng nhất là phải hiểu rõ giới hạn của bản thân và không cố gắng vượt quá sức mình".
Những rủi ro tiềm ẩn khi chạy bộ trong thai kỳ
Một số rủi ro có thể xảy ra khi sản phụ chạy bộ bao gồm nguy cơ té ngã, tăng áp lực lên cơ và khớp, dẫn đến chấn thương hoặc ảnh hưởng đến thai nhi.
Đặc biệt, trong những tháng cuối thai kỳ, cơ thể phụ nữ thay đổi rất nhiều về trọng tâm và khả năng cân bằng, làm tăng nguy cơ tai nạn.
BS Hương cảnh báo: "Chạy bộ, đặc biệt là trong những cuộc thi hay giải chạy, có thể gây ra áp lực lớn lên cơ thể sản phụ.
Nếu không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, không lường trước được tình trạng sức khỏe của mình, thì rất dễ dẫn đến các biến chứng không mong muốn như co thắt tử cung, sinh non, hoặc các vấn đề về tim mạch".
Chuyên gia này cũng lưu ý những trường hợp sản phụ nên hạn chế tối đa chạy bộ:
- Tam cá nguyệt đầu tiên và cuối cùng: Trong tam cá nguyệt đầu tiên (tuần 1-12), cơ thể đang hình thành các cơ quan chính của thai nhi, việc vận động mạnh có thể gây nguy hiểm.
Trong tam cá nguyệt thứ ba (tuần 27 trở đi) là giai đoạn bụng lớn, trọng tâm cơ thể thay đổi, làm tăng nguy cơ té ngã và áp lực lên cơ và khớp.
- Sản phụ có các biến chứng thai kỳ: Sản phụ bị tiền sản giật, nhau tiền đạo, vỡ ối sớm, hoặc có tiền sử sinh non cần hạn chế vận động mạnh như chạy bộ vì có thể làm tăng nguy cơ biến chứng nghiêm trọng.
- Vấn đề về sức khỏe cá nhân: Nếu sản phụ có các vấn đề về tim mạch, hô hấp, hoặc các bệnh lý khác mà bác sĩ khuyến cáo không nên vận động mạnh, cần tuyệt đối tuân theo hướng dẫn y tế.
Lưu ý quan trọng cho sản phụ khi muốn chạy bộ
BS Hương khuyến nghị các sản phụ nên tuân thủ những nguyên tắc sau nếu muốn duy trì việc chạy bộ trong thai kỳ:
- Tham khảo ý kiến bác sĩ: Trước khi bắt đầu hoặc tiếp tục bất kỳ hoạt động thể chất nào, sản phụ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ, để đảm bảo rằng sức khỏe của cả mẹ và bé đều phù hợp với hoạt động đó.
- Lựa chọn giày và trang phục phù hợp: Việc lựa chọn giày chạy bộ tốt, có độ bám và hỗ trợ tốt là rất quan trọng để tránh chấn thương. Đồng thời, trang phục thoải mái, thoáng mát sẽ giúp sản phụ cảm thấy dễ chịu hơn khi vận động.
- Kiểm soát cường độ tập luyện: Hạn chế các bài tập cường độ cao hoặc chạy ở tốc độ nhanh. Các bài tập nhẹ nhàng với thời gian ngắn là lý tưởng, giúp duy trì sức khỏe mà không gây ra áp lực quá lớn.
- Chú ý đến tín hiệu cơ thể: Trong quá trình chạy bộ, nếu cảm thấy chóng mặt, đau bụng dưới, khó thở, hoặc có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào, cần ngừng ngay và nghỉ ngơi. Đây là cách cơ thể cảnh báo sản phụ về những nguy cơ tiềm ẩn.
- Bổ sung đủ nước và dưỡng chất: Đảm bảo cung cấp đủ nước trước, trong và sau khi chạy bộ để tránh mất nước. Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân đối cũng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe cho mẹ và bé.
Theo những chuyên gia chạy bộ kỳ cựu, khi tham gia vào giải chạy, vận động viên thường có xu hướng "cuốn" theo không khí huyên náo và cạnh tranh của một cuộc đua. Bên cạnh đó, giải chạy cũng có nhiều vấn đề có thể phát sinh như tình huống giao thông, va chạm, nguy cơ vấp ngã... Do vậy hầu hết các ý kiến được khảo sát đều cho lời khuyên bà bầu nên hết sức thận trọng trong việc chạy bộ, đặc biệt là việc tham gia các giải chạy.
" alt="Chạy bộ khi mang thai: Đây là lời khuyên của chuyên gia phụ sản">Chạy bộ khi mang thai: Đây là lời khuyên của chuyên gia phụ sản