您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Muỗi nghe nhạc Skrillex sẽ quan hệ ít hơn, cắn ít hơn, và hút máu ít hơn
NEWS2025-02-24 00:34:04【Công nghệ】1人已围观
简介TheỗinghenhạcSkrillexsẽquanhệíthơncắníthơnvàhútmáuíthơhn.24ho một nghiên cứu mới đây, âm thanh đóng hn.24hhn.24h、、
TheỗinghenhạcSkrillexsẽquanhệíthơncắníthơnvàhútmáuíthơhn.24ho một nghiên cứu mới đây, âm thanh đóng vai trò quan trọng, nếu không muốn nói là trung tâm, đối với sự tồn vong của nhiều loài sinh vật - trong đó có loài muỗi - và thậm chí ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh sản của chúng.
Cụ thể, một nhóm nghiên cứu quốc tế muốn tìm hiểu những tác động của nhạc điện tử lên hoạt động tìm kiếm thức ăn, tấn công vật chủ, và tình dục của loài muỗi vằn gây bệnh sốt vàng da. Họ cho biết: "Cả muỗi đực và muỗi cái đều sản sinh ra âm thanh thông qua nhịp đập cánh của chúng. Để có thể ghép đôi thành công, muỗi đực phải dung hòa nhịp điệu bay của nó với đối tác bằng sự nhạy cảm thính giác".
"Đối với các loài bọ, rung động tần số thấp sẽ kích thích tương tác tình dục" - Nghiên cứu kết luận - mặt khác, những tiếng ồn tần số cao hơn lại có thể gây rối loạn hoạt động này.
Những con muỗi đã được đặt vào hai môi trường âm thanh khác nhau: một nơi có mở bài hát "Scary Monsters and Nice Sprites" của Skrillex, nơi kia không mở bài hát nào.
Kết quả, các nhà khoa học quan sát được nhiều điểm khác biệt trong hoạt động của loài muỗi giữa môi trường "mở nhạc" và môi trường "tắt nhạc" - cụ thể là hoạt động tìm vật chủ, tần sút hút máu, cũng như thói quen quan hệ tình dục.
Những con muỗi cái bị "tra tấn" bằng nhạc của Skrillex ít có hứng thú quan hệ tình dục cũng như tấn công (hút máu vật chủ) hơn những con muỗi không nghe nhạc.
很赞哦!(533)
相关文章
- Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
- Cách chơi Instant Games Messger trên iOS và Android
- VTVcab tiết lộ lý do lên sóng hàng chục kênh truyền hình quốc tế
- Oppo F1s 2017 giảm giá 1 triệu, còn 5,99 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Al
- Những lời chúc thi tốt bằng tiếng Anh, tiếng Hàn...
- 15 tỉnh phía Bắc tham gia diễn tập bảo đảm an toàn thông tin phục vụ Chính phủ điện tử
- Bãi đỗ với dàn siêu xe của đại gia Indonesia
- Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
- Chi tiết xe côn tay 'mới toanh' Honda MSX 125 vừa ra mắt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế
Play">
YouTuber bị phạt gần 1,7 tỷ đồng vì 'nghịch dại' để quay video
Đáp án:
Đề thi thử môn Anh Trường THPT chuyên Đại học Vinh
">Tổng hợp đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn Anh
Theo bà Điệp, quy mô thị trường iPhone tại Việt Nam khá lớn, tuy nhiên nhóm hàng chính hãng mới chiếm 550 triệu USD, phần còn lại 450 triệu USD do thị trường xách tay nắm giữ. Chắc chắn miếng bánh trị giá cao này sẽ được FPT Retail chú ý nhằm lôi kéo khách hàng đến với các cửa hàng của công ty.
FPT Retail hiện có 12 cửa hàng F.Studio chuyên kinh doanh hàng chính hãng của Apple. Bà Điệp cho biết sẽ mở thêm 100 cửa hàng chuyên cho Apple trong 3 năm tới. Riêng năm 2018 sẽ mở thêm 20 cửa hàng.
Theo bà Điệp, Việt Nam đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á về thị phần Apple. Trong khi Singapore có 527 cửa hàng chính hãng của Apple, Thái Lan có 480 cửa hàng, Indonesia có 364 cửa hàng thì Việt Nam chỉ có khoảng 15 cửa hàng. Do đó, tiềm năng cho cửa hàng Apple chính hãng tại Việt Nam còn khá lớn.
Với tiềm năng này, bà Điệp cho biết sẽ tìm cách để thu hút khách hàng đang mua hàng xách tay chuyển sang mua chính hãng. Điều này có thể hiểu rằng các cửa hàng xách tay sắp tới sẽ gặp khó khăn khi phải cạnh tranh với các chuỗi lớn dưới sự ủng hộ của Apple.
">FPT Shop tập trung mở cửa hàng Apple chính hãng, thị trường xách tay tiếp tục gặp khó
Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2
Theo Facebook, bất kể khi người dùng nhận được tin nhắn tình cảm từ người lạ, hứa hẹn về việc thắng xổ số, hay lôi kéo giúp đỡ một ai đó, những chiêu lừa đảo này luôn có một điểm chung: kẻ lừa đảo sử dụng những thủ đoạn để lấy được lòng tin và tiền của nạn nhân.
“Những vụ việc này hoàn toàn không được phép xuất hiện trên Facebook, vì vậy, chúng tôi nỗ lực không ngừng để ngăn chặn chúng tốt hơn”, thông tin từ Facebook nêu rõ.
Những vụ lừa đảo tài chính thường được thực hiện bởi những người dùng tài khoản giả mạo. Do đó, Facebook cố gắng phát hiện và loại bỏ những tài khoản này.
Bên cạnh việc khóa hàng triệu tài khoản giả mạo đăng nhập mỗi ngày, Facebook cũng tập trung vào những đối tượng lừa đảo sắp tạo những tài khoản mới. Mô hình máy học mới của Facebook đã được đào tạo để phát hiện những tài khoản lừa đảo mới dựa trên những đặc điểm của những tài khoản lừa đảo đã được xác định trước đó.
">Facebook vừa ra công nghệ mới giúp ngăn chặn lừa đảo tài chính
Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương, thương mại điện tử là một phương thức mua sắm mới, thu hút số lượng lớn người tiêu dùng nhưng cũng tồn tại nhiều bất cập.
Trước thực tế này, Cục vừa đưa ra các cảnh báo để người tiêu dùng có thể tự bảo vệ mình trước những cái bẫy được đối tượng lừa đảo giăng sẵn.
Trước hết, người tiêu dùng bị xâm phạm quyền lợi khi giao dịch với các tổ chức cá nhân có chủ đích lừa đảo qua mạng xã hội như Facebook, Zalo…
Người tiêu dùng chỉ liên lạc qua điện thoại hoặc qua trang mạng xã hội. Khi trả tiền xong, người tiêu dùng không nhận được hàng hoặc nhận hàng hoàn toàn khác so với quảng cáo (ví dụ mua điện thoại nhưng nhận được hộp đựng một viên gạch…).
Sau khi bán hàng, người bán lập tức chặn điện thoại, Facebook của người mua… Thậm chí khi lượng người tiêu dùng khiếu nại lớn hoặc cơ quan quản lý vào cuộc, người bán lập tức bỏ số điện thoại, tài khoản Facebook…
Ngoài ra, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng cũng cảnh báo hàng loạt mánh khóe, chiêu lừa đảo của các cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến.
Ví dụ, hàng người tiêu dùng nhận được không giống với quảng cáo về hình dáng, tính năng, công dụng, thông số kỹ thuật... Chẳng hạn, có khách hàng đặt mua USB 256GB nhưng nhận được USB 128GB.
Thông tin sai về xuất xứ hàng hóa. Một số tổ chức, cá nhân bán các hàng hóa không có xuất xứ hoặc xuất xứ từ các quốc gia khác với nơi được quảng cáo (ví dụ: hàng xuất xứ Trung Quốc nhưng thông tin là hàng Nhật, Mỹ…).
">Mua điện thoại qua mạng người tiêu dùng nhận được hộp đựng viên gạch
Bức tranh sáng màu của ICT Việt Nam
Diễn đàn hợp tác CNTT-TT (ICT) Việt Nam - Hàn Quốc 2018 vừa được Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) phối hợp cùng Hiệp hội phối hợp với Cục xúc tiến công nghiệp CNTT Quốc gia Hàn Quốc (NIPA) tổ chức ngày 22/3, dưới sự bảo trợ của Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc và Bộ TT&TT Việt Nam. Sự kiện thường niên này đã tiếp tục mở ra các cơ hội, hoạt động hợp tác cụ thể giữa các doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc trong lĩnh vực ICT, góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước.
Trong tham luận tại Diễn đàn, điểm lại bức tranh chung của ICT nước nhà, ông Vũ Thế Bình – Tổng Thư ký VIA đã cung cấp cho các doanh nghiệp Hàn Quốc một số số liệu thống kê liên quan, chủ yếu được khai thác từ ấn phẩm Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017 được Bộ TT&TT phát hành.
Ông Bình cho biết, Việt Nam có gần 94 triệu dân, GDP trên đầu người năm 2017 đạt khoảng hơn 2.300 USD. Tỷ lệ ngươi dân Việt Nam sử dụng Internet chiếm gần 54,2%; lượng thuê bao sử dụng điện thoại di động đạt 116% trong đó có gần 45 triệu thuê bao 3G. Về quản lý nhà nhà nước trong lĩnh vực ICT, Việt Nam chia ICT thành 3 nhóm gồm Công nghiệp CNTT (phần cứng, phần mềm, dịch vụ nội dung số); Viễn thông-Internet; và Truyền hình.
Trong bức tranh chung đó, năm 2017, toàn ngành Công nghiệp CNTT đạt tổng doanh thu khoảng 77 tỷ USD, tăng khoảng 13% so với năm trước; trong đó phần cứng chiếm khoảng 87% trong tổng doanh thu. Phần lớn doanh thu phần cứng đến từ doanh nghiệp FDI Samsung Việt Nam. Lĩnh vực phần mềm cũng phát triển tốt, đạt tổng doanh thu khoảng 3 tỷ USD (năm 2016), trong đó chủ yếu liên quan đến IT Outsourcing - làm dịch vụ thuê cho các doanh nghiệp nước ngoài đặc biệt là cho thị trường Nhật, Mỹ.
Đối với thị trường Viễn thông-Internet Việt Nam, năm 2017 tổng doanh thu thị trường này đạt khoảng 353.000 tỷ đồng (tương đương gần 16 tỷ USD), tăng trưởng 6,8% so với năm trước. Còn với lĩnh vực Truyền hình trả tiền, năm ngoái doanh thu thị trường này cũng đã đạt được khoảng 7.500 tỷ đồng (tương ứng khoảng 336 triệu USD).
Cũng theo chia sẻ của ông Bình, hoạt động trong lĩnh vực Viễn thông-Internet tại Việt Nam được điều chỉnh bởi các văn bản quy phạm pháp luật như Luật Viễn thông và các Nghị định về Internet do Bộ TT&TT cùng các cơ quan thuộc Bộ (Cục Viễn thông-VNTA); Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử-ABEI; Trung tâm Internet Việt Nam-VNNIC) đảm trách vai trò quản lý nhà nước.
Ở góc độ các tổ chức xã hội nghề nghiệp, hiện nay, trong lĩnh vực Viễn thông-Internet, ngoài VIA còn có các hội, hiệp hội như: Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA)… Bên cạnh 4 nhà mạng di động, Việt Nam còn có khoảng 10 Công ty viễn thông cố định và rất nhiều công ty về nội dung, các công ty cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng để hình thành nên hệ sinh thái về viễn thông - Internet.
Về CNTT, Việt Nam có Luật CNTT cũng do Bộ TT&TT là cơ quan quản lý nhà nước. Các hội, hiệp hội về CNTT đa dạng hơn so với trong lĩnh vực Viễn thông - Internet, bao gồm các tổ chức như Hội Tin học Việt Nam (VAIP), Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Hiệp hội ATTT Việt Nam (VNISA)… Lĩnh vực CNTT của Việt Nam cũng có sự góp mặt của hàng ngàn doanh nghiệp kinh doanh, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
">Doanh nghiệp Hàn có nhiều cơ hội hợp tác phát triển trong lĩnh vực ATTT tại Việt Nam