Ngoại Hạng Anh

Mẹo vặt hay dành cho nhà bếp

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-11 13:38:40 我要评论(0)

 - Những mẹo vặt hay cho nhà bếp sau sẽ giúp cho việc nấu nướng,ẹovặthaydànhchonhàbếđoàn văn hậu bảođoàn văn hậuđoàn văn hậu、、

 - Những mẹo vặt hay cho nhà bếp sau sẽ giúp cho việc nấu nướng,ẹovặthaydànhchonhàbếđoàn văn hậu bảo quản thực phẩm hay lau chùi nhà bếp trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

Bỏ túi những mẹo vặt cực hay ho, hữu ích khi đi cắm trại

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tặng sách cho các cán bộ công nhân viên của Bộ trong ngày gặp gỡ đầu năm mới 2023. Ảnh: Lê Anh Dũng

Ngành Xuất bản, In và Phát hành (sau đây sẽ gọi tắt là ngành Xuất bản) là một ngành lớn. Vừa chính trị, vừa văn hoá, vừa kinh tế. Chính trị là giữ vững định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng. Văn hoá là qua sách để lưu trữ, tích luỹ và bồi đắp các giá trị Việt Nam. Xuất bản, In và Phát hành là lĩnh vực kinh tế với quy mô trên 100.000 tỷ đồng mỗi năm và đang tiếp tục tăng trưởng, với 57 nhà xuất bản, hàng ngàn cơ sở in, phát hành và hàng trăm ngàn lao động.

Xuất bản, In và Phát hành còn là ngành kỹ thuật, công nghệ. Các công nghệ mới nhất của các cuộc CMCN đều được ứng dụng đầu tiên là vào ngành Xuất bản. Và đặc biệt là công nghệ số của CMCN 4.0 sẽ không chỉ được ứng dụng mà còn làm thay đổi căn bản cách sáng tạo ra sản phẩm, cách sản xuất, phương tiện truyền tải và phân phối của ngành Xuất bản.

Nói chuyện với ChatGPT có phải đọc sách không? Nếu câu trả lời là “có” thì chúng ta sẽ đưa sách lên môi trường mạng nhiều hơn.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng

Người Việt Nam không đọc ít đi mà đang đọc nhiều hơn. Nhưng họ có nhiều cách đọc hơn. Thí dụ với sự xuất hiện của ChatGPT, chúng ta hỏi những vấn đề quan tâm rồi đọc câu trả lời. Trong những câu trả lời của ChatGPT chắc chắn là có tri thức từ sách. Vậy câu hỏi là, chúng ta nói chuyện với ChatGPT có phải đọc sách không? Câu trả lời “có” hay “không” sẽ quyết định cách chúng ta ứng xử với các cách đọc mới. Nếu câu trả lời là “có” thì chúng ta sẽ đưa sách lên môi trường mạng nhiều hơn, và khi đó, ChatGPT như một người giới thiệu sách thay vì là người tiêu diệt sách.

Thấy một ý tưởng hay khi trò chuyện với ChatGPT ta có thể hỏi quyển sách nào liên quan để đọc sâu hơn. Và rất có thể là do ta đưa thông tin của sách lên mạng mà người ta sẽ biết đến sách và đọc sách nhiều hơn. Báo chí lúc đầu cũng ngại đưa các bài báo hoặc một phần bài báo của mình lên các nền tảng số vì sợ sẽ không còn ai vào báo đọc nữa. Nhưng câu chuyện lại ngược lại, trên 50% người đọc báo điện tử hiện nay là vào từ các nền tảng số, khi họ đọc trên nền tảng, hoặc chia sẻ nhau về bài báo rồi quan tâm và vào đọc bài báo gốc.

Câu chuyện thành công của Twitter và TikTok là rất đáng suy ngẫm. Facebook bài viết dài đến hàng ngàn chữ và thành công. Nhưng Twitter chỉ cho phép mỗi chia sẻ vài chục chữ và cũng thành công. YouTube thì mỗi video có thể hàng giờ và thành công. Nhưng Tik Tok ngược lại, mỗi video vài phút và cũng thành công. Và gần đây, chúng ta thấy thế hệ trẻ thay vì xem phim thì xem nhiều các video tóm tắt phim.

Trong một thế giới quá nhiều thông tin cái ngắn lên ngôi. Cái ngắn có cái hay là cô đọng, thông điệp là rõ ràng, và đặc biệt là tiết kiệm thời gian. Cái ngắn rồi sẽ dẫn đến cái dài. Không nên sợ cái ngắn sẽ thay cái dài. Con người lướt nhanh cái ngắn, dừng lại ở cái quan tâm, đọc hết cái ngắn và bước sau đó có thể là đến cái dài. Nên coi cái ngắn và cái dài là trong một hệ sinh thái bổ trợ nhau. Nếu tiếp cận theo cách này thì cái mới và cái cũ là một sự hợp tác thay vì tiêu diệt nhau.

Nếu có phiên bản sách tóm tắt, số trang giảm đi 10 - 20 lần, mỗi người Việt Nam mỗi năm sẽ đọc nhiều quyển sách hơn.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng

Sách có thể làm như vậy không? Nếu có phiên bản sách tóm tắt, số trang giảm đi 10-20 lần, mỗi người Việt Nam mỗi năm sẽ đọc nhiều quyển sách hơn, mặc dù là phiên bản tóm tắt với các tri thức và tư tưởng chính. Tri thức của người Việt Nam vì thế mà tăng lên đáng kể. Và rồi số người đọc sách nguyên bản cũng vì thế mà tăng lên. Phiên bản ngắn có thể do chính tác giải viết. Phiên bản ngắn cũng có thể do nhà xuất bản làm.

AI có thể giúp chúng ta tóm tắt sách theo yêu cầu, chất lượng chắc cũng được 80-90%, người biên tập làm thêm 10-20% còn lại. Vậy là câu chuyện tóm tắt sách cũng dễ đi, làm nhanh hơn với sự trợ giúp của công nghệ. Làm xuất bản bây giờ là làm ra nhiều phiên bản của sách phù hợp với mỗi loại nền tảng. Báo chí đã đa nền tảng thì sách bây giờ cũng phải chuyển đổi đa nền tảng.

Vậy là nghề xuất bản bây giờ không chỉ còn là làm nội dung mà còn là làm công nghệ. Ít thì cũng 30% nhân lực của xuất bản phải là công nghệ. Nhà xuất bản có thể tự làm công nghệ hoặc hợp tác. Cái gì dễ thì làm, cái gì khó thì hợp tác. Bởi vì, cái gì dễ với mình chắc ít ai làm được, cái gì khó với mình ngoài kia sẽ có người làm rất dễ.

Sáng 21/4, tại Phố Sách Hà Nội, UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp Sở TT&TT Hà Nội tổ chức khai mạc sự kiện Sách cho bạn, cho tôi. Các bạn trẻ thích thú đến chọn lựa cuốn sách yêu thích. Ảnh: Nhật Sinh

Thời CĐS một quyển sách ra đời là phải nghĩ ngay đến các phiên bản của nó, phiên bản trên Facebook, Youtube là thế nào, phiên bản trên TikTok, Zalo, phiên bản để Google tìm kiếm là gì, và rồi phiên bản để ChatGPT đưa vào hệ tri thức của nó ra sao, phiên bản tóm tắt, phiên bản điện tử đầy đủ, phiên bản hoạt hình, phiên bản nhắn tin trên di động, phiên bản dưới dạng các câu trích dẫn ngắn để khai sáng, gây cảm hứng tư duy, phiên bản âm thanh, rồi cả phiên bản in đẹp và cao cấp...

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tặng cuốn sách "Đô thị thông minh, tương lai xán lạn" cho Bí thư tỉnh ủy Hải Dương Trần Văn Thắng sau buổi làm việc với Hải Dương ngày 31/3. Ảnh: Lê Anh Dũng

Quyển sách vẫn là quyển sách, nhưng vô vạn hình tướng. Vô vạn hình tướng là cách để sách đến được hàng triệu người. Một quyển sách in có thể tiếp cận chỉ hàng ngàn, chục ngàn, trăm ngàn người, nhưng hình tướng ngắn gọn và đa nền tảng của nó có thể tới được hàng triệu người, và nhiều hơn thế nữa, và vì thế mà giá trị của nó cũng tăng lên. Không nên ngại vô vạn hình tướng vì con người có xu thế tìm đến cái gốc khi thực sự quan tâm. Và đó là tương lai của sách. Nhưng để vô vạn hình tướng và đa nền tảng chỉ có công nghệ, nhất là công nghệ số, mới có thể giúp được. Vậy là sách bây giờ có thể đi xa hơn trước đây rất nhiều. Tương lai của sách là sáng lạn, nếu nhìn dưới góc nhìn này.

Đưa sách lên một nền tảng số thì không chỉ là giới thiệu sách mà còn có thể là một phiên bản thu tiền, hoặc một phiên bản miễn phí nhưng vì view cao mà có nguồn thu từ quảng cáo. Vậy là cách để thu tiền từ sách cũng sẽ rất đa dạng.

Đưa sách lên môi trường số thì có vấn đề bản quyền số. Đây là trách nhiệm của quản lý nhà nước, của Bộ TT&TT. Cục Xuất bản, In và Phát hành phải coi việc xây dựng thể chế số cho ngành Xuất bản là ưu tiên hàng đầu.

Xây dựng một nền tảng số làm sách cho các nhà xuất bản, cung cấp các công cụ tự động và thông minh cho người làm sách, từ khâu sáng tác, biên tập, sản xuất, giới thiệu  truyền thông và phân phối đa nền tảng, làm ra nhiều phiên bản đa hình tướng của sách, rồi đến thu thập phản hồi của người đọc, tương tác với người đọc, rồi người đọc cũng tham gia vào các công đoạn của sách, phân tích dữ liệu để phục vụ riêng từng khách hàng theo hướng đối tượng, phân tích dữ liệu để phát hiện xu thế... Một nền tảng số mở sẽ thu hút được nhiều nguồn lực để làm sách, có thể là vô hạn. Vậy hãy mở cái “box” của mình. Hợp tác, đặc biệt là hợp tác với các công ty công nghệ số, là lời giải chính cho ngành Xuất bản.

Muốn đổi mới, muốn tái tạo thường phải tìm về gốc.

Gốc của sách là phương tiện truyền tải. Có các phương tiện truyền tải mới trên môi trường số thì nên dùng. Gốc của viết sách là sáng tạo ra tri thức. Bây giờ có thêm các cách mới để sáng tạo ra tri thức, có công cụ để nhiều người hơn có thể sáng tạo và lan toả tri thức. Nhà xuất bản có thể trở thành một nền tảng cung cấp công cụ cho nhiều người viết sách.

Nhiều quốc gia có giờ đọc trong trường phổ thôngBộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng

Gốc để phát triển sách, phát triển xuất bản là có người đọc, có nhiều người đọc. Tức là có thị trường. Vậy hãy bắt tay vào khuyến đọc. Nhiều quốc gia có giờ đọc trong trường phổ thông. Những người có uy tín, chính trị gia, doanh nhân, văn nghệ sĩ, người nổi tiếng hãy đọc sách và tham gia giới thiệu sách. Lập lại chuyên mục “Mỗi ngày một cuốn sách” trên truyền hình, trên báo.

Xuất bản cũng là kinh doanh. Kinh doanh phải có thương hiệu. Thương hiệu được tạo nên bởi sự khác biệt. Chúng ta có nhiều nhà xuất bản, mỗi nhà xuất bản phải có thương hiệu của riêng mình để không lẫn với các nhà xuất bản khác. Nếu tất cả các nhà xuất bản giống nhau chắc chỉ cần một nhà xuất bản.

Các nhà mạng viễn thông có thể giúp xuất bản, giúp sách Việt Nam bằng cách mỗi tuần chuyển miễn phí một tin nhắn tới người dân về sách không?Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng

Kinh doanh cần giới thiệu, quảng bá. Các nhà sách đang “nghèo” sẽ thật khó khăn trong quảng bá. Các nhà mạng viễn thông Việt Nam có thể giúp xuất bản Việt Nam, giúp sách Việt Nam bằng cách mỗi tuần chuyển miễn phí một tin nhắn tới người dân về sách không? Hành động này có thể nhỏ nhưng với sách lại là quá lớn.

Chuyển đổi số ngành xuất bản và chung tay Việt Nam cho sách Việt Nam là lời giải của chúng ta.

Sách muốn tái sinh vẫn phải đi con đường Việt Nam - tức là dân tộc hoá, vẫn phải hiện đại hoá bằng công nghệ số, vẫn phải đại chúng hoá thông qua đa nền tảng.

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng

" alt="Sách và văn hoá đọc thời chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Sách và văn hoá đọc thời chuyển đổi số

Nhiều mẫu xe mới ra có giá hợp lý cũng ảnh hưởng tới thị trường xe cũ. Ảnh: Lâm Anh

Cùng quan điểm, anh Huy Phong - đại diện một showroom xe cũ ở quận Tân Bình (TPHCM) chia sẻ, do tình hình kinh tế khó khăn, khách hàng để dành cho các khoản chi tiêu cần thiết khác hơn là mua xe ôtô, nhiều người có ý định đổi xe nhưng với các thủ tục quy định sang tên, biển số cũng thay đổi nên nhiều khách e ngại xuống tiền trong thời điểm này.

“Thị trường xe cũ năm nay có thể sẽ ảm đạm đến cuối năm và khó có sự bứt phá, tăng trưởng mạnh trong giai đoạn trước Tết như các năm trước. Chỉ khi kinh tế vĩ mô ổn định, thu nhập của người dân cùng với nhu cầu di chuyển tăng cao thì thị trường mới có thể ấm lên”- đại diện một showroom nhận định.

Nhiều người buôn xe cũ nhận định, kể từ khi chính thức áp dụng biển số định danh theo Thông tư 24 của Bộ Công an, tình hình kinh doanh xe ôtô cũ vốn đã trầm lắng, lại càng ế ẩm hơn.

“Trước đây, làm thủ tục sang tên, đổi biển số cho khách chỉ mất vài ngày đến tối đa là một tuần. Nhưng từ ngày 15.8 áp dụng biển số định danh thì thủ tục này phức tạp hơn và tốn thời gian hơn rất nhiều”, ông Việt Cường - chủ salon ôtô tại Quận 7 (TPHCM) cho biết.

Thực tế, trên thị trường ôtô cũ có rất nhiều trường hợp xe cũ đã qua nhiều đời chủ. Đến khi người mua lại xe cũ làm thủ tục đăng ký sang tên thì cơ quan chức năng yêu cầu chủ xe đứng tên trong đăng ký xe phải có mặt, hoặc ít nhất phải có đủ các giấy tờ chứng minh khác như hợp đồng mua bán xe hợp lệ.

Một số trường hợp hồ sơ không được duyệt vì sai lệch thông tin người mua, người bán do nhầm lẫn, hoặc thay đổi từ chứng minh nhân dân sang căn cước công dân. Thậm chí có trường hợp người bán xe là chồng nhưng nay lại yêu cầu cung cấp thêm căn cước công dân của người vợ, kèm theo đăng ký kết hôn.

Do nhiều trường hợp xe cũ thiếu hồ sơ pháp lý nên thực tế triển khai thủ tục hành chính còn vướng mắc, bất cập, gây tốn kém thời gian, nhân lực cho cả lực lượng chức năng và bên mua, bán xe. 

Theo Lao Động

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên?  Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Chủ cửa hàng xe cũ mướt mồ hôi với quy định về đăng ký xe, tìm lại chủ cũNhững chiếc xe cũ từng qua tay nhiều người, giấy tờ xe công chứng vẫn còn, nhưng chủ cũ trên giấy đăng ký xe lại khó mà đi tìm được. Vì vậy, các chủ buôn bán xe giờ này đều đang mướt mồ hôi khi nghĩ tới các thủ tục, quy định mới khi mua bán xe." alt="Khó khăn bủa vây, chủ salon xe cũ đánh giá cuối năm kinh doanh khó bứt tốc" width="90" height="59"/>

Khó khăn bủa vây, chủ salon xe cũ đánh giá cuối năm kinh doanh khó bứt tốc

Nhiều người Việt có thói quen đặt những câu hỏi về thu nhập, tình trạng hôn nhân, kế hoạch sinh nở… khi gặp người thân trong dịp Tết.

Những câu hỏi trên được đưa ra một cách kém tinh tế khiến không ít người được hỏi cảm thấy khó xử. Tết là dịp đoàn tụ, gặp gỡ gia đình, họ hàng nhưng vô tình lại trở thành nỗi ám ảnh của một số người, nhất là những người trẻ.

Bi hài trốn Tết vì câu hỏi khó đỡ: Lương bao nhiêu, bao giờ lấy chồng? - 1

Tết là dịp nhiều người thân, bạn bè gặp gỡ nhau. (Ảnh minh họa: Lan Anh).

Chị Thu U. thừa nhận, bản thân chị luôn cảm thấy khó chịu khi bị tra hỏi về chuyện con cái dịp Tết. Lấy nhau đã hơn 5 năm nhưng hai vợ chồng chị vẫn chưa có con. Cả hai mong muốn gia đình sớm có thêm thành viên mới hơn bất kỳ ai.

Nhiều người biết rõ vợ chồng chị hiếm muộn, đang cố gắng chạy chữa nhưng vẫn liên tiếp hỏi. "Có thể là đó là những lời hỏi thăm nhưng lại động đến nỗi khổ tâm của tôi. Chính vì vậy, Tết về quê, tôi chẳng muốn đi đâu", chị U. thở dài.

Bà mẹ ba con Trần Thị L. cũng e ngại việc đi chúc Tết khi năm nào cũng nghe họ hàng hỏi "Bố vẫn đẹp trai nhất nhà à?" hay "Cố gắng kiếm lấy thằng nối dõi tông đường chứ".

"Nghe mọi người hỏi tôi chỉ biết cười gượng. Mình người lớn thì nghe rồi bỏ ngoài tai nhưng khổ cái là ba đứa con gái của tôi cứ bị đem ra so bì. Cháu lớn 14 tuổi đã hiểu chuyện nên mấy năm nay rủ cháu đi chúc Tết là cháu không muốn đi. Chồng tôi đi đến đâu thì cũng bị trêu rồi ép uống rượu để anh em dạy cho "cách đẻ con trai". Vậy nên nhiều khi tôi chỉ muốn mấy ngày Tết trôi qua thật nhanh", chị L. kể.

Vũ Ph. quê ở Vĩnh Phúc nhưng quanh năm đi làm công nhân ở Khu công nghiệp Thăng Long (Đông Anh, Hà Nội). Cô gái sinh năm 1993 chia sẻ, bản thân cũng cảm thấy vô cùng ái ngại khi Tết đến đi đâu chơi ai cũng hỏi "lương bao nhiêu", "sao xinh xắn thế mà chưa lấy chồng?".

Ph. kể: "Bạn bè ở quê đều đã lấy chồng, sinh một hai đứa con. Vậy nên, việc tôi chưa lập gia đình như là một hiện tượng cá biệt trong mắt nhiều người lớn tuổi. Một hai người hỏi thì không sao, nhưng nhiều người hỏi thì lại cảm thấy phiền".

Bi hài trốn Tết vì câu hỏi khó đỡ: Lương bao nhiêu, bao giờ lấy chồng? - 2

Nhiều bạn trẻ như Ph. có tâm lý muốn "trốn Tết" vì ngại đối diện với những màn "chất vấn" của người lớn. (Ảnh: H. A).

Rời quê Hà Tĩnh ra Hà Nội lập nghiệp đã gần chục năm. Cứ đến Tết, Trần Văn C. (SN 1990) lại phải trả lời những màn chất vấn về lương thưởng, kế hoạch lập gia đình, mua ô tô.

Cưới xin, sinh con hay thu nhập đều là chuyện cá nhân, tuy nhiên vào dịp Tết nó lại trở thành chủ đề bình luận của nhiều người. Có người hỏi với ý quan tâm thực lòng, song có người hỏi chỉ để thỏa mãn sự tò mò khiến người được hỏi rơi vào tình huống dở khóc, dở cười, vô cùng ái ngại.

Trao đổi với Dân trívề vấn đề này, nhà nghiên cứu văn hóa - TS Nguyễn Ánh Hồng, nguyên giảng viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho rằng, những câu hỏi này về bản chất đều mang tính tích cực bởi người hỏi chỉ muốn thể hiện sự quan tâm. Chỉ có điều nguyên nhân nó khiến người nghe cảm thấy khó chịu là do cách thể hiện chưa thật sự tế nhị.

"Nhiều người vô tư hỏi mà không nghĩ đến cảm xúc, hoàn cảnh của người nghe. Đó có thể là những câu hỏi kiểu như "Ô sao bây giờ chưa lấy chồng?", "Ô sao lấy chồng rồi mà chưa có con?", "Làm ở chỗ đó lâu rồi nhưng sao lương vẫn thấp thế?"… Những câu hỏi này thể hiện sự quan tâm một cách thái quá khiến người nghe cảm thấy người hỏi đang chạm đến vấn đề tế nhị, thuộc về riêng tư mà họ không muốn trả lời".

Theo TS Nguyễn Ánh Hồng, những người hỏi nên biết kiểm soát cảm xúc của mình. Không nên đưa ra những câu hỏi quá sâu, quá khó khiến người nghe cảm thấy khó xử.

Về phía người nghe, tốt nhất nên có thái độ điềm tĩnh, chế ngự cảm xúc bằng cách mỉm cười và nói tránh đi.

"Chẳng hạn ai đó hỏi bạn sao chưa lấy chồng thì có thể trả lời là "em đang chuẩn bị đây", sao chưa sinh con thì đáp lại rằng "trời chưa cho thì biết thế nào?", sao chưa mua ô tô thì tếu táo nói rằng mình "chưa chọn được xe đẹp"…

Chỉ nên trả lời như vậy rồi nói ngay sang chuyện khác, phá tan mạch của người kia bằng những câu hỏi mới. Tôi biết cũng từng có nhiều người nổi cáu khi bị hỏi những câu hỏi quá riêng tư. Tuy nhiên, tôi cho rằng, trong không khí gặp mặt Tết đến xuân về, chúng ta nên ứng xử một cách nhã nhặn, tinh tế", TS Ánh Hồng nói.

Theo Dân trí

" alt="Bi hài trốn Tết vì câu hỏi khó đỡ: Lương bao nhiêu, bao giờ lấy chồng?" width="90" height="59"/>

Bi hài trốn Tết vì câu hỏi khó đỡ: Lương bao nhiêu, bao giờ lấy chồng?