- "Độc cô cầu bại" Duy Nhất lần thứ 7 vô địch muay thế giới,ểthaoDuyNhấtvôđịchmuaythếgiớiMUmấtcầuthủem gái khắc việtMU mất 5 cầu thủ đến hết mùa, Djokovic và Nadal vào tứ kết Madrid Open .. là những tin thể thao hot sáng 12/5.
Dự án nhà ở xã hội Bright City đã “đóng băng” giao dịch từ nhiều tháng nay. Ảnh: Phương Anh
Trước thực trạng trên, các doanh nghiệp đầu tư, phát triển dự án nhà ở xã hội đã có nhiều kiến nghị, xin được “tháo gông” cơ chế đối với phân khúc này. Các dự án nhà ở xã hội lúc này do đó bị cả doanh nghiệp và người mua nhà xa lánh, khách hàng hướng đến các dự án nhà ở thương mại giá rẻ có mức giá thấp ngang với nhà ở xã hội, lại không phải chịu nhiều quy định ràng buộc như Dự án Đại Thanh. Tuy nhiên, những dự án như Đại Thanh chỉ đếm trên đầu ngón tay, thị trường bất động sản giai đoạn này đóng băng cả thanh khoản và hoạt động triển khai dự án.
Để hỗ trợ nền kinh tế, phá băng thị trường địa ốc, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 02/2010, sau đó là sự ra đời của gói tín dụng 30.000 tỷ đồng hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư và khách hàng mua nhà dự án nhà ở xã hội với lãi suất 5 - 6%/năm và thời hạn vay vốn kéo dài.
Với sự ra đời của gói tín dụng này, cùng nhiều chính sách hỗ trợ khác đối với nhà ở xã hội, nhà ở thu nhập thấp, hàng loạt chủ đầu tư đã thực hiện đầu tư dự án nhà ở xã hội, cũng như xin chuyển đổi dự án nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội để hưởng ưu đãi. Lúc này, dự án này ở xã hội lại được thị trường quan tâm lớn trở lại và hiện tượng xếp hàng bốc thăm mua căn hộ lại xảy ra tại Dự án nhà ở xã hội Rice City Linh Đàm, hay dự án nhà xã hội tại số 30 Phạm Văn Đồng...
“Chìm” theo gói 30.000 tỷ đồng
Tại báo cáo thị trường bất động sản quý IV/2015 và quý I/2016 của Savills và CBRE đều đưa ra nhận định, sau 1 năm phân khúc căn hộ cao cấp bùng nổ thanh khoản, năm 2016, loại hình căn hộ giá rẻ sẽ được thị trường chú ý hơn. Tuy nhiên, phân khúc nhà ở xã hội lại gặp khó khăn, nhất là sau thông tin gói 30.000 tỷ đồng chuẩn bị hết hạn.
Trao đổi với Đầu tư Bất động sản, ông Phạm Thế Hưng, Phó giám đốc CTCP Bất động sản AZ, chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội Bright City thừa nhận, dự án nhà ở xã hội do doanh nghiệp này làm chủ đầu tư đã “đóng băng” giao dịch từ vài tháng nay.
Theo ông Hưng, nhà ở xã hội có đặc thù là phụ thuộc vào chính sách, gần như toàn bộ khách hàng đều trông chờ vào việc hỗ trợ vay vốn mua nhà. Vì thế, khi chính sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi không còn, nhà ở xã hội cũng không còn khách mua.
Ông Hưng cho biết thêm, hiện doanh nghiệp này vẫn còn nhiều sản phẩm nhà xã hội, nhưng việc bán được sản phẩm hay không hoàn toàn phụ thuộc vào chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Nếu không có thêm chính sách hỗ trợ sau gói 30.000 tỷ đồng, doanh nghiệp khó có thể bán được hàng.
Theo tìm hiểu của Đầu tư Bất động sản, thời điểm đầu năm 2016, một số dự án nhà ở xã hội trên địa bàn Hà Nội đã có kế hoạch mở bán ra thị trường, nhưng phải hủy bỏ vì thông tin gói 30.000 tỷ đồng hết hạn lan rộng. Thậm chí, có dự án đã mở nhận hồ sơ và có gần 1.000 khách hàng nộp hồ sợ đăng ký mua như The Vesta Hà Đông của Hải Phát, nhưng khi thông tin gói 30.000 tỷ đồng hết hạn, một lượng không nhỏ khách hàng đã rút hồ sơ.
Do không bán được hàng, tiến độ một số dự án nhà ở xã hội cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí một số dự án có nguy cơ chậm bàn giao nhà trong tương lai.
Theo Đầu tư Bất động sản
Sẽ có gói 300 - 400 nghìn tỷ đồng cho vay ưu đãi mua nhà ở xã hội" alt="Những dự án nhà ở xã hội “bặt vô âm tín”"/>
Khu đô thị chức năng Ao Sào - Lexington Etaste có tổng diện tích 98.887m2, tổng quy mô dân số khoảng 2.115 người, gồm trên 300 biệt thự liền kề, nằm trên phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội.
Vào khoảng năm 2013, dự án từng gây sốt với giá mỗi m2 biệt thự liền kề khoảng 18 triệu đồng/m2. Hiện nay chủ đầu tư đã bàn giao vài trăm căn liền kề tại dự án. Với số tiền 3-4 tỷ đồng để sở hữu một căn liền kề tại đây, tuy nhiên suốt 2 năm nay người dân chuyển về sinh sống tại đây trong cảnh thiếu thốn đủ thứ đặc biệt là nước sạch.
Được coi là khu đô thị hiện đại bậc nhất ở khu vực phía Nam thủ đô tuy nhiên dù đã bàn giao cho người dân về ở 2 năm nay nhưng khu biệt thự vẫn chưa có đường nước sạch.
Người dân tại khu đô thị phải đầu tư hệ thống giếng khoan cỡ lớn với đầy đủ giàn mưa, bể lọc, bể khử khuẩn… từ đó cấp nước cùng dùng chung cho hơn hộ xung quanh. Các hộ còn lại trong khu đô thị do quá xa không sử dụng cùng được, buộc phải nối đường ống nước sang các khu dân cư bên cạnh và mua nước sạch với giá 50.000 đồng/m3.
Những ống dẫn nước sạch xuất hiện trong khu biệt thự.
Cùng với vấn đề nước sạch, người dân cũng phản ánh về vấn đề đường giao thông tại khu đô thị. Cho đến nay, hệ thống đường kết nối khu biệt thự với các trục đường lớn cũng chưa được hoàn thiện. Trục đường chính của khu đô thị nối với phố Tương Mai (dài hơn một km) vẫn là con đường đất gập gềnh, phủ đầy bụi, trời mưa thì lầy lội. Hàng ngày, dân khu đô thị vẫn phải lách qua đường mương nhỏ để ra đường lớn. Gắn mác khu đô thị cao cấp nhưng khu đô thị Ao Sào hiện nay không khác gì “biệt khu” giữa thủ đô.
Gắn mác khu đô thị cao cấp nhưng khu đô thị Ao Sào hiện nay không khác gì “biệt khu” giữa thủ đô. Hệ thống đường kết nối khu biệt thự với các trục đường lớn cũng chưa được hoàn thiện.
Theo Công ty Đầu tư và Phát triển Lũng Lô 5, chủ đầu tư dự án cho biết đến nay đã có 68 hộ chuyển về sinh sống tại đây.
Trục đường chính của khu đô thị nối với phố Tương Mai (dài hơn 1km) vẫn là con đường đất gập gềnh, cỏ mọc hút người, phủ đầy bụi, trời mưa thì lầy lội.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Trần Xuân Nghiên, Phó giám đốc Công ty thừa nhận vấn đề nước sạch người dân phản ánh là đúng và cũng là vấn đề đau đầu của chủ đầu tư hiện nay. Theo ông Nghiên, năm 2014, công ty đã ký hợp đồng với Công ty nước sạch Hà Nội. Tuy nhiên qua nhiều lần nhân viên nước sạch xuống đấu nối họng nước ở khu dân cư Giáp Tứ (Thịnh Liệt) thì bị một số người cản trở vì cho rằng nếu họng nước này cung cấp cho khu biệt thự liền kề, nguy cơ họ không có nước sạch sẽ rất cao.
Chủ đầu tư khẳng định đã thực hiện hoàn thiện giao thông trong khu vực đầu tư của dự án còn phần kết nối đồng bộ với bên ngoài còn phải chờ các dự án của quận Hoàng Mai cũng như của Licogi (Bộ Xây dựng). “Nếu có đường to thì chúng tôi có thể bán giá cao. Không có hạ tầng nên mới bán giá thấp” - ông Trần Xuân Nghiên nói.
“Dù phía Xí nghiệp Kinh doanh nước sạch Hoàng Mai cam kết đảm bảo chất lượng nước không làm ảnh hưởng đến lưu lượng cấp nước cho khu dân cư trên địa bàn nhưng vẫn có những người cản trở không đồng ý cho đấu họng nước” – ông Nghiên nói.
Cũng theo ông Nghiên, hiện nay công ty đã phối hợp cùng xí nghiệp nước sạch Hoàng Mai nghiên cứu đường dẫn mới. “Trong khoảng 15-20 ngày tới đây công tác cung cấp nước sạch cho người dân tại khu đô thị sẽ được hoàn thành để đảm bảo đời sống cho người dân” – đại diện chủ đầu tư khẳng định.
Lời kêu cứu của cư dân khu đô thị Ao Sào.
Liên quan đến việc cấp sổ đỏ tại đây, chủ đầu tư cho biết trách nhiệm thuộc về chủ đầu tư. Hiện nay vấn đề định giá chủ đầu tư đã có kiến nghị lên TP do chưa phù hợp. Trong tuần này chúng tôi sẽ họp lại, trình TP cố gắng trong tháng 6 sẽ hoàn thành việc đóng tiền sử dụng đất để tới quý III/2016 sẽ hoàn thành việc cấp sổ đỏ cho người dân.
Khu đô thị hiện vẫn còn khá vắng người dân về sinh sống.
Đại diện chủ đầu tư cho biết, do trước tết chỉ có 19 hộ về sinh sống nên công tác quản lý chưa ổn định. Đến nay đã có 68 hộ, chủ đầu tư cam kết kể từ tuần này công tác quản lý, vấn đề vệ sinh tại khu đô thị sẽ được quản lý chặt chẽ.
Cuối tháng 5, Khu đô thị Ao Sào - Lexington Etaste sẽ thoát cảnh “chết khát”?
Hồng Khanh
Chung cư phải dùng nước 'bẩn': Chưa rõ trách nhiệm, thiếu quy chế" alt="Cuối tháng 5 khu đô thị Ao Sào thoát cảnh ‘chết khát’"/>