Bóng đá

Bắt tay 'ông lớn' truyền hình di động, VNPT mở không gian tăng trưởng mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 20:56:17 我要评论(0)

VNPT vừa công bố việc bắt tay hợp tác với Truyền hình cáp Việt Nam (VTVCab) từ ngày 4/1/2023. Theắttcâu lạc bộ bóng đá wolverhampton wandererscâu lạc bộ bóng đá wolverhampton wanderers、、

VNPT vừa công bố việc bắt tay hợp tác với Truyền hình cáp Việt Nam (VTVCab) từ ngày 4/1/2023. TheắttayônglớntruyềnhìnhdiđộngVNPTmởkhônggiantăngtrưởngmớcâu lạc bộ bóng đá wolverhampton wandererso đó, thuê bao nhà mạng VinaPhone sẽ được miễn phí data tốc độ cao khi đăng ký sử dụng ứng dụng truyền hình di động ON Plus của VTVCab.

Cụ thể, thuê bao VinaPhone có thể sử dụng ứng dụng ON Plus với các gói cước độc quyền 8.000 đồng/ngày và 20.000 đồng/tuần hoặc 50.000 đồng/tháng.

Ông Nguyễn Sơn Hải - Phó Tổng Giám đốc VNPT Media cho hay: Với hàng chục triệu thuê bao di động và rất nhiều trong số đó có nhu cầu sử dụng truyền hình OTT, đặc biệt là với nội dung thể thao, VNPT muốn mang đến những giá trị tốt hơn thông qua các trải nghiệm giải trí trên thiết bị di động.

Ông Nguyễn Sơn Hải - Phó Tổng Giám đốc VNPT Media chia sẻ về quyết định bắt tay VTVCab. Ảnh: Trọng Đạt

Ngoài việc cung cấp nội dung có chất lượng cao, tận dụng được những lợi thế, ưu điểm về nền tảng công nghệ để đem lại trải nghiệm cho khách hàng là điều vô cùng quan trọng. 

"VNPT sẵn có các nền tảng, giải pháp công nghệ, do đó chúng tôi mong muốn hợp tác với các đối tác có sản phẩm, dịch vụ nội dung tốt",ông Hải nói.

Vài năm trở lại đây, ngành viễn thông đã chứng kiến sự sụt giảm nghiêm trọng của mảng kinh doanh truyền thống, bao gồm doanh thu dịch vụ nhắn tin và thoại. Nguyên nhân sâu xa bởi sự phổ biến của Internet di động, cùng với đó là các dịch vụ OTT. 

Không chỉ vậy, thói quen của người dùng giờ đây đã thay đổi. Họ có xu hướng tìm tới các dịch vụ mới lạ, mang lại trải nghiệm tốt với chi phí ngày càng rẻ hơn. Trước tình hình này, các doanh nghiệp viễn thông phải tái cơ cấu và chuyển dần mảng hoạt động của mình sang môi trường số nhằm tạo ra một hệ sinh thái giá trị mới. 

Tại Việt Nam, có thể nhận thấy rõ điều này khi khoảng 2-3 năm trở lại đây, các nhà mạng trong nước đã tích cực tìm kiếm không gian tăng trưởng mới giữa bối cảnh các dịch vụ viễn thông truyền thống dần trở nên bão hòa. 

Bên cạnh việc phát triển hạ tầng và dịch vụ viễn thông, nhiều nhà mạng từng bước chuyển đổi từ một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đơn thuần sang nhà cung cấp dịch vụ số. Đặc biệt là xu hướng phát triển dịch vụ truyền hình di động nhằm tận dụng thế mạnh sẵn có về hạ tầng mạng lưới.

Nhiều nhà mạng trong nước đang đầu tư lớn vào mảng truyền hình nhằm đa dạng hóa nguồn thu, dịch vụ. Ảnh: Trọng Đạt

Trước cái bắt tay của VNPT và VTVCab, tháng 3/2021, Viettel đã ký kết hợp tác với K+ để đưa các nội dung do đơn vị này cung cấp lên ứng dụng TV360. Đây là ứng dụng truyền hình di động do Viettel phát triển và đến nay có khoảng 10 triệu người sử dụng. 

Cũng trong năm 2021, FPT Telecom đã hợp nhất thương hiệu FPT Play và Truyền hình FPT, trở thành dịch vụ truyền hình FPT với tên chung mới là FPT Play.

Theo lý giải của đại diện FPT Telecom, việc hợp nhất 2 dịch vụ trên nhằm giúp người dùng có thể trải nghiệm dịch vụ truyền hình trên đa nền tảng, cả tivi, máy tính và smartphone. Quyết định này nhằm hướng tới việc phát triển một hệ sinh thái nội dung thịnh vượng. 

Báo cáo Digital Việt Nam 2022 cho thấy, người Việt dành trung bình 6 giờ 38 phút mỗi ngày để sử dụng Internet, trong đó có 3 tiếng để xem truyền hình (bao gồm cả hình thức streaming). Thời lượng xem truyền hình đã tăng lên so với mức xem trung bình 2 giờ 40 phút của năm 2021. 

VNPT thúc đẩy nhiều địa phương chuyển đổi số, xây dựng đô thị thông minhUBND TP.HCM đánh giá cao việc VNPT đã đồng hành xây dựng khung công nghệ và hoàn thiện đề án xây dựng đưa thành phố trở thành đô thị thông minh, để Thành phố chuyển đổi số nhiều lĩnh vực quan trọng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Con người sẽ thuộc địa hóa mặt trăng vào năm 2022. Ảnh minh họa: NASA

Mặc dù điều này thật tuyệt, nhưng mục tiêu chính của dự án lại không thực sự là Mặt trăng. Hầu hết các nhà khoa học đều có những cái nhìn xa hơn.

Theo các chuyên gia, những điều chúng ta sẽ trải nghiệm và những công nghệ chúng ta sẽ phát triển để xây dựng các cơ sở của con người ở bên ngoài Trái đất là chìa khóa để thuộc địa hóa sao Hỏa và các hành tinh khác.

"Mối quan tâm của tôi không phải là Mặt trăng. Đối với tôi, Mặt trăng cũng tẻ nhạt như một quả bóng được làm từ bê tông mà thôi", nhà sinh vật học của NASA, Chris McKay cho biết. 

"Nhưng chúng ta không thể có một cơ sở nghiên cứu trên sao Hỏa nếu chúng ta không học cách để thực hiện điều đó trên Mặt trăng trước. Việc xây dựng trên Mặt trăng sẽ cung cấp một kế hoạch chi tiết cho chuyến đi tới sao Hỏa".

Báo cáo này được công bố trong một hội thảo tổ chức vào tháng 8/2014, nơi tập hợp một vài người trong số những bộ óc vĩ đại nhất thuộc lĩnh vực nghiên cứu không gian và kinh doanh. 

Họ đã nhóm họp để cùng nghiên cứu và đề xuất các phương án xây dựng một khu định cư của con người trên Mặt trăng với chi phí thấp.

Nhà khoa học NASA: chỉ cần 10 tỉ USD để thuộc địa hóa Mặt trăng - 2

Ảnh minh họa: NASA

"Chúng ta đã không trở lại Mặt trăng từ năm 1972, đơn giản chỉ bởi chi phí quá đắt đỏ. Nếu xét theo tiêu chuẩn hiện nay thì một chương trình như dự án Apollo - lần đầu tiên đưa con người lên bề mặt Mặt trăng - sẽ có chi phí lên tới 150 tỷ USD", nhà báo khoa học Sarah Fecht viết trong báo cáo. 

"Và với ngân sách 19,3 tỷ đô cho cả năm 2016, NASA chẳng thể xem xét dự án nào đến Mặt trăng hay sao Hỏa", Fecht nói.

Tuy nhiên, nhờ sự phát triển vượt bậc về công nghệ của thế giới hiện đại, những dự án như trên sẽ không còn xa vời.

"Chúng ta có thể một lần nữa đưa con người trở lại Mặt trăng trong 5 đến 7 năm tới nếu được cho phép. Tổng chi phí ước tính sẽ chỉ khoảng 10 tỷ đô (chênh lệch khoảng 30%)", Alexandra Hall- nhà khoa học của NASA và chuyên gia của NextGen Space - Charles Mill kết luận trong báo cáo.

Jurica Dujmovic, một chuyên gia phân tích kinh tế nhận định trên Market Watch: "Đó là cái giá rẻ hơn so với một chiếc tàu sân bay của Mỹ".

"Những công nghệ mới như ô tô tự hành và nhà vệ sinh tái chế chất thải sẽ cực kỳ hữu ích trong không gian. Chính những công nghệ mới sẽ giảm chi phí cho chuyến thuộc địa hóa Mặt trăng", McKay nói.

Theo báo cáo, căn cứ Mặt trăng sẽ là nơi cư trú của 10 người trong một năm đầu tiên - và sau cùng có thể phát triển để có thể tự cung tự cấp cho 100 người trong vòng một thập kỷ. 

Chuyến đi đầu tiên sẽ phải mang theo rất nhiều thứ, nhưng một khi đã đặt chân lên Mặt trăng, công nghệ in 3D sẽ được sử dụng để tạo ra những thiết bị cho những cơ sở khác.

Nơi cư trú của con người rất có thể sẽ được xây dựng ở vành đai ngoài của một trong hai cực Mặt trăng, nơi nhận được nhiều ánh sáng Mặt trời hơn so với phần còn lại. Điều đó sẽ giữ cho các thiết bị sử dụng quang năng hoạt động.

Theo các nhà nghiên cứu, các phi hành gia có thể sẽ sống trong một môi trường tương tự như môi trường sống Inflatable - một ý tưởng của công ty công nghệ Bigelow Aerospace (Mỹ), nơi có khả năng chống bức xạ và cho phép nhiều hoạt động sống diễn ra, cũng như dễ dàng cho việc lưu trữ và vận chuyển.

Nhà khoa học NASA: chỉ cần 10 tỉ USD để thuộc địa hóa Mặt trăng - 3

Ý tưởng về môi trường sống trên các hành tinh cho nhà du hành vũ trụ. Ảnh: Bigelow Aerospace

Nơi này cũng có thể cung cấp môi trường sống cho các loại cây trồng cơ bản. Cây trồng sẽ được chăm bón nhờ toilet tái chế chất thải con người thành năng lượng, nước sạch và các chất dinh dưỡng, như chiếc bồn cầu màu xanh đang được Quỹ Gates tài trợ.

Nhiều người nghi ngại rằng, báo cáo này có vẻ rất tốt nhưng thực tế là 10 tỷ USD vẫn là con số quá lớn so với ngân sách khoảng 3 - 4 tỷ USD cho các chuyến bay không gian hiện nay của NASA.

Tuy nhiên theo các chuyên gia, chi phí này là hợp lý, và thậm chí còn có thể thấp hơn nếu đàm phán được với các nhà cung cấp nguyên liệu. Và kế hoạch này thực sự khả thi.

" alt="Chỉ cần 10 tỉ USD để thuộc địa hóa Mặt trăng" width="90" height="59"/>

Chỉ cần 10 tỉ USD để thuộc địa hóa Mặt trăng