Ngày 4 và 5/12/2017, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG tổ chức Hội thảo - Triển lãm quốc tế về Phát triển Công nghiệp thông minh (Smart Industry World 2017) với chủ đề “Định hình & Phát triển nền sản xuất công nghiệp thông minh trong tương lai”. Đây là sự kiện quốc tế có quy mô lớn với chuỗi 4 Hội thảo quốc tế, 1 Triển lãm về công nghệ công nghiệp 4.0 của gần 50 doanh nghiệp tiêu biểu trong nước và quốc tế trên tất cả các lĩnh vực: tự động hóa, rôbốt, công nghệ thông minh, nông nghiệp, y tế, giáo dục, fintech, phần mềm... Sự kiện có sự tham dự của trên 1500 đại biểu lãnh đạo các ban, bộ, ngành, trung ương và địa phương, cộng đồng doanh nghiệp trong nước, các đại sứ quán, hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài, chuyên gia quốc tế.

Trong phiên thảo luận về cách mạng 4.0 diễn ra sáng nay ngày 5/12, ông Raimund Klein, Phó chủ tịch khối nhà máy số của Siemens Singapore cho rằng: "Việt Nam đang có cơ hội trước xu hướng cách mạng 4.0 vì Việt Nam có dân số trẻ có cơ hội phát triển. Chúng ta có thể chuyển đổi công nghệ truyền thống sang công nghệ hiện đại hơn. Tôi tin tưởng Việt Nam có thể thực hiện được giấc mơ đó, nhưng cần có cơ chế chính sách thúc đẩy các doanh nghiệp bắt kịp cách mạng 4.0".

Đồng tình với quan điểm này, ông Tống Viết Trung, Phó tổng giám đốc Viettel cho rằng, Việt Nam có nhân lực trẻ và khả năng cập nhật công nghệ mới không thua kém bất cứ quốc gia nào. Ông Trung nhấn mạnh rằng, nguồn nhân lực là sức mạnh của Việt Nam trong cách mạng 4.0.

"Chúng tôi làm viễn thông nhưng những năm gần đây lĩnh vực này tăng trưởng thấp, ngân hàng cũng như vậy, ngành IT cũng như vậy cho dù lẽ ra viễn thông và IT sẽ phải là ngành có cơ hội để tăng trưởng nhiều nhất và mang tính dẫn dắt. Thế nhưng, do cạnh tranh quá khốc liệt khi giá trị tạo ra của doanh nghiệp không mang giá trị cho người tiêu dùng nữa và người ta quay lưng lại. Chúng ta phải thay đổi cả khi chưa cần phải thay đổi" ông Trung nói.

 Ông Kishore Natarajan, Giám đốc điều hành khối chiến lược kinh doanh toàn cầu của Schneider Electric cũng nhấn mạnh rằng, với dân số trẻ và được kết nối Internet Việt Nam có cơ hội lớn trong cách mạng 4.0.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

'Cách mạng 4.0 là cá nhanh ăn cá chậm chứ không phải cá lớn nuốt cá bé'

时间:2025-01-18 14:56:53 出处:Nhận định阅读(143)

Ngày 4 và 5/12/2017,áchmạnglàcánhanhăncáchậmchứkhôngphảicálớnnuốtcábélich thi dau epl Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG tổ chức Hội thảo - Triển lãm quốc tế về Phát triển Công nghiệp thông minh (Smart Industry World 2017) với chủ đề “Định hình & Phát triển nền sản xuất công nghiệp thông minh trong tương lai”. Đây là sự kiện quốc tế có quy mô lớn với chuỗi 4 Hội thảo quốc tế, 1 Triển lãm về công nghệ công nghiệp 4.0 của gần 50 doanh nghiệp tiêu biểu trong nước và quốc tế trên tất cả các lĩnh vực: tự động hóa, rôbốt, công nghệ thông minh, nông nghiệp, y tế, giáo dục, fintech, phần mềm... Sự kiện có sự tham dự của trên 1500 đại biểu lãnh đạo các ban, bộ, ngành, trung ương và địa phương, cộng đồng doanh nghiệp trong nước, các đại sứ quán, hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài, chuyên gia quốc tế.

Trong phiên thảo luận về cách mạng 4.0 diễn ra sáng nay ngày 5/12, ông Raimund Klein, Phó chủ tịch khối nhà máy số của Siemens Singapore cho rằng: "Việt Nam đang có cơ hội trước xu hướng cách mạng 4.0 vì Việt Nam có dân số trẻ có cơ hội phát triển. Chúng ta có thể chuyển đổi công nghệ truyền thống sang công nghệ hiện đại hơn. Tôi tin tưởng Việt Nam có thể thực hiện được giấc mơ đó, nhưng cần có cơ chế chính sách thúc đẩy các doanh nghiệp bắt kịp cách mạng 4.0".

Đồng tình với quan điểm này, ông Tống Viết Trung, Phó tổng giám đốc Viettel cho rằng, Việt Nam có nhân lực trẻ và khả năng cập nhật công nghệ mới không thua kém bất cứ quốc gia nào. Ông Trung nhấn mạnh rằng, nguồn nhân lực là sức mạnh của Việt Nam trong cách mạng 4.0.

"Chúng tôi làm viễn thông nhưng những năm gần đây lĩnh vực này tăng trưởng thấp, ngân hàng cũng như vậy, ngành IT cũng như vậy cho dù lẽ ra viễn thông và IT sẽ phải là ngành có cơ hội để tăng trưởng nhiều nhất và mang tính dẫn dắt. Thế nhưng, do cạnh tranh quá khốc liệt khi giá trị tạo ra của doanh nghiệp không mang giá trị cho người tiêu dùng nữa và người ta quay lưng lại. Chúng ta phải thay đổi cả khi chưa cần phải thay đổi" ông Trung nói.

 Ông Kishore Natarajan, Giám đốc điều hành khối chiến lược kinh doanh toàn cầu của Schneider Electric cũng nhấn mạnh rằng, với dân số trẻ và được kết nối Internet Việt Nam có cơ hội lớn trong cách mạng 4.0.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: