您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 cho 3 nhà khoa học xuất sắc
NEWS2025-02-12 11:44:47【Thời sự】3人已围观
简介Giải thưởng Tạ Quang Bửu được Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức trao tặng hằng năm nhằm ghi nhận và tlich bong đalich bong đa、、
Giải thưởng Tạ Quang Bửu được Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức trao tặng hằng năm nhằm ghi nhận và tôn vinh các nhà khoa học có kết quả nghiên cứu xuất sắc được công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế uy tín thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019 được trao tặng cho 3 nhà khoa học thuộc các ngành Cơ học,ảithưởngTạQuangBửunămchonhàkhoahọcxuấtsắlich bong đa Y sinh dược học và Vật lý.
Đây cũng là năm đầu tiên mà một nhà khoa học nữ và các nhà khoa học trong các ngành Y sinh dược học và Cơ học được trao tặng giải thưởng này.
Cụ thể, 3 nhà khoa học được nhận giải thưởng gồm:
PGS.TSKH Phạm Đức Chính (sinh năm 1958, làm việc tại Viện Cơ học, Viện Hàn lâm Khoa học Khoa học và Công nghệ Việt Nam) ở lĩnh vực Cơ học. Các lĩnh vực nghiên cứu của ông bao gồm cơ học vi mô và đồng nhất hóa và thích nghi và hỏng dẻo các kết cấu. Ông đã công bố hơn 100 bài báo khoa học trên tạp chí ISI.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ Khoa học&Công nghệ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu cho PGS.TSKH Phạm Đức Chính. |
TS Lê Trọng Lư, sinh năm 1972, Phó Viện trưởng Viện kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) ở lĩnh vực Vật lý. Ông là một trong những nhà khoa học Việt Nam đầu tiên triển khai nghiên cứu trong lĩnh vực tổng hợp các vật liệu nano cho ứng dựng y sinh, đã công bố trên 20 bài báo khoa học trên các tạp chí ISI có chỉ số IF cao.
Nghiên cứu của TS Lư đã làm sáng tỏ cơ chế hình thành và phát triển của các hạt nano - một khám phá quan trọng cho phép điều khiển chất lượng và các thông số hạt như mong muốn thông qua việc thay đổi điều kiện tổng hợp. Công trình cũng lần đầu tiên sử dụng một loại hoá chất mới với chi phí bằng 1/20 hoá chất thường được các nhóm nghiên cứu trên thế giới sử dụng, do đó cho phép giảm giá thành sản phẩm gần 80%.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ Khoa học&Công nghệ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu cho TS Lê Trọng Lư. |
PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng, Phó trưởng Khoa Virus, Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ. Bà đã công bố 38 bài báo khoa học trên các tạp chí quốc tế và 31 bài báo trên tạp chí quốc gia.
Nghiên cứu của bà đã xác định được những điểm mấu chốt của virus cúm A/H5N1 tại Việt Nam giai đoạn 2003-2010. Kết quả đã khẳng định giả thuyết các trường hợp người nhiễm virut H5N1 tại Việt Nam là kết quả của việc lây truyền trực tiếp từ gia cầm sang người. Kết quả thu được cũng giúp phát triển các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa có hiệu quả để đảm bảo sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ Khoa học&Công nghệ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu cho PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng. |
Các nhà khoa học đoạt giải thưởng được nhận bằng chứng nhận giải thưởng của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cùng tiền thưởng 200 triệu đồng.
Cùng ngày, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng trao giải thưởng Báo chí về Khoa học và Công nghệ cho các nhà báo có tinh thần khoa học, tìm tòi, phát hiện và phản ánh mọi lĩnh vực của ngành. Qua đó, góp phần đưa nhanh kết quả nghiên cứu vào cuộc sống và sản xuất kinh doanh; nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò của khoa học và công nghệ trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Năm nay ban tổ chức đã quyết định trao 4 giải Nhất, 4 giải Nhì, 4 giải Ba và 6 giải phụ.
Trong số đó, báo VietNamNet được trao 1 giải nhì cho phóng viên Nguyễn Thảo với bài báo "Cô gái đình đám với ‘start-up’ 2 triệu USD".
Ban tổ chức trao giải báo chí cho phóng viên Báo VietNamNet. |
Thanh Hùng
Trao giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 cho 4 công trình khoa học
Sáng 17/5, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức lễ trao tặng Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 cho 4 nhóm tác giả của 4 công trình khoa học.
很赞哦!(88174)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Union Berlin, 21h30 ngày 8/2: Mùa giải nhọc nhằn
- Khoảng 14 triệu người Việt mang gen của căn bệnh phải truyền máu cả đời Thalassemia
- Lập quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021
- Vinmec hợp tác chiến lược VGS Holding chăm sóc sức khỏe toàn diện cho golf thủ
- Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
- Tổ chức đáng sợ trên Facebook vừa bị thanh trừng
- Napoli vs Barca Xavi gạt Barca sáng giá nhất giành Europa League
- Công an An Giang phát hiện hơn 30kg ma túy được giấu tinh vi trong thùng hàng
- Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
- Doanh nghiệp bất động sản, bảo hiểm… 'đứng tim' trước nghị định chặn cuộc gọi rác
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2: Bất ngờ từ tân binh
Đại dịch Covid-19 không chỉ tạo ra khủng hoảng lớn về y tế, mà còn tác động mạnh mẽ đến sự vận hành của các đô thị lớn. Có lẽ thời điểm này là cơ hội để xem xét lại hình thức phát triển đô thị và nghĩ về một mô hình đô thị hậu Covid-19 có khả năng chống chịu tốt hơn với khủng hoảng dịch bệnh?
Phần 1: Đại dịch Covid-19 đã tạo ra thách thức cho mô hình phát triển đô thị hiện nay như thế nào?
Những ‘khuyết tật’ của đô thị hiện tại
Jane Jacobs – nhà kinh tế, đô thị học người Mỹ, cho rằng các thành phố chính là động lực của sự giàu có, là huyết mạch của nền kinh tế toàn cầu. Khả năng cạnh tranh của các đô thị quyết định sự giàu có và nghèo đói của các quốc gia, khu vực và thế giới. 55% dân số toàn cầu - hiện đang sống ở nơi được coi là khu vực thành thị. Đến năm 2030, hai phần ba dân số thế giới sẽ cư trú ở khu vực thành thị và sẽ có 41 siêu đô thị - được định nghĩa là có từ 10 triệu dân trở lên.
Đô thị không chỉ tạo ra sức mạnh kinh tế, cơ hội cho các cá nhân và cộng đồng để tiếp cận với việc làm, chăm sóc sức khỏe, mà còn là nơi thể hiện nền văn minh với lối sống gắn liền với sự vận hành của trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng, hệ thống giao thông .v.v. Trong đó, cuộc sống đô thị xoay quanh 3 nơi chốn là nhà ở, nơi làm việc và các địa điểm giao tiếp xã hội (coffee, quán bar, câu lạc bộ v.v...). Duy trì các hoạt động và sự liên kết giữa các chức năng và nơi chốn này chính là duy trì một nền văn minh đô thị.
Đại dịch Covid-19 đã tạo ra thách thức cho mô hình phát triển đô thị hiện nay như thế nào? (Ảnh minh họa) Các đô thị lớn và mật độ dân số cao được xem là nơi có hiệu quả nhất. Mức độ tập trung cao hơn của những người có kỹ năng, tỷ lệ đổi mới cao hơn và thu nhập cao hơn, là một yếu tố quan trọng trong cả sự phát triển, hạnh phúc và sự giàu có của các thành phố và quốc gia. Sự tập trung của người dân dày đặc hơn cũng dẫn đến việc sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn, giảm tác động đến môi trường. Từ hội nghị quốc tế đầu tiên về biến đổi khí hậu tại Geneva năm 1979 đã thúc đẩy các chính sách khuyến khích phát triển theo mô hình đô thị nén và tập trung, được xem như lời giải cho vấn đề phát triển bền vững.
Thật trớ trêu, các siêu đô thị, các đầu tầu kinh tế toàn cầu này lại bộc lộ rủi ro cao nhất, dễ bị tổn thương nhất và hầu như đã bị tê liệt khi các trận đại dịch càn quét qua. Hongkong – trung tâm kinh tế tài chính châu Á, và là “mô hình đô thị bền vững cho châu Á” với cách phát triển nén đã trở thành tâm điểm của dịch cúm SARS 2003; và nay thì thành phố New York (Mỹ) đang là trung tâm của dịch Covid-19; Các đô thị toàn cầu khác như Milan, London, Madrid, Paris, Vũ Hán … là những nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
Phong tỏa, cách ly, dãn cách xã hội không chỉ làm cho các hoạt động đô thị gần như hoàn toàn tê liệt, nguy cơ sụp đổ của nền kinh tế, mà nó còn làm phân rã mối liên kết quan trọng giữa các chức năng và nơi chốn vốn tạo ra nền văn mình đô thị. Đại dịch cũng dường như thúc đẩy khủng hoảng về kinh tế, gây ra hậu quả tiêu cực đối với cuộc sống, phúc lợi, sức khỏe về thể trạng và tinh thần, và hệ quả là làm lung lay niềm tin vào lối sống và mô hình phát triển đô thị hiện nay.
Phải chăng quá trình đô thị hóa và sự hình thành các đô thị lớn toàn cầu sẽ dẫn đến các rủi ro dịch bệnh? phải chăng mô hình đô thị hiện nay là không bền vững nếu xét tới khả năng chống chịu với dịch bệnh?
Đô thị hóa tạo môi trường cho các bệnh truyền nhiễm?
Đô thị hóa được đặc trưng bởi sự thay đổi kinh tế xã hội và sự phân mảnh sinh thái, có thể có tác động sâu sắc đến dịch tễ học của bệnh truyền nhiễm. Đô thị hóa cũng thúc đẩy sự phát sinh bệnh trong dân cư đô thị bằng cách cung cấp các điều kiện lý tưởng cho việc khuếch đại và truyền bệnh. Các đô thị cực lớn có sự đa dạng về văn hóa, kinh tế xã hội và chủng tộc, cũng như sự không đồng nhất về môi trường. Những thách thức khác cũng liên quan đến môi trường xây dựng đô thị bao gồm sự tập trung đông đúc và mật độ cao, khan hiếm không gian mở, vệ sinh kém, ô nhiễm không khí. Với quá trình đô thị hóa ngày một tăng, thì tổng số các đợt dịch bệnh truyền nhiễm và sự đa dạng của mầm bệnh cũng đã tăng lên trong vài thập kỷ qua.
Các đô thị có không gian phát triển khác nhau thì có mức độ lây nhiễm khác nhau?
Khi đại dịch quét qua toàn cầu cùng với mức độ ảnh hưởng khác nhau, thì cũng là lúc cần xem xét về mô hình hay cách thức phát triển đô thị nào dễ bị tổn thương, thành công và thất bại ở khả năng ngăn chặn và đối phó với coronavirus?
Thế giới hậu Covid-19 Không thể phủ nhận sự can thiệp và phương án đối phó với dịch cúm Covid-19 của các quốc gia khác nhau đã quyết định rõ nét đến mức độ lây nhiễm của dịch bệnh, tuy nhiên, mức độ bùng phát Covid-19 khác nhau ở các đô thị cũng cho thấy quy mô và mô hình phát triển dường như cũng quyết định đến mức độ lây nhiễm. Báo cáo của Tổ chức y tế thế giới WHO chỉ ra rằng, đặc điểm của đô thị, đặc biệt các là siêu đô thị toàn cầu, đáp ứng đầy đủ các tiêu chí cho một đại dịch, có thể phát triển thành một cuộc khủng hoảng toàn cầu: mật độ dân cư, mức độ sử dụng hệ thống giao thông công cộng, tỷ lệ các tòa nhà và trung tâm thương mại tập trung đông người, cường độ tiếp xúc và giao tiếp, mức độ kết nối nội vùng và quốc tế, mức độ thu hút của các dân cư từ các nền văn hóa và ngôn ngữ khác nhau.
Mật độ dân cư cao rủi ro càng lớn
Diễn biến lây nhiễm ở các đô thị cho thấy, dân số càng đông và mật độ cao, thì mức độ lây nhiễm Covid-19 lại càng lớn. Bùng phát của SARS ở Hồng Kong năm 2003 có nguyên nhân từ hình thái đô thị mật độ cao với các hình thức nhà ở chung cư, và việc người dân di chuyển bằng các phương tiện giao thông công cộng, Hồng Kông có 17.311 người trên mỗi dặm vuông. New York là tâm dịch Covid-19 của nước Mỹ, và cũng là thành phố có mật độ dân số cao hơn hơn nhiều so với bất kỳ thành phố lớn nào khác ở Hoa Kỳ. Thống đốc New York Andrew Cuomo đã cho rằng mật độ dân số cao là kẻ thù lớn nhất của New York trong việc chống lại sự lây lan của Coronavirus.
Trong khi đó, thành phố lớn thứ hai của của Mỹ, Los Angeles, đã chứng minh rằng, các hình thức đô thị phân tán theo định hướng xe hơi cá nhân và nhà ở đơn lẻ đã chống chịu tốt hơn với cuộc khủng hoảng Covid-19, với mức độ lây nhiễm ít hơn rất nhiều.
Các thành phố của Việt Nam đều có mật độ dân số đều thấp, ngoại trừ một số thành phố lớn như TP.HCM và Hà Nội, tuy nhiên, ngay cả các nơi có mật độ cao này thì mức độ sử dụng giao thông công cộng và nhà chung cư, khối tích lớn và chứa đựng nhiều người không phải là quá lớn, nếu so với các thành phố khác như Hongkong, New York hay Singapore.
Thách thức đối với việc sử dụng hệ thống giao thông công cộng
Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Bệnh truyền nhiễm BMC “Có phải phương tiện công cộng là một yếu tố nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp?” cho thấy những người sử dụng phương tiện giao thông công cộng trong thời gian dịch cúm có khả năng mắc bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp cao gấp sáu lần đối với những người không sử dụng hệ thống giao thông công cộng.
Khi cơ quan y tế bảo yêu cầu ở nhà và dãn cách xã hội, thì tỷ lệ di sử dụng phương tiện công cộng sụt giảm 50-90% so với mức trước khủng hoảng tại các thành phố lớn ở Hoa Kỳ, Châu Âu. Sự sụt giảm khối lượng vận chuyển đáng kể dẫn tới sự sụp đổ của hoạt động đô thị, khủng hoảng xã hội và kinh tế. Việc giảm thiểu lượng người sử dụng cũng sẽ làm cho vấn đề tài chính tồi tệ hơn cho hệ thống giao thông này.
Đại dịch xảy ra cho thấy mức độ phụ thuộc quá lớn của chúng ta vào giao thông và hoạt động di chuyển, và việc này tạo ra rủi ro rất cao một khi có đại dịch. Thất bại của hệ thống giao thông sẽ là một thảm họa đối với tỷ lệ lớn các hộ gia đình có thu nhập thấp phụ thuộc vào xe buýt và xe lửa để đi làm - không chỉ ở thành thị, mà cả ở nông thôn. Nếu các thành phố cắt giảm mạnh năng lực giao thông công cộng trong thời gian dài, nó có thể làm trầm trọng thêm những bất bình đẳng này.
Trung tâm thương mại, nhà cao tầng, chung cư
Công trình cao tầng, trung tâm thương mại không chỉ là biểu tượng là biểu trưng cho sức mạnh kinh tế - tài chính, cho xã hội tiêu dùng trong chủ nghĩa tư bản đương đại, mà còn bảo đảm cho sự vận hành của một đô thị thời kỳ toàn cầu hóa. Tuy nhiên, những công trình này… luôn bị nghi ngờ về sự an toàn đối với nguy cơ dịch bệnh.
Đại dịch SARS 2003 mà tâm dịch là ở Hongkong, thì nơi tập trung cao nhất và phát tán nhanh nhất dịch bệnh là các chung cư cao tầng. Vừa qua Vũ Hán, Milan, New York là những thành phố chịu ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19, thì đều có chung đặc điểm – đó là các cao ốc văn phòng và chung cư cao tầng. Điều này không có nghĩa các công trình cao tầng là nơi phát sinh dịch bệnh, nhưng lại chính là môi trường lý tưởng để truyền nhiễm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) báo cáo về đại dịch SARS cho rằng các khiếm khuyết trong hệ thống ống nước thải tại tòa nhà Amoy Gardens là nguyên nhân chính của lây nhiễm. Với Covid-19, có bốn lý do tiềm ẩn rủi ro, mật độ cao, cuộc sống cao tầng có thể làm tăng nguy cơ lây nhiễm: hệ thống ống nước, hệ thống điều hòa không khí, tăng tiếp xúc với bề mặt cảm ứng cao và sự tiếp xúc xã hội gần gũi thường xuyên giữa con người trong tòa nhà.
Siêu kết nối và kết nối toàn cầu
Nghiên cứu của Tổ chức y tế thế giới WHO đã đưa ra mối quan hệ mật thiết giữa toàn cầu hóa và các bệnh truyền nhiễm dưới góc độ phát tán bệnh, lây lan và tỷ lệ và tốc độ truyền nhiễm. Thương mại và du lịch quốc tế cũng có thể góp phần vào sự xuất hiện của đại dịch toàn cầu. Với tốc độ của du lịch và ngoại thương hiện đại, với mức độ kết nối chặt chẽ và rộng khắp giữa các đô thị, thì các bệnh truyền nhiễm rất dễ lây lan có thể là mối đe dọa tiềm tàng trong một môi trường hoàn toàn khác so với dịch bệnh ban đầu.
Vấn đề xã hội, chủng tộc trong môi trường đô thị
Các thành phố toàn cầu với đặc trưng là đa sắc tộc – với người từ nhiều nơi trên thế giới sống và làm việc, với ngôn ngữ, văn hóa và phong tục khác nhau. Lao động nhập cư được chào đón và là nguồn nhân lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế và tạo nên sức mạnh cho các đô thị toàn cầu. Tuy nhiên, vấn đề dường như hoàn toàn đảo ngược một khi đại dịch xảy ra, đặc biệt vào thời điểm mà chủ nghĩa dân tộc phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, và hệ quả là sự kỳ thị, ngờ vực và thù hận dâng cao giữa các cộng đồng.
Nếu như Cái chết đen (Black Death) ở châu Âu từ năm 1348 đến 1351, khiến người Do Thái bị kỳ thị và tấn công bạo lực khi họ bị đổ lỗi cho sự bùng nổ của dịch truyền nhiễm này. Thì nay, Covid-19, bắt đầu từ Vũ Hán, đã dẫn đến sự gia tăng kỳ thị người Trung quốc, và kéo theo đó định kiến, bài ngoại và phân biệt chủng tộc đối với người gốc Á tại các thành phố lớn trên thế giới. Tổ chức Di cư Quốc tế cảnh báo sự phân biệt đối xử ngày càng tăng đối với người di cư sẽ cản trở nỗ lực khắc phục đại dịch.
Kịch bản phát triển đô thị cho tương lai?
Đại dịch Covid-19 cho thấy, các đô thị hiện đại có lẽ đã không được thiết kế và không được chuẩn bị để đương đầu với đại dịch, khi mà lối sống đô thị bị đảo lộn này đã biến các thành phố trở thành “một mớ hỗn hợp vô tổ chức và rời rạc”. Ngoài Covid-19, thế kỷ 21 cũng đã chứng kiến các dịch bệnh Sars, Mers, Ebola, cúm gia cầm, cúm lợn, v.v. và sẽ còn tiếp tục phải chứng kiến những đại dịch mới xuất hiện trong tương lai, như dự báo của các nhà khoa học. Nếu chúng ta thực sự bước vào kỷ nguyên đại dịch, thì mức độ rủi ro của mô hình đô thị này là rất lớn. Phải chăng Mô hình đô thị, nền văn minh đô thị hiện tại sẽ phải thay đổi theo một chiều hướng khác?
Đại dịch đang phát triển thành một cuộc khủng hoảng đô thị, đã đặt ra sự hoài nghi và tính đáng tin cậy của các giá trị vốn làm nên sức mạnh, sức hấp dẫn của các đô thị hiện nay, đồng thời buộc chúng ta phải xem xét tới sự hiện diện của các bệnh truyền nhiễm như một điều kiện trong quy hoạch đô thị, và suy nghĩ về một xã hội và đô thị có khả năng thích ứng tốt hơn với điều kiện mới này, và hướng tới mô hình thành phố mới trong bối cảnh “thế giới hậu Covid-19”.
TS, KTS Lê Quốc Hùng, Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch xây dựng miền Nam
Virus corona lây lan nhanh, dân chung cư cuống cuồng lo phòng dịch
- Trước những diễn biến phức tạp về dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona mới gây ra, cư dân chung cư đang nâng cao cảnh giác và sử dụng các biện pháp phòng bệnh nhất là ở những chung cư có người nước ngoài sinh sống.
">Cú hích quy hoạch giải thoát điểm nghẽn đô thị sau đại dịch Covid
- Chỉ vì không có tiền, chị Yim không dám tới bệnh viện điều trị nên bệnh tình càng ngày càng nặng. Cơ hội chữa bệnh vẫn còn nhưng chị vẫn kiên quyết xin các bác sĩ cho về vì gia đình kiệt quệ.Mẹ nghèo cầm đơn thuốc của con mà ứa nước mắt">
Cứu người mẹ trẻ khỏi liệt
Trong một thông báo được đăng trên trang blog Techcommunity hôm 17/8, Microsoft cho biết sẽ bắt đầu ngừng hỗ trợ trình duyệt Internet Explorer 11 trên các nền tảng của mình.
Cụ thể, Microsoft sẽ kết thúc hỗ trợ Internet Explorer 11 đối với ứng dụng web Microsoft Teams vào ngày 30/11 tới đây.
Bên cạnh đó, sau đúng 1 năm nữa, tức vào ngày 17/8/2021, Internet Explorer 11 sẽ chính thức không còn được hỗ trợ cho các dịch vụ trực tuyến của Microsoft như Office 365, OneDrive, Outlook,...
Trước đó người dùng - đa phần là các doanh nghiệp tư nhân, vẫn có thể truy cập vào các trang web cũ được xây dựng riêng cho nền tảng của Internet Explorer thông qua chế độ Legacy trên trình duyệt Microsoft Edge.
Tuy nhiên, chế độ này cũng sắp được Microsoft ngừng hỗ trợ, cụ thể là từ ngày 09/3/2021.
Internet Explorer phiên bản 1.0, được Microsoft ra mắt năm 1995.
Internet Explorer (viết tắt là IE) là một trong những trình duyệt web đầu tiên trên thế giới, đóng vai trò quan trọng trong những ngày đầu tiên của kỷ nguyên Internet kể từ khi được Microsoft ra mắt vào năm 1995.
IE là trình duyệt web có nhiều người sử dụng nhất từ năm 1999, và đạt tới đỉnh cao là khoảng 95% thị phần người dùng Internet trong các năm 2002 và 2003.
Kể từ đó thị phần của trình duyệt này đã từ từ giảm xuống với sự cạnh tranh, đổi mới từ các trình duyệt web khác, trong đó điển hình là Mozilla Firefox, Google Chrome.
Năm 2015, Internet Explorer được thay thế bằng Microsoft Edge, nhưng chưa bị Microsoft khai tử, và vẫn được cài sẵn trên một số thiết bị cấu hình thấp.
(Theo Dân Trí)
Microsoft Edge nhân Chromium sẽ sớm trở thành trình duyệt mặc định
Microsoft đã sẵn sàng triển khai phiên bản Microsoft Edge mới thông qua Windows Update và phiên bản Edge cũ sẽ chứng kiến một vài thay đổi quan trọng.
">Microsoft từng bước 'khai tử' Internet Explorer
Nhận định, soi kèo Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2: Khó cho chủ nhà
Tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ 5-11 tuổi tại Quảng Ninh Sau tiêm, trẻ thường có các phản ứng thông thường như sốt, sưng đau tại chỗ tiêm, mệt mỏi… Cha mẹ hãy ở lại ít nhất 30 phút sau khi bé được tiêm và báo cho cán bộ y tế về tình trạng sức khỏe của con trước khi ra về.
Sau tiêm về nhà, phụ huynh cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ các dấu hiệu của trẻ. Nếu trẻ sốt cao trên 38.5 cho uống hạ sốt, uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây, vitamin, vi chất… để hệ miễn dịch hoạt động đáp ứng tốt nhất. Với trường hợp bé xuất hiện sưng, đau tại vết tiêm, bác sĩ khuyến cáo phụ huynh không nên đắp bất cứ vật gì lên vết tiêm tránh ảnh hưởng đến tác dụng vắc xin.
Trường hợp bé sốt quá 24h, không đáp ứng thuốc hạ sốt, bứt rứt, khó thở, li bì… cần được đưa đến cơ sở y tế để xử trí, cấp cứu.
“Tốt nhất sau tiêm 2 -3 ngày đầu sau tiêm, trẻ không nên vận động mạnh, chơi các trò chơi mất sức như đá bóng, chạy nhảy, bơi lội… Bởi vận động mạnh, bé sẽ có phản ứng quá mức gây khó thở, tim đập nhanh, mệt mỏi… Các triệu chứng này khiến chúng ta bị “nhiễu” khó phân biệt là do trẻ vận động mạnh hay do phản ứng với vắc xin”, Ths.BS Minh nói.
Đồng quan điểm, BS Lê Kiến Ngãi, Trưởng khoa Dự phòng và Kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Nhi Trung ương cũng cho rằng, người nhà nên theo dõi sát, không cho trẻ vận động mạnh sau tiêm vắc xin Covid.
Theo BS Ngãi, hoạt động thể lực cũng có thể kích thích các phản ứng bất lợi sau tiêm vắc xin Covid-19 ở trẻ. Có 4 mốc thời gian quan trọng để theo dõi trẻ sau tiêm chủng gồm 30 phút, 24 giờ, 3 ngày và 28 ngày. 4 mốc thời gian theo dõi này nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ sau khi tiêm vắc xin.
Phó giáo sư Dương Thị Hồng, Viện phó Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, cũng khuyến cáo, gia đình chủ động theo dõi con vì các trẻ ở lứa tuổi nhỏ có thể bỏ qua hoặc không chú ý để kể lại cho cha mẹ những triệu chứng bất thường đang gặp.
Trong ba ngày đầu sau tiêm chủng, gia đình cần theo dõi trẻ 24/24 nhằm phát hiện sớm các triệu chứng bất thường như sốt cao, phát ban, khó thở, tím tái hoặc mệt mỏi, li bì. Thông thường phản ứng xảy ra khoảng 4-8 tiếng sau tiêm vắc xin, xu hướng giảm dần sau ngày đầu. Cha mẹ cũng cần liên hệ ngay với các cơ sở y tế nếu trẻ có phản ứng bất thường khác nằm ngoài khuyến cáo.
Ngọc Trang
">Trẻ 5 đến dưới 12 tuổi mắc Covid-19 sẽ tiêm vắc xin sau 3 tháng khỏi bệnhTheo Bộ Y tế, trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi đã mắc Covid-19 sẽ trì hoãn việc tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 sau khi mắc bệnh 3 tháng.
Tại sao 3 ngày sau tiêm vắc xin Covid
Trẻ mắc sốt xuất huyết đang phải lọc máu tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM. PGS.TS.BS Nguyễn Vũ Trung, Viện trưởng Viện Pasteur TP.HCM nhận định, diễn biến này phù hợp với chu kỳ dịch bệnh của sốt xuất huyết - loại bệnh đặc hữu của TP và các tỉnh phía Nam. Quan sát diễn biến những ngày qua cùng với biến đổi khí hậu, Viện trưởng Viện Pasteur TP dự báo, sốt xuất huyết năm 2022 sẽ rất phức tạp.
Do đó, ngành y tế cần hành động ngay để hạn chế số chuyển nặng, tử vong, không để xảy ra những ổ dịch lớn.
Đồng thuận với nhận định trên, ông Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP đã chỉ đạo Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, Nhi đồng 1, Nhi đồng 2, Nhi đồng Thành phố, HCDC triển khai tập huấn ngay cho các cơ sở y tế. Ông yêu cầu nhân viên y tế phải nhận diện sớm, tránh bỏ sót ca nặng, gây chậm trễ trong việc điều trị.
Đồng thời, triển khai các phương án dự phòng trong đó có việc xử phạt cá nhân, đơn vị không thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh theo Nghị định 117.
Sốt xuất huyết đang tăng dần số ca mắc và ca nặng. Chiều 22/4, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM cho biết, hiện đã tiếp nhận 47 ca sốt xuất huyết trẻ em và 283 ca người lớn. Số mắc tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Trong 2 tuần, có 10 ca sốc xuất huyết, tổn thương đa cơ quan, nguy kịch.
Tình hình tương tự cũng đang diễn ra tại các bệnh viện Nhi. Nhiều trẻ nhập viện trong tình trạng sốc xuất huyết, tổn thương tạng, không đo được mạch và huyết áp. Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhi đồng 2 đã ghi nhận các ca tử vong đầu tiên.
Theo HCDC, sốt xuất huyết là bệnh lưu hành hằng năm, giai đoạn cao điểm từ cuối tháng 7 đến hết tháng 1 năm sau - thời điểm thuận lợi để muỗi vằn truyền bệnh sinh sôi. Năm 2022 ghi nhận bệnh đã đến sớm.
Triệu chứng ban đầu của bệnh tương đồng với một số bệnh nhiễm siêu vi khác, đặc biệt ở giai đoạn khởi phát. Trong 3 ngày đầu, rất khó xác định trẻ có phải sốt xuất huyết không.
Trẻ thường trở nặng vào ngày thứ 4 đến thứ 6 của bệnh với biểu hiện trụy tim mạch (tay chân lạnh, mạch nhẹ, khó bắt), ói, chảy máu mũi, chân răng, tiêu tiểu ra máu, đau bụng vùng gan, li bì, mệt mỏi… Khi đó, phụ huynh cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay lập tức, tránh những hậu quả đau lòng.
Sốt xuất huyết nếu được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời sẽ diễn tiến thuận lợi. 90% trẻ mắc bệnh sẽ tự khỏi sau 7-10 ngày. Trẻ béo phì, có bệnh nền, hoặc đến bệnh viện trễ là nhóm dễ chuyển nặng và nguy kịch.
Linh Khuê
Cảnh báo: Sốt xuất huyết đến sớm, đã có trẻ tử vongBé 5 tuổi, nhập viện vào ngày thứ 3 của bệnh, không đo được mạch, huyết áp. Dù được lọc máu nhưng bé đã tử vong ngày 20/4 vừa qua trong tình trạng tổn thương đa cơ quan.">Dịch Sốt Xuất Huyết đang báo động đỏ tại TP. Hồ Chí Minh
Ảnh minh họa: Ketologic Egg fast là gì?
Theo Medicalnewstoday, đây là một phiên bản của chế độ ăn kiêng keto. Chế độ ăn keto ít carbohydrate, protein vừa phải và nhiều chất béo tốt.
Thông thường, đường (glucose) trong carbohydrate là nguồn năng lượng chính của cơ thể. Khi bạn nạp ít carbohydrate hơn, bạn không có đủ glucose cho tất cả các nhu cầu cần năng lượng. Thay vào đó, cơ thể giải phóng keton từ nguồn chất béo dự trữ.
Chế độ ăn kiêng keto từng được sử dụng để kiểm soát chứng động kinh trong một thời gian. Gần đây, chế độ ăn này đã trở nên phổ biến rộng rãi hơn.
Một số người áp dụng giải pháp egg fast trong vài ngày trước khi chuyển sang ăn keto. Những người khác ăn egg fast để khắc phục tình trạng giảm cân bị đình trệ.
Các trang web và ấn phẩm có những phiên bản khác nhau của egg fast. Theo đó, bạn không ăn carbohydrate, có thể ăn phô mai và chất béo lành mạnh.
Nguyên tắc
Hầu hết mọi người khuyên áp dụng chế độ ăn egg fast chỉ trong vài ngày, từ 2 đến 5 ngày. Các quy tắc phổ biến:
- Ăn ít nhất 6 quả trứng mỗi ngày
- Dùng một bữa có trứng trong vòng nửa giờ sau khi thức dậy
- Cứ 3 đến 5 giờ lại ăn trứng, ngay cả khi không đói
- Thêm 15g bơ hoặc chất béo lành mạnh với mỗi quả trứng
Ảnh minh họa: Onceuponachef Tác dụng
Không có nhiều nghiên cứu chi tiết về chế độ ăn kiêng với trứng, vì vậy khó có thể nói về lợi ích của phương pháp này. Tuy nhiên, các nhà khoa học đánh giá chế độ ăn keto có thể giúp mọi người giảm cân, ít nhất trong ngắn hạn:
- Hạ huyết áp
- Giảm cholesterol
- Độ nhạy insulin cao hơn đồng nghĩa cơ thể sử dụng insulin để kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn.
- Hữu ích cho những người mắc một số bệnh nhất định.
Rủi ro
Những người có một số vấn đề sức khỏe nên tránh hoàn toàn chế độ ăn keto. Đó là người mắc bệnh tuyến tụy, bị bệnh gan, tuyến giáp, túi mật, rối loạn ăn uống.
Cũng cần lưu ý có một loạt rủi ro ngắn hạn và dài hạn có thể xảy ra đối với chế độ ăn keto, bao gồm cả ăn kiêng bằng trứng. Bạn có thể xuất hiện các triệu chứng giống như cúm, đau bụng, mệt mỏi, chóng mặt, khó ngủ, táo bón. Nếu áp dụng dài, dễ gây bệnh gan, sỏi thận.
Chế độ ăn keto hạn chế trái cây và rau nên dẫn đến thiếu hụt vitamin và khoáng chất. Ăn nhiều chất béo bão hòa làm tăng khả năng mắc các vấn đề nghiêm trọng như bệnh tim.
Ngoài ra, chế độ ăn keto bao gồm egg fast hạn chế nhiều món, khó ngon miệng. Mặc dù mọi người có thể giảm cân trong thời gian ngắn nhưng sau đó lại tăng cân.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh, giảm cân từ từ là cách tốt nhất để ngăn chặn tình trạng trên. Mọi người nên đặt mục tiêu giảm 0,5-1kg mỗi tuần bằng cách áp dụng lối sống lành mạnh:
- Duy trì vận động
- Áp dụng chế độ ăn uống cân bằng, ít chất béo bão hòa và nhiều rau quả
- Ngủ đủ giấc
- Kiểm soát mức độ căng thẳng.
Ăn trứng như thế nào tốt nhất cho sức khỏe?
Trứng là loại thực phẩm quen thuộc, được nhiều người yêu thích. Nhưng bạn cần lưu ý số lượng trứng ăn mỗi ngày, cách chế biến.">Chế độ ăn kiêng giảm cân với 6 quả trứng mỗi ngày có nên không?