Thời sự

Tại sao 3 ngày sau tiêm vắc xin Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-20 19:20:51 我要评论(0)

Ths.BSCKII Ngô Thị Hiếu Minh,ạisaongàysautiêmvắvn vs thái lan Trưởng phòng Kế hoạch tổnvn vs thái lanvn vs thái lan、、

Ths.BSCKII Ngô Thị Hiếu Minh,ạisaongàysautiêmvắvn vs thái lan Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, chia sẻ, tất cả các đối tượng từ trẻ sơ sinh đến người cao tuổi đều có thể mắc Covid-19 vì vậy tiêm phòng vắc xin luôn là giải pháp hàng đầu trong phòng chống dịch.

Cũng theo Ths.BSCKII Ngô Thị Hiếu Minh, các nước trên thế giới đều đánh giá vắc xin phòng Covid-19 hiệu quả trong phòng bệnh, phòng tái nhiễm, phòng diễn biến nặng.

Ths.BS Hiếu Minh khuyến cáo, trẻ từ 5 đến dưới 11 tuổi thường có tâm lý sợ tiêm. Vì vậy trước khi đưa trẻ đi tiêm vắc xin, phụ huynh cần làm công tác tư tưởng cho con. Sự phân tích, động viên kịp thời sẻ giúp trẻ không bị streess về tâm lý. Ngoài ra, người giám hộ cần giữ sức khỏe ổn định cho trẻ trước, trong và sau khi tiêm. 

Tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ 5-11 tuổi tại Quảng Ninh

Sau tiêm, trẻ thường có các phản ứng thông thường như sốt, sưng đau tại chỗ tiêm, mệt mỏi… Cha mẹ hãy ở lại ít nhất 30 phút sau khi bé được tiêm và báo cho cán bộ y tế về tình trạng sức khỏe của con trước khi ra về. 

Sau tiêm về nhà, phụ huynh cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ các dấu hiệu của trẻ. Nếu trẻ sốt cao trên 38.5 cho uống hạ sốt, uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây, vitamin, vi chất… để hệ miễn dịch hoạt động đáp ứng tốt nhất. Với trường hợp bé xuất hiện sưng, đau tại vết tiêm, bác sĩ khuyến cáo phụ huynh không nên đắp bất cứ vật gì lên vết tiêm tránh ảnh hưởng đến tác dụng vắc xin.

Trường hợp bé sốt quá 24h, không đáp ứng thuốc hạ sốt, bứt rứt, khó thở, li bì… cần được đưa đến cơ sở y tế để xử trí, cấp cứu.

“Tốt nhất sau tiêm 2 -3 ngày đầu sau tiêm, trẻ không nên vận động mạnh, chơi các trò chơi mất sức như đá bóng, chạy nhảy, bơi lội… Bởi vận động mạnh, bé sẽ có phản ứng quá mức gây khó thở, tim đập nhanh, mệt mỏi… Các triệu chứng này khiến chúng ta bị “nhiễu” khó phân biệt là do trẻ vận động mạnh hay do phản ứng với vắc xin”, Ths.BS Minh nói.

Đồng quan điểm, BS Lê Kiến Ngãi, Trưởng khoa Dự phòng và Kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Nhi Trung ương cũng cho rằng, người nhà nên theo dõi sát, không cho trẻ vận động mạnh sau tiêm vắc xin Covid.

Theo BS Ngãi, hoạt động thể lực cũng có thể kích thích các phản ứng bất lợi sau tiêm vắc xin Covid-19 ở trẻ. Có 4 mốc thời gian quan trọng để theo dõi trẻ sau tiêm chủng gồm 30 phút, 24 giờ, 3 ngày và 28 ngày. 4 mốc thời gian theo dõi này nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ sau khi tiêm vắc xin.

Phó giáo sư Dương Thị Hồng, Viện phó Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, cũng khuyến cáo, gia đình chủ động theo dõi con vì các trẻ ở lứa tuổi nhỏ có thể bỏ qua hoặc không chú ý để kể lại cho cha mẹ những triệu chứng bất thường đang gặp. 

Trong ba ngày đầu sau tiêm chủng, gia đình cần theo dõi trẻ 24/24 nhằm phát hiện sớm các triệu chứng bất thường như sốt cao, phát ban, khó thở, tím tái hoặc mệt mỏi, li bì. Thông thường phản ứng xảy ra khoảng 4-8 tiếng sau tiêm vắc xin, xu hướng giảm dần sau ngày đầu. Cha mẹ cũng cần liên hệ ngay với các cơ sở y tế nếu trẻ có phản ứng bất thường khác nằm ngoài khuyến cáo.

Ngọc Trang

Trẻ 5 đến dưới 12 tuổi mắc Covid-19 sẽ tiêm vắc xin sau 3 tháng khỏi bệnhTheo Bộ Y tế, trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi đã mắc Covid-19 sẽ trì hoãn việc tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 sau khi mắc bệnh 3 tháng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Phương thức thanh toán trực tuyến giúp người dân dễ dàng sử dụng dịch vụ chỉ bằng vài thao tác trên điện thoại. Ảnh: Linh Đan

Người tiêu dùng đặc biệt là giới trẻ coi việc quét mã QR, thanh toán qua chuyển khoản ngân hàng như một thói quen hàng ngày. Khi mua sắm, ăn uống tại các cửa hàng, thay vì mang theo tiền mặt, họ có thể thanh toán nhanh chóng thông qua smartphone có cài đặt ứng dụng chuyển khoản.

Theo nghiên cứu về thái độ thanh toán của người tiêu dùng được Công ty VISA công bố đầu tháng 6/2022, người tiêu dùng Việt Nam đã nhanh chóng đón nhận hàng loạt các phương thức thanh toán kỹ thuật số và có sự thay đổi rõ rệt trong thói quen tiêu dùng. Cụ thể, 65% người tiêu dùng Việt mang ít tiền mặt hơn trong ví và 32% cho biết sẽ ngưng sử dụng tiền mặt sau đại dịch. Cùng với đó là sự tăng trưởng đáng kể của thanh toán không tiền mặt: gần 76% người tiêu dùng hiện tại sử dụng ví điện tử và tỷ lệ người sử dụng thẻ còn cao hơn (82%).

Đại diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, trong thời gian tới sẽ tiếp tục phối hợp với các địa phương, sở ngành liên quan đẩy mạnh việc thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực công, dịch vụ công; chỉ đạo các ngân hàng thương mại, trung gian thanh toán phối hợp với các đơn vị cung cấp dịch vụ triển khai hình thức thanh toán qua tài khoản ngân hàng, ví điện tử...

Mặt khác, hạ tầng thanh toán quốc gia, hệ thống thanh toán bù trừ tự động phục vụ các giao dịch bán lẻ cần được hoàn thiện, nâng cấp và tăng cường tiện ích, chất lượng dịch vụ theo hướng cung ứng dịch vụ thanh toán trực tuyến, xử lý tức thời, hoạt động liên tục 24/7 cho mọi người dân và doanh nghiệp. Công tác đảm bảo an ninh, an toàn trong thanh toán điện tử cần được tăng cường; triển khai hiệu quả các hệ thống thanh toán quan trọng và hoạt động các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán. Thông tin, tuyên truyền về thanh toán không dùng tiền mặt, giáo dục tài chính cần được đẩy mạnh thông qua sự phối hợp giữa Ngân hàng Nhà nước với các cơ quan thông tấn báo chí.

Thời gian qua, hầu hết các ngân hàng miễn phí dịch vụ chuyển tiền, phối hợp với các đối tác có chương trình ưu đãi cho người dùng. Đồng thời, ứng dụng các công nghệ tiên tiến, giải pháp mới nhằm tăng tốc độ thanh toán, tăng cường an toàn, bảo mật dịch vụ, gia tăng trải nghiệm và sự hài lòng của khách hàng như xác thực sinh trắc học (vân tay, khuôn mặt); thanh toán qua mã QR mang lại trải nghiệm mới cho khách hàng. Các ngân hàng còn triển khai ứng dụng thanh toán di động, ví điện tử, cổng thanh toán..., tạo thuận lợi cho khách hàng ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa được tiếp cận dịch vụ tài chính.

Sử dụng công nghệ số, nền tảng số để tăng năng suất lao động, tối ưu nền kinh tế đang lan tỏa trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực đời sống. Tuy nhiên, khi sử dụng các phần mềm, ứng dụng thanh toán trực tuyến, người dân cần lưu ý không gửi mã OTP, mật khẩu cho người lạ, không ấn vào đường link lạ gửi qua SMS; đặt mật khẩu đủ mạnh theo hướng dẫn của nhà cung cấp dịch vụ, thiết lập thêm các biện pháp bảo mật/xác thực chặt chẽ hơn với những giao dịch có giá trị lớn...

Thị trường thanh toán kỹ thuật số tại Việt Nam đang trở nên sôi động nhờ vào chính sách thúc đẩy thanh toán phi tiền mặt của Chính phủ, sự hiểu biết công nghệ của lượng lớn người dân cũng như những chiêu thức thu hút khách hàng từ các nền tảng thanh toán kỹ thuật số.

" alt="Thay đổi thói quen, hành vi mua sắm để trở thành những công dân số" width="90" height="59"/>

Thay đổi thói quen, hành vi mua sắm để trở thành những công dân số