Công nghệ

Những câu hỏi về vaccine cúm cho trẻ sơ sinh

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-02 10:00:43 我要评论(0)

Theữngcâuhỏivềvaccinecúmchotrẻsơtin tức quần vợto Parents, bệnh cúm có thể gây ra các biến chứng ảnhtin tức quần vợttin tức quần vợt、、

Theữngcâuhỏivềvaccinecúmchotrẻsơtin tức quần vợto Parents, bệnh cúm có thể gây ra các biến chứng ảnh hưởng lớn tới sức khỏe trẻ như viêm phổi, mất nước. Tiêm ngừa là biện pháp phòng bệnh chủ động, an toàn cho trẻ. Tạp chí này ghi nhận nhiều câu hỏi liên quan tới vaccine cho trẻ sơ sinh và giải đáp dưới đây:

- Vì sao trẻ sơ sinh nên tiêm phòng cúm?

Trẻ dưới 5 tuổi mắc cúm, thường xuyên biến chứng viêm phổi và mất nước hơn trẻ lớn. Ngoài ra, bệnh có thể biến chứng nhiễm trùng tai, vấn đề về xoang, khiến hen suyễn và bệnh tim nghiêm trọng hơn.

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ, kể từ 2010, mỗi năm ghi nhận từ 7.000 đến 28.000 trẻ dưới 5 tuổi nhập viện do biến chứng cúm. CDC ước tính từ 130 đến 1.200 trẻ em dưới 18 tuổi tử vong do cúm mỗi năm.

Trong khi đó, trẻ tiêm vaccine sẽ giúp nguy cơ mắc bệnh thấp. Nếu trẻ bị bệnh, mũi tiêm giúp bệnh nhẹ hơn, giảm nguy cơ nhập viện và tử vong.

Minh họa vaccine cúm đường tiêm. Ảnh: Reuters

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Một hoạt động chính của chương trình SMEdx là lựa chọn các nền tảng số Make in Vietnam xuất sắc để giới thiệu cho cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa dùng thử và vận dụng vào các nghiệp vụ cụ thể.

Chương trình SMEdx do Bộ TT&TT phối hợp cùng Bộ KH&ĐT, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tổ chức.

Được chính thức khởi động từ ngày 29/1/2021, chương trình SMEdx hướng tới mục tiêu đẩy nhanh chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc sử dụng nền tảng số do chương trình lựa chọn, giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động. Chương trình đặt ra nhiều mục tiêu cụ thể như tối thiểu 50.000 người/năm được tiếp cận, cập nhật thông tin, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho doanh nghiệp; tối thiểu 30.000 doanh nghiệp/năm được trải nghiệm các nền tảng số...

Là đơn vị được Bộ TT&TT giao làm đầu mối triển khai chương trình SMEdx, Cục Tin học hóa đã chủ trì khâu lựa chọn, thẩm định những nền tảng công nghệ số xuất sắc.

Theo thống kê, đã có 23 nền tảng số Make in Vietnam của 22 doanh nghiệp được lựa chọn tham gia chương trình. Các nền tảng được tập hợp, đánh giá trước khi giới thiệu để cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ dùng thử và vận dụng vào những nghiệp vụ cụ thể. 

Số liệu của Cục Tin học hóa cho thấy, sau hơn 11 tháng triển khai chương trình SMEdx, đã có hơn 110.000 lượt truy cập website Smedx.vn, đặc biệt là có hơn 16.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa được tiếp cận và trải nghiệm các nền tảng số Make in Vietnam xuất sắc do chương trình tuyển chọn.

Cục Tin học hóa đang thu thập danh sách doanh nghiệp vừa và nhỏ của cả nước để truyền thông rộng rãi hơn. Bên cạnh đó, để hỗ trợ hiệu quả cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số trong bối cảnh bị ảnh hưởng của dịch bệnh, chương trình SMEdx sẽ tiếp tục lựa chọn, bổ sung các nền tảng số chất lượng cao, có giá trị, đáp ứng đúng nhu cầu bức thiết của doanh nghiệp. 

Vân Anh

Nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho 1.900 doanh nghiệp SME tại Hậu Giang

Nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho 1.900 doanh nghiệp SME tại Hậu Giang

Kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn Hậu Giang đặt mục tiêu 100% doanh nghiệp được tiếp cận thông tin để nâng cao nhận thức về chuyển đổi số. Hậu Giang hiện có khoảng 1.900 doanh nghiệp SME.

" alt="Hơn 16.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng các nền tảng số của chương trình SMEdx" width="90" height="59"/>

Hơn 16.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng các nền tảng số của chương trình SMEdx

{keywords}Biểu mẫu và quy trình cấp “Hộ chiếu vắc xin” sẽ được áp dụng thống nhất tại tất cả các cơ sở tiêm chủng trên cả nước (Ảnh minh họa)

Cụ thể, Bộ Y tế quy định: Các trường thông tin hiển thị của “Hộ chiếu vắc xin” gồm có: Họ và tên; Ngày tháng năm sinh; Quốc tịch; Bệnh dịch mà chứng nhận nhắm tới; Số mũi tiêm đã nhận; Ngày tiêm; Liều số; Vắc xin; Sản phẩm vắc xin; Nhà cung cấp hoặc sản xuất vắc xin; Mã số của chứng nhận.

Trong đó, những thông tin gồm họ và tên, ngày sinh kết hợp với giấy tờ định danh khác như Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân hay Hộ chiếu để giúp định danh người sở hữu. Ngày tiêm và số mũi tiêm đã nhận để xác định thông tin tiêm chủng. Mã QR sẽ hết hạn sau 12 tháng kể từ ngày khởi tạo.

{keywords}
Minh họa chứng nhận điện tử đã tiêm vắc xin Covid-19 của Việt Nam trên thiết bị di động.

Các thông tin về bệnh dịch mà chứng nhận nhắm tới, vắc xin, loại vắc xin và nhà cung cấp hoặc sản xuất sẽ được hiển thị tương ứng với tài liệu “Covid-10 vaccine tracker and landscape” của WHO được cập nhật trên cổng thông tin điện tử của WHO và “Value Sets for EU Digital Covid Certificates” do Liên minh châu Âu - EU ban hành.

Bộ Y tế cũng quy định cụ thể quy trình cấp “Hộ chiếu vắc xin” gồm 3 bước. Trong đó, ở bước đầu tiên, các cơ sở tiêm chủng rà soát, xác minh, xác thực thông tin người dân tiêm chủng vắc xin Covid-19 theo hướng dẫn tại công văn 8938 ngày 21/10/2021 của Bộ Y tế về quy trình xác minh thông tin và tiêm chủng vắc xin Covid và văn bản 9438 ngày 5/11/2021 về việc hướng dẫn Quy trình xác thực thông tin người dân trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19.

{keywords}
Sơ đồ quy trình cấp “Hộ chiếu vắc xin” của Việt Nam.

Ở bước 2, các cơ sở tiêm chủng thực hiện ký số dữ liệu tiêm chủng vắc xin Covid-19 trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19. Nền tảng này kết nối, chia sẻ dữ liệu tiêm chủng với Hệ thống quản lý cấp chứng nhận tiêm chủng vắc xin Covid-19 đáp ứng theo các quy định về kết nối dữ liệu y tế do Bộ Y tế ban hành.

Dữ liệu tiêm chủng vắc xin Covid-19 trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 cần đáp ứng quy định tại Quyết định 5772 của Bộ Y tế về chuẩn hóa dữ liệu tiêm chủng vắc xin Covid-19 (Mục 3) và Danh mục bảng mã quốc tế (Mục 4).

Với bước cuối cùng, theo hướng dẫn của Bộ Y tế, Cục Y tế dự phòng thuộc Bộ Y tế thực hiện ký số giấy xác nhận tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 tập trung. Chứng nhận được cấp sử dụng định dạng mã QR theo tiêu chuẩn của EU quy định.

“Các ứng dụng phòng chống dịch quốc gia và các ứng dụng tiện ích khác (nếu được sự đồng ý của cá nhân người sử dụng) tiếp nhận và lưu giữ xác nhận tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 dạng mã QR theo hướng dẫn trao đổi dữ liệu y tế do Bộ Y tế ban hành”, Bộ Y tế hướng dẫn rõ. 

Là nền tảng công nghệ được 2 Bộ Y tế và TT&TT chỉ đạo Viettel xây dựng, nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 gồm 4 thành phần chính: ứng dụng “Sổ sức khỏe điện tử”, Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19, hệ thống hỗ trợ công tác tiêm chủng quốc gia và Trung tâm đáp ứng (MCC). Cơ sở dữ liệu của nền tảng được quản lý tập trung, đáp ứng tiêu chuẩn đồng bộ, minh bạch về thông tin từ người dân đến cơ quan quản lý.

Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 cũng là 1 trong 3 nền tảng đã được 2 Bộ Y tế và TT&TT khuyến nghị triển khai dùng chung bắt buộc thống nhất trong công tác chống dịch Covid-19 trên toàn quốc. Nền tảng đã được 63/63 tỉnh, thành phố triển khai ở các mức độ khác nhau. Tính đến hết ngày 20/12, trên toàn quốc đã có gần 133 triệu mũi tiên được cập nhật lên nền tảng, chiếm 94,68% tổng số mũi thực thực tế; số thuê bao đã cài và sử dụng Sổ Sức khỏe điện tử là hơn 30,8 triệu." alt="Thông tin trong “Hộ chiếu vắc xin” của Việt Nam sẽ được ký số, mã hóa" width="90" height="59"/>

Thông tin trong “Hộ chiếu vắc xin” của Việt Nam sẽ được ký số, mã hóa

{keywords} 

Cục hàng không liên bang Mỹ (FAA) nhiều lần bày tỏ quan ngại về việc sử dụng mạng không dây 5G có thể ảnh hưởng tới an toàn hàng không trong bối cảnh các nhà mạng lớn đang chuẩn bị triển khai công nghệ này, không chỉ trong nước mà còn tại 46 thị trường quốc tế khác.

FAA cho rằng các mạng 5G hoạt động tại dải băng tần C có thể gây nhiễu sóng hệ thống radar đo độ cao (thiết bị có tần số vô tuyến gần với tần số của 5G để xác định độ cao của máy bay với mặt đất), từ đó gây ra các nguy cơ tiềm tàng đối với an toàn của các chuyến bay.

Đại diện của FAA khẳng định “sẽ tiếp tục làm việc với các bên để đảm bảo lĩnh vực hàng không và công nghệ di động thế hệ mới nhất có thể tồn tại song song một cách an toàn”.

Trong khi đó, đại diện các hãng thương mại không dây CTIA khẳng định các mạng lưới 5G trên dải tần C vẫn đáp ứng được an toàn “mà không tác động gây hại đối với thiết bị hàng không” và “bất kỳ hành động tạm dừng sử dụng dải tần nào cũng tổn hại tới sự cạnh tranh của Mỹ”.

Ngày 31/12/2021, Bộ trưởng Bộ giao thông Mỹ Pete Buttigieg và người đứng đầu FAA, Steve Dickson, đã đề nghị nhà mạng AT&T và Verizon tạm hoãn kế hoạch ra mắt dịch vụ không dây 5G trong khoảng thời gian không quá 2 tuần, như một phần của “giải pháp ngắn hạn thúc đẩy hòa hợp giữa triển khai 5G trên dải tần C và hoạt động an toàn hàng không”.

Các nhà mạng có kế hoạch triển khai công nghệ mới từ 5/1 tới đây, đã từ chối đề nghị của cơ quan chức năng Mỹ, đồng thời đưa ra các giải pháp bảo vệ mang tính tạm thời.

Cụ thể, AT&T và Verizon khẳng định sẽ không triển khai 5G xung quanh các sân bay trong vòng 6 tháng và từ chối tất cả các giới hạn lớn hơn đối với công nghệ sử dụng dải băng tần C. Dù vậy, FAA cho rằng khu vực giới hạn này vẫn chưa đủ lớn.

Tập đoàn thương mại hàng không America, đại diện cho Hãng hàng không American Airlines, FedEx cùng các nhà cung cấp dịch vụ khác, đã đề nghị Uỷ ban truyền thông liên bang (FCC) tạm dừng triển khai 5G xung quanh nhiều sân bay, cảnh báo rằng hàng ngàn chuyến bay có thể bị gián đoạn mỗi ngày.

FAA đang chuẩn bị đưa ra các thông báo cụ thể về hạn chế trên các chuyến bay và sân bay do khả năng bị gây nhiễu tiềm tàng.

Nhóm cung cấp dịch vụ hàng không cho rằng các lệnh hạn chế của FAA “sẽ cản trở nhiều tới hành khách đi máy bay và hoạt động vận chuyển công cộng”. Trong tuyên bố đưa ra ngày 2/1, hàng không Mỹ cho biết nếu không có biện pháp giảm nhẹ, việc triển khai 5G quanh sân bay có thể làm gián đoạn khoảng 345.000 chuyến bay chở khách, ảnh hưởng đến 32 triệu người di chuyển, cùng với 5.400 chuyến bay chở hàng mỗi năm do bị hoãn chuyến, đổi hướng hay hủy chuyến.

Các tập đoàn thương mại hàng không đã đề nghị Nhà Trắng can thiệp trong cuộc đối đầu giữa công ty truyền thông và hãng hàng không liên quan việc mở rộng dịch vụ 5G. “Chúng tôi mong muốn Tổng thống Joe Biden có thể xem xét và tạm hoãn việc triển khai toàn bộ dải tần C của 5G cho tới khi các đánh giá rủi ro thích hợp được tiến hành và thông báo đầy đủ cho đội bay”, Hiệp hội ngành công nghiệp hàng không cho biết.

Vinh Ngô(Tổng hợp)

Boeing và Airbus muốn Mỹ hoãn triển khai mạng 5G

Boeing và Airbus muốn Mỹ hoãn triển khai mạng 5G

Ủy ban Truyền thông Liên bang (FCC) đã bác bỏ ý kiến của Boeing và Airbus và cho rằng không có bằng chứng nào kết luận rằng mạng 5G sẽ gây ảnh hưởng cho ngành hàng không.

" alt="Tranh cãi 5G gây mất an toàn hàng không tại Mỹ" width="90" height="59"/>

Tranh cãi 5G gây mất an toàn hàng không tại Mỹ