MC Thành Trung mặc áo cho Ốc Thanh Vân
- Vô cùng chu đáo và ân cần,ànhTrungmặcáochoỐcThanhVâhà nội MC Thành Trung ga lăng giúp Ốc Thanh Vân mặc thêm áo để “chống chọi” với cái lạnh cắt da cắt thịt.
Dù The Remix đã tạm nghỉ nhưng Thành Trung vẫn tất bật với công việc của mình. Mới đây, MC người Hà Nội đã tham gia dẫn dắt cho một chương trình về Tết với diện mạo lịch lãm, sang trọng. |
Sánh đôi cùng Thành Trung trong chương trình này là Ốc Thanh Vân. Sự kết hợp giữa văn hóa hai miền Bắc – Nam đã tạo nên nhiều điều thú vị cho chương trình. |
Ráng gồng mình ngoài sân khấu nhưng khi bước vào hậu trường thì nàng Ốc đã không chịu nổi cái lạnh buốt khó chịu của Hà Nội. |
Vô cùng chu đáo và ân cần chăm sóc bạn dẫn, MC Thành Trung ga lăng giúp người đẹp mặc thêm áo, “chống chọi” lại cái lạnh vốn không dễ chịu đối với một người sinh sống ở miền nam như Ốc Thanh Vân. |
Cặp đôi MC còn “vô tư” vui đùa trong hậu trường để giải tỏa áp lực cũng như “làm nóng” người hơn. |
Phong Vũ
MC Thành Trung để ý Hà Hồ cả lúc tắt đèn(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
Ông Kato Mitsuru, 63 tuổi, người Nhật Bản vừa tốt nghiệp thạc sĩ tại Trường ĐH Việt Nhật - ĐHQGHN. Ảnh: Trần Quốc Toản. Sau một thời gian làm việc, ông Kaito quyết định học cao hơn để hiểu hơn về văn hóa và con người Việt Nam.
Ông Kato cho biết, những ngày đầu tiên đến Việt Nam, bất đồng ngôn ngữ khiến ông gặp nhiều khó khăn.
Những ngày đầu, không thể phát âm được, không biết làm sao để người đối diện hiểu, ông vừa cố gắng nói lẫn lộn các ngôn ngữ tiếng Anh, Nhật vừa dùng ngôn ngữ hình thể để biểu đạt.
Mặc dù bắt đầu học tiếng Việt khi đã ở độ tuổi gần 50, chủ yếu là tự học dưới sự hướng dẫn của gia sư, nhưng ông Kato đã rất nỗ lực để có thể viết, giao tiếp tiếng Việt và ứng tuyển vào chương trình thạc sĩ ngành Khu vực học (theo định hướng Việt Nam học) của Trường ĐH Việt Nhật - ĐH Quốc gia Hà Nội.
Theo học ngành này, ông học về tất cả mọi thứ gồm văn hóa, chính trị, ngoại giao, kinh tế,... của Việt Nam.
Quyết định đi học, ông Kato cho biết, mình sống trong ký túc xá của ĐH Quốc gia Hà Nội và hằng ngày ăn cơm “bụi”.
Ông cũng tham gia cùng câu lạc bộ xe đạp và đi đến rất nhiều địa điểm du lịch, có phong cảnh đẹp của Việt Nam như Sa Pa, Y Tý (Lào Cai), Chùa Hương, Đền Hùng...
Ông cho hay, cảm nhận văn hóa của Việt Nam cũng có những điểm tương đồng với đất nước của mình, chẳng hạn về truyền thống gia đình và nhiều phong tục tập quán khiến ông cảm thấy gần gũi như quê nhà.
“Tôi thấy phong cảnh Việt Nam rất đẹp. Càng đi, tôi càng ấn tượng về văn hóa và con người Việt Nam”.
Ông Kato cho hay, lý do chọn học thạc sĩ ở Việt Nam đơn giản chỉ là muốn có thêm nhiều kiến thức, hiểu hơn về đất nước, con người Việt Nam.
“Tôi chọn Trường ĐH Việt Nhật để theo học vì qua tìm hiểu, tôi biết trường có nhiều giảng viên người Nhật ngoài những giảng viên người Việt giỏi”.
Lớn tuổi, đi học với người trẻ, song ông Kato cho hay không cảm thấy xấu hổ hay ngượng ngùng mà thay vào đó rất vui, bởi người trẻ có rất nhiều năng lượng.
“Các bạn trẻ rất thông minh, giàu năng lượng và những điều đó cũng giúp tôi như được tiếp thêm động lực, thấy bản thân cần cố gắng nhiều hơn trong học tập”.
Trong luận văn thạc sĩ được bảo vệ mới đây, ông lựa chọn nghiên cứu về chủ đề: “Thực trạng của lao động theo hợp đồng người Việt Nam ở Nhật Bản hiện nay và các yếu tố ảnh hưởng”, qua đó đưa ra vấn đề về nhóm lao động dễ bị tổn thương, bóc lột bởi hạn chế ngôn ngữ.
Đây là một đề tài mang nhiều ý nghĩa song không dễ thực hiện và thách thức nhất đối với ông là phải viết luận văn bằng tiếng Việt. Tuy nhiên, ông Kato đã cố gắng đầu tư rất nhiều thời gian và tâm huyết để hoàn thành nghiên cứu.
Bằng phương pháp tiếp cận kết hợp giữa phỏng vấn sâu, phân tích văn bản và những quan sát dựa trên kinh nghiệm của bản thân, ông Kato phát hiện thấy các lao động hay thực tập sinh kỹ năng Việt Nam ở Nhật là nhóm dễ chịu tổn thương, bị bóc lột và gặp nhiều khó khăn trong việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân. Nguyên nhân một phần cũng từ khả năng ngôn ngữ (tiếng Nhật) hạn chế.
Chính vì vậy, trong phần đề xuất của mình, ông Kato nhấn mạnh các cơ quan hữu trách của cả Việt Nam và Nhật Bản nên có những chương trình phù hợp nhằm giúp các lao động hay thực tập sinh kỹ năng Việt Nam cải thiện năng lực tiếng Nhật.
Cùng đó, các công ty dịch vụ phái cử lao động sang Nhật Bản nên điều chỉnh mức chi phí sao cho phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và không tạo gánh nặng tài chính cho người lao động. Hay Chính phủ Nhật Bản có thể thảo luận với những doanh nghiệp thuê lao động Việt Nam về khả năng chi trả 100% chi phí dịch vụ cho công ty dịch vụ phái cử từ Việt Nam.
Ông Kato cho hay, ngày hôm nay, được nhận tấm bằng thạc sĩ, ông cảm thấy rất vui mừng, hạnh phúc. Song ông mong muốn sẽ tiếp tục học cao hơn nữa, cụ thể là tiến sĩ về ngành Việt Nam học hoặc ngành Nhật Bản học khi có cơ hội.
Ông Kato nhìn nhận đến thời điểm hiện tại, tiếng Việt của ông vẫn còn kém, mặc dù có tốt hơn so với 2 -3 năm trước.
“Tôi đã có thể đọc, viết và nghe tốt nên giờ đây đi học không cảm thấy khó khăn như trước nữa. Nhưng khả năng nói và phát âm chưa được tốt, đó cũng là vấn đề mà tôi cần khắc phục”, ông Kato nhìn nhận.
Ông Kato cho hay, sau khi học tập và nghiên cứu về văn hóa, con người Việt Nam, ông muốn chia sẻ nhiều hơn những câu chuyện về đất nước, con người Việt Nam tới những những người bạn của mình ở Nhật.
GS.TSKH Vũ Minh Giang (Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường ĐH Việt Nhật, Giám đốc chương trình thạc sĩ Khu vực học) cho hay, ông Kato là học viên đặc biệt khi thi vào chương trình thạc sĩ Khu vực học khi tuổi đã cao. Song ông rất quyết tâm, nghị lực, nhiệt tình nghiên cứu về Việt Nam và chủ đề nghiên cứu rất đặc biệt về người Việt đi xuất khẩu lao động ở Nhật Bản.
“Lúc đầu tôi lo lắng bởi tiếng Việt của học viên tương đối khó khăn nhưng sau hai năm, Kato đã vượt qua tất cả và bảo vệ thành công luận án thạc sĩ với chất lượng tương đối tốt”, GS Vũ Minh Giang nói.
Theo GS Giang, kết quả này thể hiện chất lượng học tập cũng như tình cảm rất đặc biệt của ông Kato với Việt Nam nói chung và đối với những người lao động Việt ở Nhật Bản nói riêng. “Ông Kato từng nói với tôi, sau khi bảo vệ luận văn thạc sĩ, ông muốn tiếp tục học tập, nghiên cứu về Việt Nam với mong muốn có thể đóng góp kết quả nhỏ bé của mình vào việc cải thiện những điều kiện lao động cho các thực tập sinh và những người Việt Nam sang Nhật lao động", GS Vũ Minh Giang nói.
Ngày 21/7, Trường ĐH Việt Nhật - ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng cho 32 cử nhân khóa đầu tiên (2020-2024) và 36 thạc sĩ học khóa VII. Năm nay, cũng là cột mốc đánh dấu 10 năm thành lập Trường ĐH Việt Nhật - ĐH Quốc gia Hà Nội.
Tại buổi lễ, ông Ito Naoki - Đại sức đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam, chúc mừng toàn bộ sinh viên, học viên tốt nghiệp năm nay.
Đại sứ Ito Naoki cho hay những kiến thức các em tiếp thu được tại Trường ĐH Việt Nhật ngày hôm nay sẽ là hành trang giúp ích cho cuộc sống và công việc sau này của các em. Ông cũng hy vọng tân cử nhân, tân thạc sĩ sẽ trở thành cầu nối gắn kết mối quan hệ, tình hữu nghị giữa 2 nước Việt Nam - Nhật Bản.
" alt="Người đàn ông Nhật 63 tuổi tốt nghiệp thạc sĩ tại Việt Nam" />Năm 2023, quốc gia Đông Nam Á chỉ xếp sau Singapore và Philippines ở châu Á về trình độ tiếng Anh, được đánh giá ở mức độ "thông thạo cao", theo bảng xếp hạng chỉ số thành thạo tiếng Anh EF EPI.
‘Cân bằng’ với di sản của lịch sử
Ảnh hưởng của tiếng Anh ở Malaysia bắt nguồn từ thời thuộc địa Anh. Trong thời kỳ này, tiếng Anh là ngôn ngữ hành chính và quản trị. Người Anh bắt buộc người dân Malaysia sử dụng tiếng Anh làm phương tiện giao tiếp trong chính phủ, luật pháp và các dịch vụ công.
Anh cũng áp dụng hệ thống giáo dục trung học bằng tiếng Anh, thành lập các trường dạy tiếng Anh trên khắp Malaysia, đảm bảo rằng học sinh sử dụng thành thạo ngoại ngữ này. Nhiều tổ chức giáo dục, chẳng hạn như Trường Cao đẳng Malay Kuala Kangsar (MCKK), tiếp tục giữ vị thế danh giá cho đến ngày nay.
Sau khi độc lập vào năm 1957, Malaysia tiếp tục nhận thức được tầm quan trọng của tiếng Anh trong hệ thống giáo dục. Tuy nhiên, một bộ phận nhà hoạch định chính sách và công chúng giữ thái độ “bảo thủ” với tiếng Anh, gọi đây là bahasa penjajah (nghĩa đen là 'ngôn ngữ của người thuộc địa').
Có nên bãi bỏ nền giáo dục trung học bằng tiếng Anh đã trở thành một trong những vấn đề chính được tranh luận. Những người theo chủ nghĩa dân tộc Mã Lai coi nền giáo dục trung học bằng tiếng Anh là một phần trong chương trình nghị sự của Anh nhằm duy trì quyền kiểm soát đất nước sau khi giành độc lập. Do đó, việc thay thế tiếng Anh bằng tiếng Mã Lai làm phương tiện giảng dạy là rất quan trọng.
Chính phủ mới thành lập của Malaysia buộc phải tìm cách cân bằng, quảng bá tiếng Bahasa Malaysia như một ngôn ngữ quốc gia thống nhất. Điều này được quy định trong Đạo luật Ngôn ngữ Quốc gia năm 1967, trong đó bắt buộc sử dụng tiếng Mã Lai làm ngôn ngữ chính thức, theo một nghiên cứu của Đại học Cambridge.
Do đó, từ năm 1970 trở đi, việc loại bỏ tiếng Anh làm phương tiện giảng dạy khỏi hệ thống giáo dục Malaysia đã được thực hiện một cách tích cực, đồng thời tiếng Mã Lai được đẩy mạnh, không chỉ trong giáo dục mà còn trong mọi lĩnh vực của đời sống công cộng.
‘Đảo ngược’ lựa chọn quá khứ
Năm 2003, chính phủ Malaysia đưa ra chính sách Pengajaran dan Pembelajaran Sains dan Matematik Dalam Bahasa Inggeris (Dạy và học Khoa học và Toán bằng tiếng Anh) (PPSMI). Sáng kiến này nhằm mục đích nâng cao trình độ tiếng Anh của học sinh và chuẩn bị tốt hơn cho nền kinh tế toàn cầu bằng cách dạy các môn học quan trọng này bằng tiếng Anh từ bậc tiểu học trở đi. Chính sách được kỳ vọng tạo ra một thế hệ người Malaysia thông thạo cả các môn kỹ thuật và tiếng Anh.
Tuy nhiên, việc triển khai PPSMI gặp phải nhiều thách thức. Khoảng cảnh thành thị-nông thôn đáng kể đã xuất hiện, trong đó các trường học ở nông thôn gặp khó khăn do thiếu nguồn lực và giáo viên có trình độ thông thạo tiếng Anh.
Ngoài ra, nhiều học sinh cảm thấy khó nắm bắt các khái niệm toán học và khoa học phức tạp bằng ngôn ngữ thứ hai, dẫn đến kết quả học tập giảm sút.
Năm 2009, sau nhiều cuộc tranh luận và phản hồi của công chúng, chính phủ Malaysia đã công bố thay đổi chính sách. Từ năm 2012 trở đi, Toán và Khoa học sẽ được dạy bằng tiếng Mã lai trong các trường học quốc gia và bằng tiếng Tamil, tiếng Trung trong các trường học bản ngữ.
Những lý do chính được đưa ra là do chính sách này không đạt được mục tiêu đề ra và tác động tiêu cực đến kết quả học tập của học sinh. “Tôi không nói rằng đó là một thất bại hoàn toàn nhưng nó đã không đạt được những mục tiêu mong muốn mà lẽ ra phải đạt được”, Bộ trưởng Giáo dục Muhyiddin nói trong một cuộc họp báo.
Ông cho biết tỷ lệ học sinh đạt điểm A đến C môn khoa học đã giảm 2,5% ở các trường thành thị và 3% ở các trường nông thôn. Đối với môn toán, kết quả giảm khoảng 4% ở cả trường thành thị và nông thôn. Chỉ có 8% giáo viên sử dụng tiếng Anh riêng trong lớp học trong khi việc sử dụng tiếng Mã Lai vẫn còn phổ biến, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, theo The Guardian.
Chính phủ Malaysia cam kết tăng cường giáo dục tiếng Anh thông qua các biện pháp khác, bao gồm tăng thời gian dạy tiếng Anh trong trường học, tăng cường các chương trình đào tạo giáo viên, nâng cao chất lượng giảng dạy và tuyển dụng hơn 14,000 giáo viên Tiếng Anh mới.
Ngoài ra, chính sách Phát triển tiếng Mã Lai và Tăng cường tiếng Anh (MBMMBI), được đưa ra vào năm 2010, nhằm đạt được sự cân bằng giữa việc thúc đẩy tiếng Bahasa Malaysia và nâng cao trình độ tiếng Anh.
Năm 2016, Malaysia giới thiệu Chương trình song ngữ (DLP), cho phép các trường lựa chọn dạy Toán và Khoa học bằng tiếng Anh hoặc tiếng Mã Lai. DLP thể hiện một cách tiếp cận đa sắc thái hơn, thừa nhận tầm quan trọng của tiếng Anh đồng thời tôn trọng vai trò của ngôn ngữ quốc gia.
Hiện tại, tiếng Anh vẫn là môn học bắt buộc trong các trường học ở Malaysia, học sinh bắt đầu học tiếng Anh từ bậc tiểu học và tiếp tục đến bậc trung học. Chương trình giảng dạy được thiết kế để phát triển kỹ năng đọc, viết, nói và nghe của học sinh.
Trong giáo dục đại học, nhiều trường cung cấp các chương trình bằng tiếng Anh, đặc biệt trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM), nhằm nâng cao hơn nữa trình độ ngoại ngữ của sinh viên.
Tử Huy
" alt="Quốc gia từng thất bại khi chuyển sang dạy toàn bằng tiếng Anh giờ ra sao?" />- Đám cháy lớn xuất hiện tại tòa chung cư ở phía tây bắc thủ đô Moscow, Nga. Video: Zvezda News
Những tiếng nổ xuất hiện tại tòa chung cư được cho là do các bình gas được lưu trữ trong căn hộ đang bốc cháy. Nguyên nhân chính thức dẫn tới vụ cháy vẫn chưa được công bố, song theo các nhân chứng, đám cháy có thể bắt nguồn từ một căn hộ đang được cải tạo. Một số cư dân được cho đã nhìn thấy các bình gas được chuyển đến căn hộ này một ngày trước đó.
Video: Zvezda News
Đám cháy lan rộng trên 100m2, cuối cùng đã được lực lượng cứu hỏa gồm 88 thành viên dập tắt. Đội cứu hộ đã giải cứu được 5 người khỏi đám cháy. Tuy nhiên, họ đã tìm thấy một thi thể khi vào kiểm tra căn hộ bị cháy. Danh tính của nạn nhân vẫn chưa được tiết lộ. Ngoài ra, 4 người khác bao gồm một trẻ em đã bị thương trong vụ việc.
Đi tù vì cố tình gây cháy để được gặp lính cứu hỏa
HY LẠP – Người phụ nữ ở thị trấn Tripoli bị buộc tội cố ý phóng hỏa chỉ vì muốn được xem lính cứu hỏa làm việc, và có cơ hội tán tỉnh họ." alt="Cháy chung cư ở Nga, cư dân nhảy từ cửa sổ tầng 5 để thoát hiểm " /> Bournemouth giành chiến thắng xứng đáng - Ảnh: BFC Đội hình ra sân
Bournemouth: Travers; Smith, Zabarnyi, Senesi, Kerkez; Cook, Christie; Semenyo, Tavernier, Kluivert; Evanilson.
Man City:Ederson, Walker, Akanji, Ake, Gvardiol, Kovacic, Gundogan, Bernardo, Foden, Nunes, Haaland.
Bàn thắng: Semenyo 9', Evanilson 64' - Gvardiol 82'
" alt="Kết quả bóng đá Bournemouth 2" />- Dự báo điểm chuẩn của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên năm 2024 từ 20 - 26,5Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội đưa ra dự báo mức điểm chuẩn vào trường trong năm 2024 dao động từ 20 – 26,5 điểm, tính trên thang 30." alt="Điểm sàn Học viện Ngoại giao năm 2024" />
- ·Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
- ·Soi kèo góc Feyenoord vs Bayer Leverkusen, 23h45 ngày 19/9
- ·Kết quả MU 1
- ·Đằng sau câu chuyện bà cụ 92 tuổi lấy bằng tốt nghiệp cấp 3
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- ·Bí mật các cầu thủ Real Madrid ngửi áo, bôi chất lạ để đá hay hơn
- ·HAGL thua đậm trận đầu tại V
- ·Điểm sàn Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM 2024
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Phụ huynh Hà Nội bức xúc vì trẻ mầm non phải ăn cháo loãng, mì tôm đạm bạc
Bộ trưởng Việc làm và Lao động Hàn Quốc Lee Jung-sik. Ảnh: Korea Times EPS được triển khai từ năm 2004 nhằm giải quyết tình trạng thiếu nhân lực của các công ty vừa và nhỏ ở Hàn Quốc. Cho đến nay, khoảng 940.000 lao động nước ngoài đã tới Hàn Quốc làm việc theo EPS.
Bộ trưởng Việc làm và Lao động Hàn Quốc Lee Jung-sik cho biết: “Những lao động nhập cư cùng với câu chuyện thành công là tấm gương tốt cho nhiều người đang làm việc tại Hàn Quốc, và những người đang hy vọng khi đến Hàn Quốc”.
Theo tờ Korea Times, tại sự kiện, ông Lee đã trao giải thưởng cao nhất cho công dân Việt Nam Vũ Văn Giáp, người từng làm việc trong ngành thủy sản ở Hàn Quốc từ năm 2006 – 2011, và thành lập doanh nghiệp riêng sau khi trở về quê hương.
Anh Vũ Văn Giáp chia sẻ anh biết đến EPS với mong muốn vượt nghèo. “Tôi đã học tập rất chăm chỉ để vượt qua kỳ thi năng lực tiếng Hàn (TOPIK), và tới Hàn Quốc với tư cách công nhân đánh cá vào năm 2006”, anh nói.
“Ở nơi làm việc đầu tiên, tôi từng ngồi trên thuyền đánh cá để đánh bắt bạch tuộc. Trời quá lạnh, và tay tôi tê cóng. Mọi chuyện rất khó khăn, nhưng tôi đã vượt qua được khi nghĩ về mẹ và bà ở nhà”, anh Vũ Văn Giáp nói thêm.
Sau 1 năm đi đánh bắt cá, anh được một công ty nuôi hàu thuê làm việc. Tại đây, anh đã phát minh ra máy làm sạch hàu có khả năng thay thế sức làm việc của 3 công nhân. Kể từ đó, anh còn phát minh thêm nhiều máy móc mới. Nỗ lực đã giúp anh được ông chủ tăng lương hàng tháng.
“Bố mẹ tôi có thể xây một ngôi nhà mới, và mua thêm đất ở quê. Cặp vợ chồng người chủ Hàn Quốc xem tôi như con nuôi, và họ còn giúp tôi xin quốc tịch Hàn Quốc. Nhưng tôi đã phải trở về Việt Nam khi chưa có quốc tịch Hàn Quốc, do thời gian lưu trú không đủ lâu. Tôi đã có khoảng thời gian quý giá nhất trong cuộc đời tại Hàn Quốc với sự giúp đỡ nhiệt tình từ sếp và đồng nghiệp”, anh cho hay.
Sau khi trở về Việt Nam, anh được một công ty Hàn Quốc chuyên về máy móc công nghiệp thuê làm việc. Cơ quan Phát triển Nguồn nhân lực Hàn Quốc đã giúp anh tìm được công việc này. Làm việc tại công ty từ năm 2012 – 2019, anh đã tự thành lập công ty riêng vào năm 2019, và chuyên sản xuất băng tải cùng nhiều sản phẩm khác.
“Ban đầu, công ty chỉ có 5 công nhân, và doanh thu hàng năm là 120.000 USD. Tôi chỉ ngủ từ 2 – 3 tiếng/ngày để liên tục cho ra sản xuất mẫu. Sau 4 tháng, đơn đặt hàng đã tăng lên nhanh chóng. Sau 5 năm thành lập, công ty hiện có 30 công nhân và doanh thu hàng năm là 620.000 USD”, anh chia sẻ.
Hiện tại, công ty của anh Vũ Văn Giáp không chỉ là đối tác của các doanh nghiệp Việt Nam, mà còn làm ăn với cả các công ty hàng đầu Hàn Quốc như Samsung và LG.
Cảnh sát Pháp giải cứu nhóm phụ nữ trong thùng xe đông lạnh, có 4 người Việt Nam
Cảnh sát Pháp đã giải cứu 4 người phụ nữ Việt Nam và 2 người phụ nữ Iraq trong thùng một xe tải đông lạnh, sau khi nhận được yêu cầu hỗ trợ." alt="Lao động Việt Nam được vinh danh là tấm gương thành công ở Hàn Quốc" />Ảnh: Phạm Tùng. Trước đó, ĐH Quốc gia Hà Nội đã công bố ngưỡng đầu vào đối với các phương thức khác phương thức sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Ngưỡng đầu vào đối với thí sinh sử dụng kết quả thi ĐGNL do ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức đạt tối thiểu 80/150 điểm trở lên (một số ngành khối sức khỏe: Y khoa, Răng – Hàm – Mặt, Dược học ngưỡng đầu vào đạt tối thiểu 100 điểm); Ngưỡng đầu vào đối với thí sinh sử dụng kết quả thi ĐGNL của ĐH Quốc gia TPHCM tổ chức đạt tối thiểu 750/1200 điểm trở lên.
Đối với thí sinh sử dụng chứng chỉ A-Level tổ hợp kết quả 3 môn thi theo các khối thi quy định của ngành đào tạo tương ứng đảm bảo mức điểm mỗi môn thi đạt tối thiểu 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60).
Đối với thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi SAT là 1100/1600.
Đối với thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College Testing) đạt điểm từ 22/36.
Đối với thí sinh là người Việt Nam đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương ở nước ngoài phải có kết quả học tập 3 môn học bậc THPT theo tổ hợp môn xét tuyển tương ứng của ngành để học (điểm các môn học xét tuyển tương đương với yêu cầu xét tuyển thí sinh có chứng chỉ A-Level) kết hợp với kiểm tra kiến thức chuyên môn và năng lực Tiếng Việt hoặc năng lực ngoại ngữ (tùy theo yêu cầu của ngành học để xét tuyển) đáp ứng quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT và của ĐHQGHN.
Ngưỡng đầu vào đối với xét tuyển kết hợp là thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS tối thiểu 5.5 hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khác quy định tại Quy chế tuyển sinh của ĐH Quốc gia Hà Nội và có tổng điểm 2 môn thi còn lại trong tổ hợp xét tuyển đạt tối thiểu 14 điểm trong kỳ thi THPT năm 2024 (trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc môn Ngữ văn).
Đối với ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe (Y khoa, Dược học, Răng – Hàm - Mặt) và các ngành đào tạo có cạnh tranh cao ưu tiên xét tuyển những thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 6.5 trở lên kết hợp với các môn chuyên môn (điểm 2 môn còn lại trong tổ hợp xét tuyển phải đạt tối thiểu 16 điểm). Các tiêu chí cụ thể khác, điều kiện tối thiểu để đăng ký dự tuyển vào từng ngành được quy định cụ thể trong đề án tuyển sinh của các đơn vị.
Ngoài ra, một số đơn vị có ngành/chương trình đào tạo, lĩnh vực đặc thù có phương thức tuyển sinh riêng (thi năng khiếu hoặc phỏng vấn kết hợp với kết quả học tập THPT/kết quả thi tốt nghiệp THPT/kết quả thi ĐGNL/chứng chỉ quốc tế, chứng chỉ ngoại ngữ - VSTEP), ngưỡng đầu vào được quy định chi tiết trong đề án thành phần.
Các chứng chỉ quốc tế, chứng chỉ tiếng Anh VSTEP, kết quả thi ĐGNL phải còn hạn sử dụng tính đến ngày thí sinh đăng ký xét tuyển (thời hạn sử dụng 2 năm kể từ ngày dự thi).
ĐH Quốc gia Hà Nội công bố cấu trúc bài thi Đánh giá năng lực từ năm 2025
Trung tâm Khảo thí ĐHQGHN vừa công bố cấu trúc bài thi Đánh giá năng lực từ năm 2025." alt="ĐH Quốc gia Hà Nội chỉ nhận đăng ký xét tuyển từ 20 điểm tốt nghiệp THPT trở lên" />Học sinh Hà Nội. Ảnh: Phạm Hải Tuy nhiên, thầy Khôi lưu ý, trong kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn cần xây dựng bộ tiêu chí lựa chọn ngữ liệu. Bởi dẫu chương trình Ngữ văn 2018 có nêu một số tiêu chí nhưng các tiêu chí này vẫn cần được cụ thể hóa, chi tiết hóa để hình thành nên các bảng kiểm đánh giá ngữ liệu, từ đó làm cơ sở cho việc chuẩn hóa vấn đề này.
'Tránh tự do quá trớn, vô tội vạ'
Thầy Hồ Tấn Nguyên Minh, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên, cho rằng việc không dùng ngữ liệu trong sách giáo khoa để ra đề thi định kì là xu thế tất yếu của chương trình mới theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Điều này đem đến một số lợi ích như: Đáp ứng được yêu cầu “một chương trình nhiều sách giáo khoa”. Khi ra ngữ liệu ngoài sách giáo khoa sẽ đảm bảo kiểm tra được năng lực của tất cả học sinh, đảm bảo sự công bằng cho tất cả học sinh dù ở trường các em học bộ sách giáo khoa nào đi chăng nữa.
Ra ngữ liệu ngoài sách giáo khoa sẽ hạn chế được tình trạng “thầy đoán đề, trò học tủ”, tình trạng học vẹt, học thuộc lòng… Từ điều này, thầy cô giáo bắt buộc phải chuyển cách dạy từ truyền đạt đơn thuần sang hình thành kĩ năng, năng lực cho học sinh. Học sinh cũng phải tích cực rèn luyện năng lực thì mới có thể làm bài được.
Ngoài ra, ngữ liệu ngoài sách giáo khoa sẽ thúc đẩy việc mở rộng biên độ tìm hiểu ngữ liệu của cả thầy lẫn trò. Bởi nếu như trước kia, khi còn ra ngữ liệu trong sách giáo khoa, thầy cô giáo và học sinh cứ quẩn quanh, trở đi trở lại đến nhàm chán một vài văn bản, thì bây giờ để ra được đề thi, thầy cô giáo phải đọc thêm rất nhiều ngữ liệu. Học sinh muốn làm được bài cũng phải rèn luyện trên nhiều ngữ liệu khác nhau.
Tuy nhiên, theo thầy Minh, để việc ra ngữ liệu ngoài sách giáo khoa đạt hiệu quả cao, cần phải cân nhắc kĩ một số điều. Cụ thể như việc không ra ngữ liệu sách giáo khoa sẽ mở ra sự tự do cho thầy cô giáo trong việc lựa chọn ngữ liệu. Tuy nhiên, điều này cũng dễ dẫn đến sự tự do quá trớn, vô tội vạ dẫn đến phản cảm, quá cao siêu hoặc quá dễ dãi, hời hợt.
“Tôi cho rằng, khi lựa chọn ngữ liệu cần chú ý kĩ là không lựa chọn theo sở thích của thầy cô mà phải lựa chọn phù hợp với học sinh. Theo đó ngữ liệu lựa chọn phải mạch lạc, sáng rõ, vừa sức, phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo được thuần phong mỹ tục”- thầy Minh cảnh báo.
Ngoài ra, thầy Minh cho rằng đáp án phải mở, cách chấm cũng phải mở, không áp đặt học sinh vào hệ thống ý máy móc do thầy cô giáo đưa ra. Phải biết chấp nhận những khả năng đọc hiểu khác nhau, vượt khỏi ranh giới của đáp án, nhất là những văn bản nghệ thuật.
Tránh ra nhiều văn bản khác nhau trong cùng một đề thi dẫn đến việc học sinh không giải quyết nổi hoặc không có thời gian để suy nghĩ thấu đáo.
“Cần thiết phải có sự tích hợp, chọn một văn bản thật tốt, đáp ứng được nhiều yêu cầu. Cả phần đọc hiểu lẫn làm văn (nghị luận xã hội và nghị luận văn học) đều hỏi từ văn bản đó. Mặt khác, là văn bản ngoài sách giáo khoa, học sinh phải tự xử lý để làm bài nên khi chấm, không nên yêu cầu quá khắt khe. Cần chấp nhận những cách viết, cách diễn đạt có thể hơi non nớt, vụng về một chút nhưng đó mới là văn của các em chứ không phải là sự chép lại từ một nơi nào đó” – thầy Minh nói.
Từ năm nay, không dùng ngữ liệu trong SGK để kiểm tra môn Ngữ văn
Từ năm nay, Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường tránh sử dụng những văn bản, đoạn trích đã được học trong sách giáo khoa để làm ngữ liệu kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn." alt="Sử dụng văn bản ngoài sách giáo khoa kiểm tra Ngữ văn: tránh dễ dãi, phản cảm" />Kết quả Vòng 9 26/10/2024 02:00:00 Nottingham Forest 26/10/2024 21:00:00 Southampton 26/10/2024 21:00:00 Bournemouth 26/10/2024 21:00:00 Ipswich 26/10/2024 21:00:00 Wolves 26/10/2024 23:30:00 Fulham 27/10/2024 21:00:00 Manchester United 27/10/2024 21:00:00 Newcastle " alt="Kết quả bóng đá West Ham 2" />27/10/2024 21:00:00 Tottenham
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·Soi kèo góc Man City vs Inter Milan, 02h00 ngày 19/9
- ·Ruben Amorim dẫn MU: Nhiệm vụ bất khả thi
- ·Nữ sinh ẵm trọn ngôi vị thủ khoa khối C và toàn quốc thi tốt nghiệp THPT 2024
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Nhận định đề thi môn Toán tốt nghiệp THPT 2024
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 12/11
- ·FIFA chọn Messi và Inter Miami dự FIFA Club World Cup
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- ·Mẫu đơn phúc khảo bài thi và hướng dẫn nhập học lớp 10 tại Hà Nội