Năm nay, tôi 25 tuổi và đang làm tiếp tân cho một khách sạn lớn trong thành phố. Tôi quen bạn trai được hai năm, anh làm việc cùng chỗ với tôi nhưng ở bộ phận khác. Anh đã đưa tôi về ra mắt gia đình và tính đến chuyện cưới xin.

Nhà bạn trai có ba chị em, hai chị gái đã lấy chồng còn anh sống cùng ba mẹ. Ba mẹ anh hơn 60 tuổi cùng là giáo viên về hưu. Mấy lần đến nhà anh chơi, tôi thấy mẹ anh khá dễ tính, không cầu kì trong việc nấu nướng.

Cả tháng nay, khách sạn bị ảnh hưởng do dịch bệnh Covid-19 nên khách ít, chúng tôi phải giảm giờ làm. Vì rảnh rỗi nên anh thường rủ tôi qua nhà chơi rồi ở lại nấu cơm ăn cùng ba mẹ.

{keywords}

 

Anh bảo tập cho quen, sau này về sống chung khỏi bỡ ngỡ. Dù chưa cưới nhưng tôi cũng xác định sau này sẽ sống chung cùng ba mẹ chồng vì người yêu là con trai một. Mấy lần trước, tôi sang chơi, mẹ anh còn nấu nướng cùng.

Nhưng vừa rồi, khi thấy tôi qua, mẹ anh bảo: “Hai đứa thích ăn cái gì thì tự nấu nhé”. Thế là, chúng tôi tự nấu tự ăn còn ba mẹ anh gọi đồ chay về ăn riêng. Tôi thấy rất ngại nhưng anh giải thích, ba mẹ ăn chay bốn ngày trong tháng. Tính ra hôm đó đúng này mồng Một đầu tháng nên tôi cũng không băn khoăn nhiều.

Nếu chỉ có như thế chắc tôi không suy nghĩ nhiều. Đằng này, chúng tôi chưa cưới hỏi nhưng trong những lần nói chuyện mẹ anh thường đề cập đến chuyện tương lai.

Bà bảo mình sức khoẻ không tốt nên không giữ cháu nổi, nên sau này có con thì hai vợ chồng tự nuôi chứ mẹ không giúp được. Còn cưới xong, vợ chồng muốn ở nhà chồng thì ở mà muốn về nhà ngoại thì tuỳ, không cần phải xin phép.

Tôi rất ngạc nhiên trước đề nghị đó của mẹ chồng tương lai. Khi tôi thắc mắc với người yêu thì anh bảo, mẹ anh nói thật lòng chứ không phải có ý gì sâu xa cả. Mẹ vốn không khoẻ, bị tiền đình, không trông cháu được. Hai chị gái sinh con, bà cũng không giúp được người nào.

Còn chuyện ở chung mẹ sợ bên nhà ít người, con dâu lủi thủi buồn nên không ép ở chung, muốn về nhà ngoại cho vui cũng không sao. Tuy người yêu nói vậy nhưng sao tôi thấy ứng xử của mẹ chồng tương lại rất lạ. Vì thông thường nhà chỉ có một đứa con trai, khi cưới vợ sẽ phải ở chung. Ai đời lại “mở đường” cho tôi khỏi việc làm dâu đồng thời tìm cách “chối bỏ” việc trợ giúp con cháu.

Tôi kể với mấy chị đồng nghiệp, mọi người nói tôi có số sướng mà không biết hưởng. Hiếm bà mẹ chồng nào thoải mái với con dâu đến thế, có người mong ở riêng mà không được. Còn chuyện nuôi cháu thì có thể do bà gặp vấn đề sức khoẻ chứ không phải vô trách nhiệm.

Vả lại con mình sinh ra thì mình nuôi, ông bà không giúp được cũng chẳng có quyền trách móc. Riêng tôi vẫn cứ thấy băn khoăn, không biết đề nghị của mẹ chồng có gì khác thường không. Vì nghe những chị lập gia đình kêu ca mẹ chồng khó tính lắm, bắt bẻ con dâu đủ chuyện.

Có phải mẹ bạn trai thật lòng muốn như thế hay bà không ưa tôi nên mới nói vậy. Mà chuyện này sau khi cưới xin rồi bàn cũng chưa muộn, giờ chúng tôi đang ở giai đoạn tìm hiểu lại đề cập sớm để làm gì. Xin mọi người cho tôi lời khuyên để nhìn nhận sự việc đúng đắn nhất. Bởi vì trong thâm tâm, tôi luôn chuẩn bị tâm lý sống chung và chăm sóc ba mẹ chồng.

Lời trần tình của nam phó phòng sau cuộc 'tình một đêm’

Lời trần tình của nam phó phòng sau cuộc 'tình một đêm’

 Sau đêm hôm đó, tôi cắt liên lạc với em. Tôi nghĩ đó là giải pháp tốt nhất cho cả hai.

" />

Nàng dâu bất ngờ trước đề nghị 'lạ' của mẹ chồng tương lai

Thời sự 2025-01-26 17:00:01 3337

Năm nay,àngdâubấtngờtrướcđềnghịlạcủamẹchồngtươbóng đá số trang chủ tôi 25 tuổi và đang làm tiếp tân cho một khách sạn lớn trong thành phố. Tôi quen bạn trai được hai năm, anh làm việc cùng chỗ với tôi nhưng ở bộ phận khác. Anh đã đưa tôi về ra mắt gia đình và tính đến chuyện cưới xin.

Nhà bạn trai có ba chị em, hai chị gái đã lấy chồng còn anh sống cùng ba mẹ. Ba mẹ anh hơn 60 tuổi cùng là giáo viên về hưu. Mấy lần đến nhà anh chơi, tôi thấy mẹ anh khá dễ tính, không cầu kì trong việc nấu nướng.

Cả tháng nay, khách sạn bị ảnh hưởng do dịch bệnh Covid-19 nên khách ít, chúng tôi phải giảm giờ làm. Vì rảnh rỗi nên anh thường rủ tôi qua nhà chơi rồi ở lại nấu cơm ăn cùng ba mẹ.

{ keywords}

 

Anh bảo tập cho quen, sau này về sống chung khỏi bỡ ngỡ. Dù chưa cưới nhưng tôi cũng xác định sau này sẽ sống chung cùng ba mẹ chồng vì người yêu là con trai một. Mấy lần trước, tôi sang chơi, mẹ anh còn nấu nướng cùng.

Nhưng vừa rồi, khi thấy tôi qua, mẹ anh bảo: “Hai đứa thích ăn cái gì thì tự nấu nhé”. Thế là, chúng tôi tự nấu tự ăn còn ba mẹ anh gọi đồ chay về ăn riêng. Tôi thấy rất ngại nhưng anh giải thích, ba mẹ ăn chay bốn ngày trong tháng. Tính ra hôm đó đúng này mồng Một đầu tháng nên tôi cũng không băn khoăn nhiều.

Nếu chỉ có như thế chắc tôi không suy nghĩ nhiều. Đằng này, chúng tôi chưa cưới hỏi nhưng trong những lần nói chuyện mẹ anh thường đề cập đến chuyện tương lai.

Bà bảo mình sức khoẻ không tốt nên không giữ cháu nổi, nên sau này có con thì hai vợ chồng tự nuôi chứ mẹ không giúp được. Còn cưới xong, vợ chồng muốn ở nhà chồng thì ở mà muốn về nhà ngoại thì tuỳ, không cần phải xin phép.

Tôi rất ngạc nhiên trước đề nghị đó của mẹ chồng tương lai. Khi tôi thắc mắc với người yêu thì anh bảo, mẹ anh nói thật lòng chứ không phải có ý gì sâu xa cả. Mẹ vốn không khoẻ, bị tiền đình, không trông cháu được. Hai chị gái sinh con, bà cũng không giúp được người nào.

Còn chuyện ở chung mẹ sợ bên nhà ít người, con dâu lủi thủi buồn nên không ép ở chung, muốn về nhà ngoại cho vui cũng không sao. Tuy người yêu nói vậy nhưng sao tôi thấy ứng xử của mẹ chồng tương lại rất lạ. Vì thông thường nhà chỉ có một đứa con trai, khi cưới vợ sẽ phải ở chung. Ai đời lại “mở đường” cho tôi khỏi việc làm dâu đồng thời tìm cách “chối bỏ” việc trợ giúp con cháu.

Tôi kể với mấy chị đồng nghiệp, mọi người nói tôi có số sướng mà không biết hưởng. Hiếm bà mẹ chồng nào thoải mái với con dâu đến thế, có người mong ở riêng mà không được. Còn chuyện nuôi cháu thì có thể do bà gặp vấn đề sức khoẻ chứ không phải vô trách nhiệm.

Vả lại con mình sinh ra thì mình nuôi, ông bà không giúp được cũng chẳng có quyền trách móc. Riêng tôi vẫn cứ thấy băn khoăn, không biết đề nghị của mẹ chồng có gì khác thường không. Vì nghe những chị lập gia đình kêu ca mẹ chồng khó tính lắm, bắt bẻ con dâu đủ chuyện.

Có phải mẹ bạn trai thật lòng muốn như thế hay bà không ưa tôi nên mới nói vậy. Mà chuyện này sau khi cưới xin rồi bàn cũng chưa muộn, giờ chúng tôi đang ở giai đoạn tìm hiểu lại đề cập sớm để làm gì. Xin mọi người cho tôi lời khuyên để nhìn nhận sự việc đúng đắn nhất. Bởi vì trong thâm tâm, tôi luôn chuẩn bị tâm lý sống chung và chăm sóc ba mẹ chồng.

Lời trần tình của nam phó phòng sau cuộc 'tình một đêm’

Lời trần tình của nam phó phòng sau cuộc 'tình một đêm’

 Sau đêm hôm đó, tôi cắt liên lạc với em. Tôi nghĩ đó là giải pháp tốt nhất cho cả hai.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/723f198525.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1

Bệnh nhi sốt xuất huyết tại TP.HCM. Ảnh: SYT

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM đang điều trị 373 ca sốt xuất huyết (264 người lớn và 109 trẻ em), chiếm 56% các ca đang điều trị nội trú của bệnh viện. Trong số đó, có 45 ca nặng, bao gồm 3 ca thở máy và 1 ca lọc máu. 

Trong tuần vừa qua, TP.HCM ghi nhận 2.181 ca bệnh sốt xuất huyết nâng tổng số ca bệnh từ đầu năm lên 16.057 trường hợp. Hiện số tử vong đã tăng lên 9 người, trong khi đó, cùng kỳ năm ngoái, TP chỉ có 2 trường hợp.

Ghi nhận thực tế cho thấy, các bệnh viện đều không còn dung dịch cao phân tử Dextran, HES 200.000 dành cho bệnh nhân sốt xuất huyết nặng. Bác sĩ phải thay thế bằng HES 130.000, kết hợp thêm albumin tuy nhiên hiệu quả không tối ưu như các cao phân tử Dextran và HES 200.

Tình trạng này đã kéo dài từ 2021 đến nay, do nguồn cung khó khăn. Năm 2020, Cục Quản lý dược đã cấp giấy phép khẩn cấp cho Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương (CPC1) nhập khẩu 50.000 túi dịch truyền Dextran 40 để phục vụ điều trị sốt xuất huyết. Đây cũng là đơn vị nhập khẩu duy nhất Dextran hiện tại.

CPC1 đã nhập 9.000 túi nhưng tồn kho gần 3.500 túi đã hết hạn sử dụng, đang chờ hủy. Tại nhiều bệnh viện ở TP.HCM, tháng 5 vừa qua cũng tiêu hủy một số lượng dịch Dextran do hết hạn sử dụng.

Dịch truyền cho bệnh nhân sốt xuất huyết nặng vẫn thiếu. 

“Thời điểm bệnh viện có thuốc thì không có dịch, không có bệnh nhân sốt xuất huyết nặng cần sử dụng. Thuốc này đặc biệt chỉ dành riêng cho sốt xuất huyết nên không thể điều chuyển chữa bệnh lý khác. Đến khi dịch bùng lên thì thuốc hết hạn bắt buộc phải tiêu hủy”, ông Lê Phước Thành Nhân, Trưởng khoa Dược, Bệnh viện Lê Văn Thịnh nói. 

Việc thay thế HES 130.000 là giải pháp bắt buộc trong bối cảnh sốt xuất huyết đang bùng phát ở các tỉnh phía Nam. TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai… đang là tâm dịch. Dự kiến khoảng tháng 12/2022, dịch truyền Dextran 40 mới được cung ứng (do thời gian đặt hàng, sản xuất). 

Bệnh sốt xuất huyết có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng. Đa số trường hợp bệnh nhân đều tự hồi phục, khỏe mạnh. Tuy nhiên khi diễn tiến thành thể sốt xuất huyết Dengue nặng có biến chứng, nếu không được theo dõi và điều trị kịp thời sẽ tử vong. 

Ba giai đoạn của sốt xuất huyết: 

Giai đoạn sốt:  thường từ ngày 1 đến ngày 4 của bệnh trong đó sốt cao liên tục, uống thuốc hạ sốt có giảm nhưng sau đó sốt trở lại. Ngoài ra người bệnh có thể có các triệu chứng khác như đau đầu, đau cơ, đau khớp, chán ăn, buồn nôn.

Đa số trường hợp bệnh sẽ tự thuyên giảm sau 5 ngày và bệnh nhân sẽ hồi phục hoàn toàn sau 1 tuần. 

Giai đoạn nguy kịch:thường từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 6 của bệnh tính từ khi bắt đầu sốt. Trong giai đoạn này người bệnh hạ sốt đột ngột (đây là dấu hiệu dễ gây nhầm lẫn là đã hết bệnh), tay chân lạnh, vật vã, lừ đừ, li bì; thậm chí lơ mơ, rối loạn tri giác; cảm giác đau bụng nhiều...

Một số trường hợp bệnh nhân xuất hiện viêm cơ tim, tổn thương gan nặng, biến chứng tổn thương đa phủ tạng và có thể nhanh chóng dẫn đến tử vong.

Giai đoạn này người bệnh cần được nhập viện theo dõi điều trị tích cực. Nếu kịp thời, bệnh nhân sẽ chuyển qua giai đoạn hồi phục.

Giai đoạn hồi phục hồi: thường sau ngày 7 của bệnh.

Trong quá trình điều trị ngoại trú bệnh nhân cần tái khám và làm xét nghiệm máu hàng ngày. Đặc biệt nếu xuất hiện dấu hiệu cảnh báo bệnh nặng thì phải nhập viện điều trị nội trú.

Người bệnh cần đến ngay bệnh viện gần nhất khi có một trong các dấu hiệu như: cảm giác khó chịu hơn mặc dù sốt giảm hoặc hết sốt; không ăn uống được; nôn ói nhiều; đau bụng nhiều hơn; tay chân lạnh, ẩm; mệt lả, bứt rứt; chảy máu mũi, miệng, xuất huyết âm đạo bất thường, nôn ra máu, tiêu phân đen hoặc máu đỏ; có các hành vi thay đổi như lú lẩn, kích thích, vật vã hoặc li bì; không tiểu trên 6 giờ.

Linh Giao

TP.HCM ghi nhận số ca tử vong do sốt xuất huyết cao nhất 10 năm, chủ yếu là người lớn

TP.HCM ghi nhận số ca tử vong do sốt xuất huyết cao nhất 10 năm, chủ yếu là người lớn

Chỉ trong 1 tuần, TP.HCM ghi nhận thêm 3 ca tử vong do sốt xuất huyết, nâng tổng số lên 29 trường hợp từ đầu năm đến nay.">

Ca bệnh sốt xuất huyết nặng vẫn chưa có dịch truyền tại TP.HCM

Thông tin từ Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) Công an TP Thủ Dầu Một (Bình Dương) cho biết, đơn vị đang củng cố hồ sơ, xem xét khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Phạm Minh Tú (SN 1993, ngụ TP.HCM) để điều tra về hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.

{keywords}
Phạm Minh Tú tại cơ quan công an

Cùng với đó, Cơ quan CSĐT thông báo các bị hại đã vay tiền của đối tượng Tú đến cơ quan công an trình báo, làm rõ hành vi phạm tội của các đối tượng liên quan.

Theo điều tra, do biết nhiều người ở Bình Dương có nhu cầu vay tiền mặt để giải quyết công việc nên nhóm của Phạm Minh Tú đã từ TP.HCM đến Bình Dương cho nhiều người vay tiền với lãi suất cao gấp hàng chục lần quy định.

Với mỗi lần cho vay, nhóm của Tú lấy lại 10 triệu đồng để làm “phí dịch vụ”, sau đó yêu cầu người vay phải trả lãi 25 ngày/tháng với lãi suất 365%/năm, gấp hàng chục lần quy định.

Vào đầu tháng 5, nhóm này cho bà V.T.K.O (SN 1962, ngụ TP Thủ Dầu Một) vay 150 triệu đồng. Sau khi vay tiền, do lãi suất cao nên bà O không đủ khả năng trả thì Tú cùng đồng bọn kéo đến nhà đe dọa, gây áp lực buộc nạn nhân phải trả tiền.

Lo sợ nhóm này, bà O đã đến cơ quan công an an trình báo vụ việc.

Ngoài bà O, lực lượng chức năng xác định Tú đã cho nhiều người dân khác vay tiền với hình thức tương tự.

Tại cơ quan công an, Tú thừa nhận hành vi cho vay lãi nặng của mình. Hiện cơ quan công an đang tiếp tục mở rộng điều tra vụ việc.

Triệt phá ổ nhóm tín dụng đen, cho vay lãi 'cắt cổ' ở Hà Nội

Triệt phá ổ nhóm tín dụng đen, cho vay lãi 'cắt cổ' ở Hà Nội

Nhóm người cho vay nặng lãi cao gần 200% ở Hà Đông, Hà Nội vừa bị công an điều tra bắt giữ.

">

9X từ Sài Gòn xuống Bình Dương cho dân vay lãi ‘cắt cổ’

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu

TS.BS Nguyễn Văn Đĩnh chia sẻ về các tổn thương nặng do dị ứng thuốc tại Hội thảo “Ứng dụng dược lý học di truyền trong lâm sàng” tháng 7/2022

“Cách đây khoảng 10 năm, khi còn công tác tại một bệnh viện công, hầu như ngày nào chúng tôi cũng tiếp nhận bệnh nhân dị ứng nặng trên da do CBZ và Allopurinol. Từ đó, các bác sĩ đã giảm chỉ định dùng 2 loại thuốc này từ 90% xuống 20%”, TS.BS. Nguyễn Văn Đĩnh, Trưởng Đơn nguyên Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Trưởng Khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City chia sẻ.

Những ám ảnh đó cũng chính là một phần động lực để TS.BS Nguyễn Văn Đĩnh cùng nhóm BS. Chu Chí Hiếu (Khoa Dị ứng miễn dịch, Bệnh viện Bạch Mai) tiến hành nghiên cứu về ảnh hưởng của gen đến nguy cơ gặp các phản ứng nặng trên da ở người Việt Nam, dưới hướng dẫn của các giáo sư từ Đại học Sydney, Australia. Đây là nghiên cứu khoa học đầu tiên được công bố về mối liên quan di truyền trên bệnh nhân tổn thương da nặng người Việt Nam, đồng thời là nghiên cứu chuyên sâu về mối liên hệ này có số lượng mẫu lớn thứ 3 thế giới.

Ước tính khoảng 35 triệu người Việt Nam mang gen HLA-B*15:02, nếu sử dụng thuốc CBZ thì nguy cơ gặp phản ứng nặng trên da tăng 200 lần. Ngoài ra, khoảng 10 triệu người mang gen HLAB*-58:01, khi sử dụng thuốc Allopurinol, nguy cơ dị ứng thuốc cũng cao hơn 150 lần.

Vinmec tiên phong ứng dụng công nghệ gen trong phòng ngừa và điều trị 

Từ kết quả nghiên cứu, trong suốt 2 năm qua, Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City đang thực hiện chương trình xét nghiệm gen miễn phí cho 2.000 người để sàng lọc nguy cơ dị ứng với thuốc điều trị gút và các thuốc chống động kinh. Nếu mang gen HLA-B*15:02 hoặc HLA-B*58:01, người bệnh sẽ được khuyến cáo thay thế thuốc để ngăn ngừa phản ứng có hại nặng trên da. Các thông tin này cũng được lưu trữ trong Hồ sơ bệnh án điện tử và Thẻ an toàn dặn dò người bệnh để tránh dùng lại thuốc từng dị ứng và các thuốc có cùng chức năng cũng có thể gây dị ứng. 

 Tại Vinmec, người bệnh luôn được hướng dẫn cụ thể cách sử dụng, liều lượng, các phản ứng không mong muốn của thuốc để đảm bảo an toàn đạt hiệu quả cao nhất

Sàng lọc gen dự phòng dị ứng thuốc gây phản ứng nặng trên da tại Vinmec là xét nghiệm lần đầu tiên thực hiện tại Việt Nam. Do thực hiện bằng phương pháp realtime-PCR nên độ chính xác đạt tới 100%. Thời gian trả kết quả nhanh, chỉ trong 3 giờ, nên không gây gián đoạn điều trị của người bệnh. Đặc biệt, chi phí chỉ khoảng 200 nghìn/lần xét nghiệm.

“Các xét nghiệm sàng lọc gen gây dị ứng thuốc của Vinmec rất có ý nghĩa với cộng đồng nếu có thể áp dụng rộng rãi”, PGS.TS Vũ Đình Hòa, PGĐ Trung tâm quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc, đánh giá.

Vinmec là một trong những hệ thống y tế đầu tiên tại Việt Nam sớm ứng dụng công nghệ gen nhằm ngăn ngừa nguy cơ dị ứng thuốc và tối ưu hiệu quả khi sử dụng thuốc điều trị cho người bệnh. Từ năm 2016, bệnh viện thường quy sàng lọc gen CYP 3A4 và 3A5 để chọn liều thuốc chống thải ghép Tacrolimus cho bệnh nhân ghép thận. Nhờ đó, tỉ lệ thải ghép thận tại Vinmec thấp, đồng thời giảm bớt các xét nghiệm theo dõi nồng độ thuốc cho người bệnh.

TS Phan Quỳnh Lan - GĐ Khối Dược (bìa trái), GS Đỗ Tất Cường - Chủ tịch Hội đồng cố vấn lâm sàng (thứ 3 từ trái sang) chia sẻ về các ứng dụng công nghệ gen ngăn ngừa nguy cơ dị ứng và nâng cao hiệu quả điều trị tại Vinmec

Sau khi đặt stent điều trị bệnh mạch vành thường phải sử dụng thuốc chống ngưng kết tiểu cầu clopidogrel được xét nghiệm gen CYP2C19 xác định mức độ chuyển hóa thuốc nhằm chọn liều phù hợp nhất. Vinmec cũng dựa trên kết quả xét nghiệm gen để chỉ định thuốc đích, truyền hóa chất trong điều trị ung thư, qua đó giảm tác dụng phụ và tăng hiệu quả điều trị cho người bệnh.

“Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn đã có thể ngăn ngừa được 50% nguy cơ phản ứng không mong muốn, phần còn lại luôn tiềm do biến đổi gen ở mỗi người khác nhau. Do đó, khi cần phải sử dụng thuốc, đặc biệt là những loại có khả năng gây phản ứng dị ứng nặng, làm xét nghiệm gen sàng lọc nguy cơ là một giải pháp tối ưu”, TS.BS. Nguyễn Văn Đĩnh tư vấn.

Thế Định

">

Ứng dụng xét nghiệm gen tránh nguy cơ dị ứng thuốc 

Ưu tiên dùng vắc xin Covid

{keywords}Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, Bộ TT&TT hy vọng Chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số sẽ tiếp ngọn lửa cho các doanh nghiệp trong suốt hành trình chuyển đổi số. 

Phát biểu tại lễ khởi động Chương trình vào ngày 29/1, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, lễ công bố Chương trình như một lời cam kết của Bộ TT&TT và các bộ, ngành liên quan cùng các doanh nghiệp nền tảng số xuất sắc Make in Vietnam sẵn sàng đồng hành cùng các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) để giải quyết các “nỗi đau”, các vấn đề mà bất kỳ một doanh nghiệp SME nào cũng có thể gặp phải. 

Theo Thứ trưởng, trong bối cảnh một lần nữa dịch bệnh Covid lại xuất hiện những ca lây nhiễm mới trong cộng đồng và đặt ra nhu cầu chuyển đổi số, thúc đẩy chuyển đổi số trong xã hội ngày càng mạnh mẽ hơn nữa, Bộ TT&TT cùng các bên liên quan tổ chức lễ khởi động, chính thức đưa vào hoạt động Chương trình SMEdx. “Sự kiện là cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa tìm hiểu và trải nghiệm trực tiếp các nền tảng số để lựa chọn những nền tảng phù hợp với nhu cầu của mình”, Thứ trưởng nói.

{keywords}
Cổng thông tin www.SMEdx.vn là nơi để các nền tảng số và SMEs tìm thấy nhau, hợp tác và hỗ trợ chuyển đổi số.

Cùng với việc chính thức khởi động Chương trình SMEdx, Ban chỉ đạo Chương trình cũng bắt đầu đưa vào vận hành Cổng kết nối, tương tác, tư vấn và hỗ trợ các doanh nghiệp SME tại địa chỉ https://SMEdx.vn.

Qua Cổng kết nối này, các doanh nghiệp SME có thể tìm hiểu về chuyển đổi số, học hỏi phương pháp chuyển đổi số phù hợp cho doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó, tính năng quan trọng nhất của SMEdx là các doanh nghiệp có thể tìm hiểu và lựa chọn ngay những nền tảng số mà mình cần dùng để đăng ký triển khai sử dụng kèm theo nhiều ưu đãi lớn.

Được triển khai xuyên suốt cả năm 2021 một cách hệ thống, bài bản, có đánh giá hàng tháng, hàng quý để rút kinh nghiệm và điều chỉnh cho phù hợp, SMEdx cũng là cơ hội để quảng bá và mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp Việt Nam với đối tác trên thế giới, đồng thời giới thiệu hình ảnh đất nước Việt Nam năng động và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.

Chia sẻ tại sự kiện, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Trọng Đường cho biết, với việc kích hoạt Chương trình này, Bộ TT&TT đặt mục tiêu trong năm 2021 sẽ có 50.000 doanh nghiệp SME tiếp cận với Chương trình, trong đó tối thiểu 30.000 doanh nghiệp sẽ trải nghiệm, sử dụng các nền tảng số phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình.

Phép thử với các nền tảng số Make in Vietnam

Trong khuôn khổ lễ khởi động, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT và 15 doanh nghiệp cung cấp nền tảng hỗ trợ chuyển đổi số đã ký kết biên bản ghi nhớ triển khai Chương trình SMEdx.

{keywords}
Biên bản ghi nhớ triển khai Chương trình SMEdx vừa được đại diện lãnh đạo Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT và các doanh nghiệp nền tảng số Make in Vietnam ký kết.

Các nền tảng chuyển đổi số tham gia Chương trình đều là nền tảng số Make in Vietnam xuất sắc do Bộ TT&TT tập hợp, đánh giá, lựa chọn kỹ lưỡng, trước khi giới thiệu để cộng đồng doanh nghiệp SME dùng thử, trải nghiệm và vận dụng vào các nghiệp vụ cụ thể của mình. Từ đó, từng bước thay đổi nhận thức, biến đổi tư duy và hành động mạnh mẽ, tham gia hiệu quả hơn vào thúc đẩy kinh tế số, xã hội số và thúc đẩy sự hoàn thiện quốc gia số.

Lý giải rõ hơn vì sao Ban chỉ đạo Chương trình chọn các nền tảng số Make in Vietnam xuất sắc, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, các nền tảng số tham gia Chương trình phải sẵn sàng khả năng mở rộng, nhanh chóng cung cấp dịch vụ tốt, ổn định cho số lượng khách hàng tăng đột biến với chi phí thấp. Và chỉ những doanh nghiệp với các nền tảng số xuất sắc có năng lực công nghệ mới đáp ứng được điều này.

“Chương trình như một phép thử với các doanh nghiệp số và nền tảng số Make in Vietnam. Phần thưởng khi vượt qua được phép thử này chính là cơ hội được khách hàng biết đến và sử dụng lâu dài, ổn định”, Thứ trưởng chia sẻ.

Thứ trưởng cũng cho rằng, Chương trình như một địa chỉ tin cậy, đồng hành cùng các doanh nghiệp SME trong suốt quá trình chuyển đổi số. Doanh nghiệp SME với nguồn lực hạn chế đa số còn lạ lẫm với khái niệm chuyển đổi số có thể nhanh chóng bắt tay chuyển đổi số thông qua các nền tảng số xuất sắc với chính sách sử dụng ưu đãi mà không phải thực hiện bất kỳ cam kết nào.

Các doanh nghiệp SMS “trăm hoa đua nở”, có những vấn đề chung nhưng cũng có vấn đề rất riêng. Chương trình mới đáp ứng được phần nào những nhu cầu cơ bản thiết yếu của mỗi doanh nghiệp. Thời gian tới, ngoài việc tiếp tục các vấn đề cơ bản, Chương trình cần tiếp tục tìm kiếm các giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp SME theo từng lĩnh vực, từng ngành nghề hoạt động cụ thể.

“Thông qua Chương trình, Bộ TT&TT cùng các bên liên quan mong muốn được các doanh nghiệp SME chia sẻ nhiều hơn nữa về khó khăn, nỗi đau trong quá trình hoạt động. Đây chính là cách nhanh nhất, hiệu quả nhất, thực tế nhất để cộng đồng công nghệ Việt Nam nắm bắt được nỗi đau của các doanh nghiệp SME, định hình các bài toán của Việt Nam để từ đó chúng ta cùng nhau dùng công nghệ số giải quyết những bài toán này”, Thứ trưởng bày tỏ mong muốn.

Dẫn ra lý thuyết hòn tuyết lăn từ trên núi xuống, càng lăn càng dày và càng dày sẽ lăn càng nhanh, Thứ trưởng khẳng định: “Càng nhiều doanh nghiệp nền tảng và doanh nghiệp SME tham gia, quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp và chuyển đổi kinh tế số diễn ra nhanh chóng và có tác động lan tỏa”. 

15 nền tảng số Make in Vietnam sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp SME chuyển đổi số

Hiện tại, số lượng nền tảng số Make in Vietnam xuất sắc được chọn tham gia Chương trình SMEdx đã là 15 nền tảng như: nền tảng quản trị tổng thể doanh nghiệp 1Office, nền tảng kế toán dịch vụ MISA ASP, nền tảng chăm sóc khách hàng đa kênh StringeeX, nền tảng an toàn an ninh mạng CyRadar, nền tảng tuyển dụng trực tuyến Vietnamworks…

Chính sách ưu đãi tối thiểu của Chương trình cho các doanh nghiệp SME có 3 điểm chính: miễn phí trải nghiệm sử dụng nền tảng trong thời gian 3 tháng; ký hợp đồng sử dụng 1 năm được miễn phí sử dụng 6 tháng (giảm 50%); Miễn phí các khóa đào tạo, tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng nền tảng.">

Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số chính thức hoạt động

友情链接