Gần 1/3 giáo viên tiểu học Anh đang phải “vật lộn làm việc" do khủng hoảng chi phí sinh hoạt. Ảnh: PA

Nghiêm trọng hơn, tình trạng này sẽ làm giảm sút hơn nữa số lượng giáo viên vốn dĩ đã rất khó khăn để duy trì. Các giáo viên ở Anh có xu hướng bỏ nghề để tìm kiếm công việc có mức lương tốt hơn trong cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt.

“Các giáo viên trên khắp đất nước đang kêu trời, họ nói với chúng tôi rằng họ đang gặp khó khăn như thế nào và việc thiếu kinh phí đang ảnh hưởng đến khả năng làm việc của họ ra sao” - bà Helen Osgood, làm việc tại Cộng đồng công đoàn Anh, nói.

Nếu giáo viên không được tăng lương để phù hợp với mức tăng vọt của lạm phát, tình hình sẽ không được cải thiện.

Các công đoàn giáo dục Anh tuần hành đòi tăng lương trong cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt vào đầu năm nay. Ảnh: Yui Mok / PA

Trong cuộc thăm dò giáo viên tiểu học công bố gần đây được chia sẻ độc quyền với tờ The Independent, 1/3 cho biết họ đang gặp khó khăn trong việc mua thực phẩm, trong khi 1/2 cho biết họ gặp khó khăn trang trải chi phí xăng dầu và 1/4 liên quan đến vấn đề quần áo.

70% cho biết cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt đang ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của giáo viên - theo cuộc khảo sát của Community được thực hiện vào mùa hè. Trong khi đó, 30% được hỏi cho biết điều đó đang ảnh hưởng đến khả năng thực hiện tốt công việc của họ.

Trường Cao đẳng sư phạm Chartered cảnh báo cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt có nguy cơ “làm trầm trọng thêm” một cuộc khủng hoảng an sinh. 

Điều này có thể gây ảnh hưởng lớn đến sinh viên bởi “Phúc lợi của giáo viên là yếu tố quan trọng đối với cả sức khỏe tinh thần và thành tích học tập của học sinh” - cơ quan chuyên môn về giáo viên này cho biết. Nghiên cứu cho thấy chất lượng giảng dạy cao là “yếu tố quan trọng nhất ở trường đối với kết quả của học sinh”.

Hầu hết giáo viên đã được đề nghị tăng lương 5% trong năm nay, thấp hơn tỷ lệ lạm phát đang tăng vọt. Những ngành nghề trong khu vực công khác cũng tăng tương tự.

Các nhân viên phục vụ trường học được đề nghị tăng lương cố định, lên tới 10,5% đối với người được trả lương thấp nhất và 4% đối với người được trả lương cao nhất.

Bà Tiffinie Harris từ Hiệp hội các nhà lãnh đạo trường học và đại học lặp lại lo ngại cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt có thể khiến lực lượng trong ngành giáo dục suy giảm thêm.

“Giống như phần còn lại của dân số, giáo viên hiện đang bị ảnh hưởng bởi mức lạm phát rất cao, điều này sẽ khiến họ chịu thêm áp lực tài chính, và làm tăng nguy cơ nhiều người sẽ bỏ việc và tìm kiếm việc làm được trả lương cao hơn ở nơi khác” - bà Harris nói.

Bà Harris nhận định: “Lương giáo viên phải được cải thiện để việc giảng dạy trở thành một sự lựa chọn nghề nghiệp lâu dài hấp dẫn hơn, và đảm bảo rằng các trường học có thể đủ giáo viên đứng lớp.

Và chính phủ phải cung cấp cho các trường học nguồn kinh phí mà họ cần để chi trả chi phí cho nhân viên của họ thay vì mong đợi số tiền này đến từ ngân sách hiện có. Nếu không, sẽ có rủi ro nghiêm trọng đối với các tiêu chuẩn giáo dục Anh, chứ chưa nói đến bất kỳ cơ hội nào để cải thiện chúng".

Bảo Huy(Theo The Independent)

'Lạm phát' bằng giỏi đại học ở Anh

'Lạm phát' bằng giỏi đại học ở Anh

Cơ quan giám sát giáo dục của Anh đã mở một cuộc điều tra về lạm phát điểm sau khi bằng cấp hạng nhất, hạng hai ở một số trường đại học của nước này tăng mạnh." />

1/3 giáo viên Anh 'vật lộn' với việc mua thực phẩm

Nhận định 2025-02-08 13:22:03 7481

Giới lãnh đạo giáo dục Anh cảnh báo việc giáo viên phải xoay sở chật vật trong cuộc khủng hoảng giá cả sinh hoạt có thể ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh,áoviênAnhvậtlộnvớiviệcmuathựcphẩbảng xếp hạng vô địch ý ở cả khía cạnh thành tích học tập và sức khỏe tinh thần. 

Gần 1/3 giáo viên tiểu học Anh đang phải “vật lộn làm việc" do khủng hoảng chi phí sinh hoạt. Ảnh: PA

Nghiêm trọng hơn, tình trạng này sẽ làm giảm sút hơn nữa số lượng giáo viên vốn dĩ đã rất khó khăn để duy trì. Các giáo viên ở Anh có xu hướng bỏ nghề để tìm kiếm công việc có mức lương tốt hơn trong cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt.

“Các giáo viên trên khắp đất nước đang kêu trời, họ nói với chúng tôi rằng họ đang gặp khó khăn như thế nào và việc thiếu kinh phí đang ảnh hưởng đến khả năng làm việc của họ ra sao” - bà Helen Osgood, làm việc tại Cộng đồng công đoàn Anh, nói.

Nếu giáo viên không được tăng lương để phù hợp với mức tăng vọt của lạm phát, tình hình sẽ không được cải thiện.

Các công đoàn giáo dục Anh tuần hành đòi tăng lương trong cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt vào đầu năm nay. Ảnh: Yui Mok / PA

Trong cuộc thăm dò giáo viên tiểu học công bố gần đây được chia sẻ độc quyền với tờ The Independent, 1/3 cho biết họ đang gặp khó khăn trong việc mua thực phẩm, trong khi 1/2 cho biết họ gặp khó khăn trang trải chi phí xăng dầu và 1/4 liên quan đến vấn đề quần áo.

70% cho biết cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt đang ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của giáo viên - theo cuộc khảo sát của Community được thực hiện vào mùa hè. Trong khi đó, 30% được hỏi cho biết điều đó đang ảnh hưởng đến khả năng thực hiện tốt công việc của họ.

Trường Cao đẳng sư phạm Chartered cảnh báo cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt có nguy cơ “làm trầm trọng thêm” một cuộc khủng hoảng an sinh. 

Điều này có thể gây ảnh hưởng lớn đến sinh viên bởi “Phúc lợi của giáo viên là yếu tố quan trọng đối với cả sức khỏe tinh thần và thành tích học tập của học sinh” - cơ quan chuyên môn về giáo viên này cho biết. Nghiên cứu cho thấy chất lượng giảng dạy cao là “yếu tố quan trọng nhất ở trường đối với kết quả của học sinh”.

Hầu hết giáo viên đã được đề nghị tăng lương 5% trong năm nay, thấp hơn tỷ lệ lạm phát đang tăng vọt. Những ngành nghề trong khu vực công khác cũng tăng tương tự.

Các nhân viên phục vụ trường học được đề nghị tăng lương cố định, lên tới 10,5% đối với người được trả lương thấp nhất và 4% đối với người được trả lương cao nhất.

Bà Tiffinie Harris từ Hiệp hội các nhà lãnh đạo trường học và đại học lặp lại lo ngại cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt có thể khiến lực lượng trong ngành giáo dục suy giảm thêm.

“Giống như phần còn lại của dân số, giáo viên hiện đang bị ảnh hưởng bởi mức lạm phát rất cao, điều này sẽ khiến họ chịu thêm áp lực tài chính, và làm tăng nguy cơ nhiều người sẽ bỏ việc và tìm kiếm việc làm được trả lương cao hơn ở nơi khác” - bà Harris nói.

Bà Harris nhận định: “Lương giáo viên phải được cải thiện để việc giảng dạy trở thành một sự lựa chọn nghề nghiệp lâu dài hấp dẫn hơn, và đảm bảo rằng các trường học có thể đủ giáo viên đứng lớp.

Và chính phủ phải cung cấp cho các trường học nguồn kinh phí mà họ cần để chi trả chi phí cho nhân viên của họ thay vì mong đợi số tiền này đến từ ngân sách hiện có. Nếu không, sẽ có rủi ro nghiêm trọng đối với các tiêu chuẩn giáo dục Anh, chứ chưa nói đến bất kỳ cơ hội nào để cải thiện chúng".

Bảo Huy(Theo The Independent)

'Lạm phát' bằng giỏi đại học ở Anh

'Lạm phát' bằng giỏi đại học ở Anh

Cơ quan giám sát giáo dục của Anh đã mở một cuộc điều tra về lạm phát điểm sau khi bằng cấp hạng nhất, hạng hai ở một số trường đại học của nước này tăng mạnh.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/726e198743.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs PDRM, 19h15 ngày 5/2: Đối thủ yêu thích

Ngày 10/12, BS.CKII Nguyễn Thiên Lữ, khoa Nội Tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội, cho biết kết quả xét nghiệm chỉ số đạm máu (protein toàn phần) của bà Lan 118 G/L, tăng gần gấp đôi bình thường (60-80 G/L) và thiếu máu nhẹ. Bác sĩ nghi ngờ bà Lan mắc bệnh ác tính về máu nên tư vấn bà xét nghiệm chuyên sâu huyết học gồm định lượng các kháng thể Ig và điện di miễn dịch huyết thanh. Kết quả cho thấy kháng thể IgG- Kappa đơn dòng tăng bất thường, có thể khả năng mắc đa u tủy xương thể IgG- Kappa - một loại bệnh máu ác tính.

Từ kết quả xét nghiệm huyết tủy đồ và gene, bác sĩ chẩn đoán bà Lan mắc bệnh đa u tủy xương. Đây là bệnh ung thư máu do phát triển và tăng sinh quá mức các tế bào tương bào ác tính trong tủy xương, lấn át và thay thế các tế bào máu khỏe mạnh như hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, gây thiếu máu, nhiễm trùng, rối loạn chảy máu. Tế bào u cũng phá hủy mô xương tạo nhiều các ổ tiêu xương dẫn đến đau xương, yếu xương, gãy xương bệnh lý, tăng canxi máu.

"Trường hợp phát hiện bệnh lý đa u tủy xương khi chưa có triệu chứng như bà Lan ít gặp", bác sĩ Lữ nói, thêm rằng người bệnh thường được chẩn đoán ở giai đoạn muộn khi biểu hiện triệu chứng nặng như thiếu máu nặng, đau xương nhiều hoặc gãy xương, thiểu niệu do suy thận, xuất huyết nhiều vị trí... Triệu chứng không đặc trưng, dễ dẫn đến chẩn đoán nhầm với bệnh cơ xương khớp, bệnh thận.

Bác sĩ lên phác đồ điều trị hóa chất (8 chu kỳ) để kiểm soát bệnh. Sau một chu kỳ hóa chất, chỉ số protein máu của bà Lan giảm xuống 95 G/L, cải thiện tình trạng thiếu máu. Người bệnh cần tiếp tục truyền hóa chất, sử dụng thuốc, sau đó điều trị duy trì và tái khám định kỳ.

Bác sĩ Lữ tư vấn cho một người bệnh khám sức khỏe tổng quát. Ảnh minh họa: Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh">

Khám sức khỏe định kỳ phát hiện ung thư máu

Nhận định, soi kèo Sion vs Servette, 2h30 ngày 5/2: Chủ nhà có điểm

Hôm thứ Tư vừa qua, LĐBĐ châu Á (AFC) chính thức thông qua quyết định hoãn các trận vòng loại World Cup 2022, và tổ chức thi đấu tập trung ở một quốc gia.

{keywords}
UAE tự tin giành quyền đăng cai vòng loại World Cup 2022

Sau quyết định của AFC, LĐBĐ Việt Nam không xin đăng cai các trận còn lại.

Mới nhất, Malaysia và Indonesia cũng xác nhận không có ý định làm chủ nhà các trận vòng loại.

Malaysia không thể đăng cai khi Covid-19 vẫn đang phức tạp. Trong khi đó, Indonesia đã sớm bị loại nên các trận sắp tới chỉ mang tính thủ tục.

Như vậy, trong các đội bảng G giai đoạn 2, chỉ còn Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) và Thái Lan muốn tổ chức vòng loại.

Yousef Al Sahlawi, phó chủ tịch LĐBĐ UAE và trưởng ban các ĐTQG, xác nhận đang hoàn tất hồ sơ gửi lên AFC.

Trên The National, đại diện của LĐBĐ UAE cũng đầy tự tin nhận được sự ủng hộ của AFC.

{keywords}
HLV Bert van Marwijk lạc quan khi hoãn các trận đấu sang tháng 6

Trong một năm nay, bất chấp tác động của Covid-19, UAE vẫn tổ chức nhiều sự kiện thể thao, cũng như mời các đội tuyển quốc tế đá giao hữu.

UAE được đánh giá cao về khả năng phòng chống dịch, cũng như các giao thức an toàn và sức khỏe cộng đồng.

Hơn nữa, LĐBĐ UAE tự tin về cơ sở hạ tầng thuộc loại tốt nhất châu Á.

AFC cho các đội thời gian nộp đơn xin đăng cai đến 5/3. Quyết định cuối cùng về chủ nhà sẽ được đưa ra chậm nhất là 15/3.

{keywords}
Hoãn vòng loại, "Messi" Omar Abdulrahman có cơ hội tái xuất sau khi vắng 7 trân gần nhất của UAE

UAE hiện đang xếp thứ 4 bảng G, với 5 điểm ít hơn đội tuyển Việt Nam, và đá ít hơn 1 trận.

Trước sự kiện AFC hoãn các trận đấu sang tháng 6, HLV Bert van Marwijk thể hiện sự lạc quan về cơ hội vào vòng sau của UAE.

Ngoài việc có thêm thời gian chuẩn bị, ông Bert van Marwijk cũng chào đón sự trở lại của một số trụ cột sau chấn thương dài ngày.

Nổi bật là Omar Abdulrahman - người được ví "Messi của UAE" và không thi đấu quốc tế kể từ trận thua Việt Nam 0-1 ở Mỹ Đình. Omar là vũ khí quan trọng của nhà cầm quân người Hà Lan.

UAE sẽ tập trung vào ngày 17/3. LĐBĐ nước này đang tìm đối thủ đá giao hữu các ngày 25/3 và 30/3.

Việt Nam không đăng cai vòng loại World Cup, thầy Park hết cách ly

Việt Nam không đăng cai vòng loại World Cup, thầy Park hết cách ly

VFF quyết định không nộp đơn đăng cai vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á, sau khi AFC 'chốt' bảng G thi đấu tập trung các trận còn lại.

">

UAE đăng cai vòng loại World Cup 2022, tự tin đấu Việt Nam

Ông Park sắp hết kiên nhẫn...

Song hành cùng V-League, HLV Park Hang Seo cũng tất tả chuẩn bị lực lượng cho tuyển Việt Nam đấu vòng loại World Cup 2022 vào tháng 6 tới.

Sau 4 vòng đấu, những gì diễn ra vẫn chưa làm thuyền trưởng tuyển Việt Nam hết lo âu, đặc biệt với các chân sút chủ lực có trong tay như Tiến Linh, Đức Chinh hay Công Phượng.

{keywords}
Tiến Linh

Với Công Phượng thì coi như... tạm dừng, bởi tiền đạo người xứ Nghệ đang được HLV Kiatisuk bố trí thi đấu ở một vai trò mới để mở ra cho thuyền trưởng tuyển Việt Nam một gợi ý không tồi trong trường hợp Quang Hải có vấn đề.

Trong khi đó những gì mà 2 trung phong chủ lực của tuyển Việt Nam như Hà Đức Chinh, Nguyễn Tiến Linh rõ ràng làm ông Park đau đầu với phong độ phập phù, lúc mờ lúc tỏ, thậm chí có trận đấu rất thất vọng, chỉ muốn quên ngay lập tức.

Nghe có vẻ như khó tin, đặc biệt với trường hợp của Nguyễn Tiến Linh vì chân sút của Bình Dương vẫn đang là người có nhiều bàn thắng nhất cho đội chủ sân Gò Đậu từ đầu mùa giải. Tuy nhiên đi sâu vào chi tiết mới thấy những gì ông Park lo ngại là có cơ sở.

{keywords}
hay Hà Đức (áo xanh nhạt) vẫn phập phù

Trận gặp Hải Phòng là thí dụ, Tiến Linh sở hữu nhiều cơ hội nhất bên phía đội bóng đất Thủ, thế nhưng đều dứt điểm không thành công. Điều đáng nói trung phong này chơi vô cùng thiếu lửa, thử thách sự kiên nhẫn của chính HLV Phan Thanh Hùng. Rốt cuộc thuyền trưởng B.Bình Dương cũng không thể kiên nhẫn, đành thay ra khi trận đấu còn nhiều thời gian trong bối cảnh đội nhà bế tắc và thiếu bàn thắng.

Người còn lại là Hà Đức Chinh không hơn gì so với đồng đội, thậm chí ở trận đấu gần nhất gặp Bình Định, chân sút người Phú Thọ còn bị HLV Lê Huỳnh Đức rút ra nghỉ ngay khi hiệp 2 lăn bóng vì màn thể hiện nhạt nhoà trước đó.

Xem pha bỏ lỡ khó tin của Hà Đức Chinh

giờ chỉ chờ vận may

Đặt lên bàn cân những mối lo lắng của ông Park ở tuyển Việt Nam, rõ ràng của vấn đề các chân sút chiếm nguy cơ lớn nhất, bởi một lẽ nó đã kéo dài và chưa thể giải quyết.

Hà Đức Chinh hay Tiến Linh vẫn đang được coi như những trung phong chủ lực của tuyển Việt Nam, nhưng 2 mùa giải V-League gần nhất tổng số bàn thắng mà bộ đôi này có được chỉ 13 lần lập công, một con số thực sự thấp.

{keywords}
khiến ông Park khó mà ngồi yên

Đáng nói ở chỗ Đức Chinh hay Tiến Linh không thường xuyên xuất phát từ bằng ghế dự bị mà luôn có vị trí chính thức mỗi khi sức khoẻ đảm bảo. Vì thế điều ông Park vốn lo lắng suốt 2 năm kể từ khi Anh Đức nói lời chia tay tuyển Việt Nam chẳng phải là vô cớ.

Các hậu vệ hay tiền vệ vẫn tỏ ra sung sức và biết cách đưa bóng vào lưới đối thủ là niềm an ủi đối với thầy Park. Nhưng đây không phải giải pháp dài lâu hay có tính bền vững, bởi nói gì thì nói tiền đạo mới là những người phải biết ghi bàn thay vì chờ vào vận may từ phía sau lưng.

Ông Park vẫn đang kiên nhẫn với các tiền đạo, nhưng xem ra HLV người Hàn Quốc có lẽ phải có biện pháp chữa lửa hoặc tìm phương án khác nếu muốn tuyển Việt Nam đi xa hơn ở vòng loại World Cup 2022.

Xuân Mơ

 

 

">

Tiến Linh, Hà Đức Chinh mờ mịt, thầy Park sắp hết kiên nhẫn

{keywords}Người dân tại hẻm 49 kiệt 342 đường Hòa Văn Thái (phường Hòa Khánh Nam) nhận tiền hỗ trợ Covid-19

Ông Minh thông tin thêm, với các khu vực còn lại, UBND phường sẽ tiếp tục chi hỗ trợ cho người dân trong thời gian tới.

Trao đổi với VietNamNet sáng 8/9, anh L.V.T. (người có phản ánh trước đó) xác nhận: “UBND phường đã đến phát cho 25 hộ dân ở đây ngay sau khi có phản ánh. Chúng tôi rất vui mừng và cảm ơn chính quyền đã kịp thời lắng nghe ý kiến của dân”.

Trước đó, báo VietNamNet nhận được phản ánh từ bạn đọc về việc người dân trong 342/49 đường Hoàng Văn Thái (phường Hòa Khánh Nam) khó khăn trong vấn đề lương thực, thực phẩm trong thời gian thành phố giãn cách xã hội và không nhận được tiền hỗ trợ trong khu phong tỏa.

{keywords}
 
{keywords}
Sau phản ánh tới VietNamNet, người dân khu phong tỏa đã nhận tiền hỗ trợ

Theo đó, trong thời gian từ cuối tháng 7 đến nay, khoảng 20 hộ dân tại đây chỉ nhận được một ít củ cải trắng và bắp cải củ su từ chính quyền. Trong khi đó các nơi khác trong thành phố được nhận tiền và nhu yếu phẩm như gạo mì tôm, và rau quả...

“Bên cạnh đó, số tiền 40.000 đồng/ngày/người dành cho khu phong tỏa chúng tôi vẫn chưa được nhận”, anh T. nói.

Ngày 7/9, trao đổi với báo VietNamNet, ông Minh cho biết việc hỗ trợ thực phẩm (rau, củ, quả) từ TP Đà Nẵng được phân bổ về quận, đến phường chuyển qua tổ để đến các hộ gia đình từng đợt.

“Bên cạnh đó phường cũng đi kêu gọi từ các nhà hảo tâm để hỗ trợ cho người dân. Vì thực phẩm về theo từng đợt nên người dân có thể thấy khó khăn trong việc cung cấp nhu yếu phẩm. Ngoài ra, tổ Covid-19 cộng đồng của tổ cũng đã đi chợ hộ rất đầy đủ cho người dân”, ông Minh nói.

Về việc hỗ trợ tiền trong khu phong tỏa, ông Minh xác nhận: “Số tiền 40.000 đồng/người/ngày cho 14 ngày trong khu phong tỏa trước ngày 15/8 thì ai cũng sẽ có. Vì quyết định từ quận về chưa đầy đủ nên vẫn còn thiếu một số hộ dân trên địa bàn phường”.

Sau khi báo VietNamNet gửi ý kiến đến phường Hòa Khánh Nam thì ngay trong chiều tối 8/9, chính quyền sở tại đã đến các hộ dân này phát số tiền nêu trên.

Người dân khu phong tỏa thắc mắc chưa nhận tiền hỗ trợ, Đà Nẵng nói gì?

Người dân khu phong tỏa thắc mắc chưa nhận tiền hỗ trợ, Đà Nẵng nói gì?

UBND quận Liên Chiểu (TP Đà Nẵng) đã phản hồi người dân về việc hỗ trợ lương thực, thực phẩm và tiền hỗ trợ trong khu phong tỏa.

">

Sau phản ánh tới VietNamNet, người dân khu phong tỏa đã nhận tiền hỗ trợ

友情链接