Với Nga, không có hậu quả nào tệ hại bằng thảm họa phóng xạ phát ra từ nhàmáy hạt nhân của Hàn Quốc sau khi bị đối phương phá hủy nếu như chiến tranh thậtsự xảy ra.

{keywords}
Hình minh họa thảm họa hạt nhân. Ảnh: WPP

“Sẽ có khoảng 5 cho tới 6 vụ Chernobyl xảy ra chỉ trong một vùng lãnh thổtương đối nhỏ” – nhận định của Alexander Zhebin, giám đốc Trung tâm nghiên cứuTriều Tiên tại Học viện Nghiên cứu Viễn Đông thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga.

Ngay cả Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng cảnh báo: nếu như mọi chuyện trênbán đảo Triều Tiên xấu đi, điều này có thể khiến cho thảm họa “Chernobyl… chỉnhư trò chơi con trẻ”.

Các chuyên gia nhận định nếu bán đảo Triều Tiên xảy ra chiến sự, gây ra bụiphóng xạ thì đó khó có thể là hậu quả từ một vụ tấn công bom hạt nhân mà rất cóthể là từ các loại tên lửa thông thường.

Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chính trị công Vladimir Yevseyev nói rằng hiệuquả của tên lửa đạn đạo của Triều Tiên vẫn chưa thuyết phục.

Hơn nữa, lãnh đạo quốc gia này vẫn còn ngần ngại vi phạm lệnh cấm tấn cônghạt nhân của quốc tế. 

Nhưng Yevseyev nói rằng vào lúc này, việc ngầm phá hoại hoặc không kích bằngvũ khí thông thường vào 23 lò phản ứng hạt nhân của Hàn Quốc là điều rất có thểxảy ra.

Trong trường hợp đó, các bụi phóng xạ có thể bay tới vùng Viễn đông của Ngavới 6,2 triệu dân.

Thậm chí ngay cả khi có thể tránh được đe dọa hạt nhân, một cuộc chiến có thểlàm bùng nổ làn sóng di cư rời bỏ vùng đất bị kiệt quệ về kinh tế - ông Zhebinthuộc Trung tâm Nghiên cứu Triều Tiên nói.

Ông Lankov thuộc Đại học Kookmin nói thêm: một làn sóng dân Triều Tiên nhậpcư, có thể bao gồm cả những người đào ngũ có vũ trang từ quân đội gần 1,2 triệungười của mình, sẽ đổ bộ sang Nga và Trung Quốc.

Dù đường biên giới Trung – Triều dài hơn nên phần lớn di dân sẽ đổ vào TrungQuốc, nhưng các chuyên gia cho biết Nga đã cân nhắc tới việc đóng cửa đường biêngiới dài 14km với Triều Tiên trong tình huống khẩn cấp và đặt cảnh báo ở mức caonhất đối với các đơn vị khẩn cấp và quân đội, bao gồm cả tàu ngầm hạt nhân,nhưng không nhằm đánh chặn.

Thậm chí, các chuyên gia còn cảnh báo về nguy cơ các tên lửa đạn đạo đi lạc.Nếu như Mỹ tham chiến, tên lửa của Mỹ có thể đánh trúng Nga hoặc Trung Quốc.

Ông Zhebin dẫn ra trường hợp các cuộc chiến ở Nam Tư và Iraq, tên lửa củaMỹ đều bắn sai mục tiêu hoặc vào các vùng đất ở cách xa mục tiêu tấn công.

Việc đánh chặn các tên lửa đi lạc có thể còn khó khăn hơn nhiều vì Nga khôngcó lực lượng phòng thủ tên lửa chiến lược nào ở vùng viễn Đông.

Tuy nhiên, Nga lại có hạm đội Thái Bình Dương với 10 tàu ngầm hạt nhân ởngoài biển (mặc dù đây chỉ là một sự đề phòng bất trắc chứ không phải là nhằmđánh chặn các tên lửa này).

Ông Lankov cho rằng cách duy nhất có thể khiến cho tình trạng đối đầu ở TriềuTiên leo thang thành một cuộc chiến toàn diện là khi các binh lính hiếu chiếntrên trận địa quay sang bắn lẫn nhau do hiểu nhầm, bất chấp các mong muốn củalãnh đạo hai miền trên bán đảo Triều Tiên.

“Tôi nghĩ là chẳng bên nào muốn tiến hành các hành vi thù địch một cách cố ý,nhưng hiện nay có một nguy cơ rất cao là các cuộc đụng độ vô tình xảy ra có thểlàm nổ tung tình hình” – Đại sứ Grigory Logvinov nói.

Có vẻ như hiểu rõ mối nguy hiểm nên lãnh đạo trẻ của Triều Tiên đã yêu cầuquân đội ở vùng biên giới phía nam tránh nổ súng trước để không bị phản công.

Zhebin nói rằng Bình Nhưỡng không có cơ may giành phần thắng nếu chiến tranhtoàn diện nổ ra.

Ông này nói thêm việc Bình Nhưỡng phô trương vũ khí hạt nhân có thể chỉ là nỗlực để buộc cả thế giới công nhận Triều Tiên là một quốc gia hạt nhân, tương tựnhư Ấn Độ, Pakistan và Israel.

Thay vào đó, Lankov nói rằng một vụ đụng độ nhỏ có thể xảy ra trong năm nay,vì ‘Triều Tiên sẽ chẳng cảnh báo gì nếu họ thật sự muốn nổ súng’.

Nhưng ngay cả trong các tình huống đó, liệu Nga có thật sự bị đe dọa? Thựctế, Nga có thể không bị hề hấn gì khi chiến tranh ở Triều Tiên nổ ra.

Andrei Lankov nói rằng việc trông chờ một cuộc chiến chỉ bởi các tuyên bố củaTriều Tiên là quá xa vời.

“Tôi không thấy có bất kỳ đe dọa thật sự nào đối với Nga” - Vladimir Dvorkin,một vị tướng về hưu đang giảng dạy tại Học viện Kinh tế Quốc tế nói.

Lê Thu (theo RIA)

Các tin liên quan

Quân đội Triều Tiên ra tối hậu thư cho Hàn Quốc

Triều Tiên lại tung video tiêu diệt Mỹ

Lối thoát nào cho Mỹ và Triều Tiên

Động thái khó hiểu của quân đội Triều Tiên

Lý giải tính logic của những đe dọa từ Triều Tiên

"Triều Tiên đang ‘nắn gân’ Trung Quốc"

Nhìn pháo Triều Tiên, chẳng ai muốn đánh

" />

Nỗi ám ảnh của Nga về chiến tranh Triều Tiên

Ngoại Hạng Anh 2025-01-26 15:37:13 14267

Với Nga,ỗiámảnhcủaNgavềchiếntranhTriềuTiêtin nhanh bong da không có hậu quả nào tệ hại bằng thảm họa phóng xạ phát ra từ nhàmáy hạt nhân của Hàn Quốc sau khi bị đối phương phá hủy nếu như chiến tranh thậtsự xảy ra.

{ keywords}
Hình minh họa thảm họa hạt nhân. Ảnh: WPP

“Sẽ có khoảng 5 cho tới 6 vụ Chernobyl xảy ra chỉ trong một vùng lãnh thổtương đối nhỏ” – nhận định của Alexander Zhebin, giám đốc Trung tâm nghiên cứuTriều Tiên tại Học viện Nghiên cứu Viễn Đông thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga.

Ngay cả Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng cảnh báo: nếu như mọi chuyện trênbán đảo Triều Tiên xấu đi, điều này có thể khiến cho thảm họa “Chernobyl… chỉnhư trò chơi con trẻ”.

Các chuyên gia nhận định nếu bán đảo Triều Tiên xảy ra chiến sự, gây ra bụiphóng xạ thì đó khó có thể là hậu quả từ một vụ tấn công bom hạt nhân mà rất cóthể là từ các loại tên lửa thông thường.

Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chính trị công Vladimir Yevseyev nói rằng hiệuquả của tên lửa đạn đạo của Triều Tiên vẫn chưa thuyết phục.

Hơn nữa, lãnh đạo quốc gia này vẫn còn ngần ngại vi phạm lệnh cấm tấn cônghạt nhân của quốc tế. 

Nhưng Yevseyev nói rằng vào lúc này, việc ngầm phá hoại hoặc không kích bằngvũ khí thông thường vào 23 lò phản ứng hạt nhân của Hàn Quốc là điều rất có thểxảy ra.

Trong trường hợp đó, các bụi phóng xạ có thể bay tới vùng Viễn đông của Ngavới 6,2 triệu dân.

Thậm chí ngay cả khi có thể tránh được đe dọa hạt nhân, một cuộc chiến có thểlàm bùng nổ làn sóng di cư rời bỏ vùng đất bị kiệt quệ về kinh tế - ông Zhebinthuộc Trung tâm Nghiên cứu Triều Tiên nói.

Ông Lankov thuộc Đại học Kookmin nói thêm: một làn sóng dân Triều Tiên nhậpcư, có thể bao gồm cả những người đào ngũ có vũ trang từ quân đội gần 1,2 triệungười của mình, sẽ đổ bộ sang Nga và Trung Quốc.

Dù đường biên giới Trung – Triều dài hơn nên phần lớn di dân sẽ đổ vào TrungQuốc, nhưng các chuyên gia cho biết Nga đã cân nhắc tới việc đóng cửa đường biêngiới dài 14km với Triều Tiên trong tình huống khẩn cấp và đặt cảnh báo ở mức caonhất đối với các đơn vị khẩn cấp và quân đội, bao gồm cả tàu ngầm hạt nhân,nhưng không nhằm đánh chặn.

Thậm chí, các chuyên gia còn cảnh báo về nguy cơ các tên lửa đạn đạo đi lạc.Nếu như Mỹ tham chiến, tên lửa của Mỹ có thể đánh trúng Nga hoặc Trung Quốc.

Ông Zhebin dẫn ra trường hợp các cuộc chiến ở Nam Tư và Iraq, tên lửa củaMỹ đều bắn sai mục tiêu hoặc vào các vùng đất ở cách xa mục tiêu tấn công.

Việc đánh chặn các tên lửa đi lạc có thể còn khó khăn hơn nhiều vì Nga khôngcó lực lượng phòng thủ tên lửa chiến lược nào ở vùng viễn Đông.

Tuy nhiên, Nga lại có hạm đội Thái Bình Dương với 10 tàu ngầm hạt nhân ởngoài biển (mặc dù đây chỉ là một sự đề phòng bất trắc chứ không phải là nhằmđánh chặn các tên lửa này).

Ông Lankov cho rằng cách duy nhất có thể khiến cho tình trạng đối đầu ở TriềuTiên leo thang thành một cuộc chiến toàn diện là khi các binh lính hiếu chiếntrên trận địa quay sang bắn lẫn nhau do hiểu nhầm, bất chấp các mong muốn củalãnh đạo hai miền trên bán đảo Triều Tiên.

“Tôi nghĩ là chẳng bên nào muốn tiến hành các hành vi thù địch một cách cố ý,nhưng hiện nay có một nguy cơ rất cao là các cuộc đụng độ vô tình xảy ra có thểlàm nổ tung tình hình” – Đại sứ Grigory Logvinov nói.

Có vẻ như hiểu rõ mối nguy hiểm nên lãnh đạo trẻ của Triều Tiên đã yêu cầuquân đội ở vùng biên giới phía nam tránh nổ súng trước để không bị phản công.

Zhebin nói rằng Bình Nhưỡng không có cơ may giành phần thắng nếu chiến tranhtoàn diện nổ ra.

Ông này nói thêm việc Bình Nhưỡng phô trương vũ khí hạt nhân có thể chỉ là nỗlực để buộc cả thế giới công nhận Triều Tiên là một quốc gia hạt nhân, tương tựnhư Ấn Độ, Pakistan và Israel.

Thay vào đó, Lankov nói rằng một vụ đụng độ nhỏ có thể xảy ra trong năm nay,vì ‘Triều Tiên sẽ chẳng cảnh báo gì nếu họ thật sự muốn nổ súng’.

Nhưng ngay cả trong các tình huống đó, liệu Nga có thật sự bị đe dọa? Thựctế, Nga có thể không bị hề hấn gì khi chiến tranh ở Triều Tiên nổ ra.

Andrei Lankov nói rằng việc trông chờ một cuộc chiến chỉ bởi các tuyên bố củaTriều Tiên là quá xa vời.

“Tôi không thấy có bất kỳ đe dọa thật sự nào đối với Nga” - Vladimir Dvorkin,một vị tướng về hưu đang giảng dạy tại Học viện Kinh tế Quốc tế nói.

Lê Thu (theo RIA)

Các tin liên quan

Quân đội Triều Tiên ra tối hậu thư cho Hàn Quốc

Triều Tiên lại tung video tiêu diệt Mỹ

Lối thoát nào cho Mỹ và Triều Tiên

Động thái khó hiểu của quân đội Triều Tiên

Lý giải tính logic của những đe dọa từ Triều Tiên

"Triều Tiên đang ‘nắn gân’ Trung Quốc"

Nhìn pháo Triều Tiên, chẳng ai muốn đánh

本文地址:http://play.tour-time.com/html/727c198727.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ

Tối thứ ba, ngày 21/8/1945, nhà vật lý người Mỹ Harry Daghlian đang làm việc trong phòng thí nghiệm quốc gia siêu mật Los Alamos của chính phủ Mỹ tại New Mexico. Anh đang làm một thí nghiệm rất phức tạp liên quan tới “lõi quỷ” - một khối plutonium vốn là nhiên liệu trong hầu hết các quả bom hạt nhân.

Thí nghiệm chết người

Daghlian đặt các khối kim loại hình viên gạch quanh khối plutonium đó và khiến loại nhiên liệu này vốn đã rất không ổn định, nay lại càng không ổn định hơn. Daghlian là một người tham gia Dự án Manhattan của chính phủ Mỹ. Từ năm 1942, dự án này đã phát triển những quả bom nguyên tử đầu tiên của thế giới. Họ đã thành công khi chỉ vài tuần trước thí nghiệm trên của Daghlian, hai quả bom nguyên tử đã được thả xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản, giết chết 100.000 người ngay tức thì và hàng chục nghìn người những ngày sau đó. Chưa đầy một tuần sau, Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh, kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ hai.

{keywords}

Harry Daghlian.

Đối với Daghlian và các nhà khoa học, điều đó có nghĩa là sẽ có thêm nhiều việc để làm. Mỹ là nước duy nhất có vũ khí hạt nhân vào thời điểm bấy giờ. Tuy nhiên, Mỹ biết rằng sẽ không duy trì vị trí độc tôn này được lâu. Nếu muốn tồn tại khi kẻ thù cũng có hạt nhân, Mỹ phải làm cho vũ khí hạt nhân của mình hiệu quả hơn nữa. Đây là lý do mà Daghlian đang làm thí nghiệm tối hôm 21/8 ở Los Alamos.

Daghlian mới 24 tuổi. Anh đã tham gia Dự án Manhattan năm 1943 khi vẫn là sinh viên vật lý tại trường Đại học Purdue. Anh đã hỗ trợ phát triển mấy quả bom được thả xuống Nhật Bản. Dù chúng gây tác dụng hủy diệt nhưng thực ra không phải là những quả bom nguyên tử hoàn hảo. Một trong những vấn đề chính đối với các nhà khoa học là xác định xem làm thế nào để tận dụng hoàn toàn nhiên liệu hạt nhân của quả bom. Cả hai quả bom nổ ở Nhật Bản chỉ sử dụng một phần rất nhỏ nhiên liệu để phát nổ.

Loại nhiên liệu phổ biến nhất được dùng trong vũ khí hạt nhân là một loại plutonium tên là plutonium-239 hay gọi tắt là Pu-239. Đây là một chất phóng xạ tự nhiên, tức là nguyên tử phóng hạt nguyên tử từ hạt nhân. Một số hạt nguyên tử là neutron. Neutron lớn đến mức nếu nó vô tình va chạm với một nguyên tử khác, có thể làm vỡ nguyên tử này, khiến nguyên tử này tự phóng neutron.

Trong phòng thí nghiệm, Daghlian đứng quanh một khối cầu Pu-239 to bằng quả bóng mềm màu xám. Đó là lõi của một quả bom hạt nhân, là phần gây nổ cho quả bom. Anh làm thí nghiệm với lõi này để xác định kích thước và mật độ chuẩn của lõi trong một quả bom.

{keywords}

Khối cầu plutonium có biệt danh “lõi quỷ”.

Daghlian bắt đầu xếp các viên hợp kim cứng quanh lõi. Viên hợp kim cứng có mật độ rất đặc và bức xạ phóng xạ neutron. Các viên kim loại bao bọc lõi càng khít thì càng nhiều neutron được bức xạ trở lại lõi chứ không chỉ đơn giản là thoát ra. Điều này có nghĩa là tỷ lệ neutron va đập và tỷ lệ nguyên tử phân tách lõi tăng lên khi Daghlian xếp thêm các viên kim loại. Một máy đếm sẽ hiện thông số để Daghlian biết thí nghiệm có hoạt động không. Daghlian muốn phản ứng dây chuyền tăng lên tới mức tối đa mà vẫn trong tầm kiểm soát.

Daghlian tiếp tục dùng tay xếp các viên kim loại thành bức tường cao hơn 25 cm quanh lõi plutonium. Máy đếm ngày càng quay dữ dội và đang sắp tới mức không thể kiểm soát. Daghlian nhanh tay giật một viên kim loại ra và làm rơi nó. Viên kim loại rơi ngay bên trên quả cầu plutonium. Lúc này, quả cầu plutonium đang trong tình trạng không kiểm soát được. Một tia lửa màu xanh lóe lên do hiệu ứng của một đợt phun phóng xạ đột ngột. Chiếc máy đếm rít lên từng hồi. Daghlian hoảng sợ chộp lấy viên kim loại bị rơi và lại làm rơi lần nữa. Anh cố lật úp cái bàn đang làm thí nghiệm nhưng nó quá nặng. Cuối cùng, anh đành bắt đầu nhặt từng viên kim loại quanh khối plutonium ra. Phản ứng dây chuyền cuối cùng cũng ngừng, máy đếm im lặng.

Một phút trôi qua và đối với Daghlian, một phút này rất nặng nề với anh. Anh đã bị phơi nhiễm một lượng lớn phóng xạ. Chỉ trong vòng vài giờ, Daghlian bắt đầu cảm thấy buồn nôn, dấu hiệu đầu tiên của việc nhiễm phóng xạ. Anh vào viện. Vài ngày sau, bàn tay tiếp xúc trực tiếp với phóng xạ bắt đầu phồng rộp do các vết bỏng phóng xạ. Sức khỏe sụt giảm nhanh chóng vào 25 ngày sau, ngày 15/9, Daghlian chết.

Tai nạn của Daghlian xảy ra vào buổi tối. Trước đó, anh đã làm một ca ngày như bình thường nhưng lại quay lại phòng thí nghiệm lúc 21 giờ 30 sau bữa tối. Ca làm tối không phải của Daghlian. Và anh cũng không có nhiệm vụ thực hiện thí nghiệm quan trọng này mà không có một nhà khoa học nào ở cạnh. Tới ngày nay, không ai biết tại sao Daghlian lại ở trong phòng thí nghiệm vào tối đó.

Cái chết tiếp theo

Chín tháng sau cái chết của Daghlian, tháng 5/1946, lõi plutonium mà anh đang thí nghiệm được chuyển để sử dụng trong một quả bom thực sự sẽ được cho phát nổ thí nghiệm ở Thái Bình Dương. Ngày 21/5, Louis Slotin, bạn và đồng nghiệp của Daghlian đã quyết định thực hiện thí nghiệm cuối cùng với khối plutonium. Thí nghiệm của Slotin tương tự như của Daghlian nhưng thay vì dùng các viên kim loại, anh dùng hai bán cầu như cái bát làm bằng bê ri (Be) - một kim loại có thể bức xạ neutron. Một bán cầu được đặt trong khung trên bàn. Slotin đặt lõi plutonium trong bán cầu, sau đó úp nửa bán cầu kia lên.

{keywords}

Bàn tay phồng rộp của Daghlian.

Tuy nhiên, Slotin không thể đậy kín lõi và do đó, đã lặp lại sai lầm của Daghlian là để cho phản ứng dây chuyển không thể kiểm soát được xảy ra. Trong quá trình phản ứng, nửa bán cầu trên rơi xuống và điều gì xảy ra đã xảy ra. Thí nghiệm của Slotin còn để lại hậu quả nghiêm trọng hơn thí nghiệm của Daghlian là vì có 7 người đang đứng quanh bàn xem Slotin làm việc.

Khi phản ứng không thể kiểm soát, Slotin đã dùng tay không để cầm nửa bán cầu và đã bị phơi nhiễm lượng phóng xạ gấp Daghliannhiều lần. Hậu quả đến ngay tức thì. Slotin nôn mửa khi bước ra khỏi phòng thí nghiệm. 9 ngày sau khi chịu đựng trong đau đớn, Slotin đã chết. “Lõi quỷ” (Demon Core) - biệt danh mà các nhà khoa học ở Los Alamos đặt cho lõi plutonium đã giết chết nạn nhân thứ hai.

Trong thực tế, điều đáng buồn là Daghlian và Slotin không phải là hai nạn nhân duy nhất của “lõi quỷ”. Binh nhì Robert J. Hemmerly 29 tuổi đang làm bảo vệ trong phòng thí nghiệm thì tai nạn của Daghlian xảy ra. Anh đang đứng gần bàn đọc báo ở phía cuối phòng thí nghiệm thì nhìn thấy tia lửa xanh. Anh này chết sau đó 33 năm ở tuổi 63 vì bệnh bạch cầu. Nguyên nhân được cho là do phơi nhiễm phóng xạ trong sự cố tại phòng thí nghiệm.

Alvin Graves là người đứng gần Slotin nhất trong tai nạn. Người này nhập viện vài tuần sau đó do bị nhiễm độc phóng xạ nghiêm trọng. Anh gặp các vấn đề sức khỏe kéo dài như mất thị lực và chết 18 năm sau đó do các biến chứng liên quan tới phóng xạ. Trong số 6 người trong phòng cùng Slotin, ba người đều chết sớm vì “lõi quỷ”.

{keywords}

“Lõi quỷ” đã được kích nổ trên Thái Bình Dương.

Ngày 1/7/1946, lõi Pu-239 đã được kích hoạt gần quần đảo Bikini trên Thái Bình Dương. Đây là vụ nổ bom hạt nhân thứ tư trong lịch sử. “Lõi quỷ” đã biến mất. Vụ thử bom ở Bikini kết liễu “lõi quỷ” đã sử dụng lượng nhiên liệu hạt nhân cao hơn rất nhiều lần so với ba vụ nổ bom trước đó. Mỹ đã cho một vài con tàu không có người đang neo đậu trong vùng thả bom để nghiên cứu hiệu ứng của quả bom. Bị nhốt trong các tàu này là 57 con chuột lang, 109 con chuột thường, 146 con lợn, 176 con dê và 2.030 con chuột bạch. Quả bom đã giết chết 10% các con vật này ngay tức khắc. Phần lớn những con còn lại chết vì nhiễm độc phóng xạ trong những tuần sau đó.

Ít nhất một con thoát khỏi cơn giận của “lõi quỷ” và trở nên nổi tiếng. Đó là con lợn nặng chừng 22 kg có ký hiệu là Lợn 311. Tàu mà Lợn 311 bị nhốt đã chìm sau vụ nổ nhưng con lợn này được các thủy thủ tìm thấy đang bơi trên đại dương. Nó được đưa về Viện Nghiên cứu Y học Hải quân ở Maryland và sống tiếp 3 năm, nặng tới 272 kg. Năm 1949, Lợn 311 được tặng cho Vườn thú Quốc gia ở Washington DC và chết năm 1950.

Theo Baotintuc

">

Ám ảnh “lõi quỷ” chết chóc

mất tiền, ATM, thẻ ATM, rút tiền, ngân hàng, thủ đoạn, lừa đảo, khách hàng, mất cắp

- Tấn công bằng mã độc:tội phạm lừa đảo người dùng truy cập vào các website hoặc mở email có chứa mã độc hại. Mã độc sau khi xâm nhập vào máy tính, điện thoại của khách hàng sẽ âm thầm lấy cắp thông tin của khách hàng.

Để phòng tránh thiệt hại khi bị mất thông tin cá nhân, mất tiền trong tài khoản, NHNN khuyến cáo khách hàng cần bảo mật thông tin về tên/mật khẩu đăng nhập các dịch vụ NH điện tử, mã xác thực giao dịch OTP. Không cung cấp các thông tin trên cho bất kỳ đối tượng nào (kể cả nhân viên NH) qua điện thoại, email, mạng xã hội…

Cần bảo vệ điện thoại hoặc thiết bị di động của mình khi sử dụng các thiết bị này cho các dịch vụ NH trực tuyến như: cài đặt phần mềm phòng chống mã độc hại; thiết lập tính năng xác thực khi truy cập (bằng mật mã hoặc vân tay…).

Thường xuyên thay đổi mật khẩu (mã pin), đây là một việc làm không mất nhiều thời gian nhưng giúp bạn tránh được rủi ro mất tiền.

Đối với mật mã truy cập dịch vụ NH điện tử, email cá nhân, khách hàng cần đặt mật khẩu khó đoán, thay đổi mật mã thường xuyên và không sử dụng các tính năng lưu mật mã để đăng nhập tự động cho các lần sau. Hạn chế dùng máy tính, mạng wifi công cộng khi truy cập vào hệ thống NH điện tử.

Ngoài ra, người dùng cần gõ trực tiếp địa chỉ các trang web NH điện tử thay vì chọn đường link có sẵn. Đồng thời, chỉ thực hiện đăng nhập trên website chính thức của các NH và mua sắm, thanh toán trực tuyến tại các trang mạng uy tín, tin cậy.

Mất tiền trong tài khoản, làm gì để lấy lại được tiền?

Bị mất tiền trong thẻ ngân hàng là điều không ai mong muốn. Tuy nhiên nếu bỗng một ngày, bạn nhận được tin nhắn từ tổng đài ngân hàng và số tiền trong thẻ "không cánh mà bay" dù bạn không thực hiện bất kì giao dịch nào, hãy bình tĩnh, thực hiện ngay các bước sau để bảo vệ chiếc thẻ cũng như ngân khố của mình. 

- Khóa thẻ: Thay vì bối rối tự tìm nguyên nhân vì sao tiền lại mất đi, thì bạn cần bình tĩnh gọi ngay cho tổng đài ngân hàng yêu cầu khóa thẻ. Hành động này vừa giúp cho bạn tránh bị mất thêm tiền trong tài khoản và đồng thời báo cho ngân hàng biết chiếc thẻ của bạn đang bị xâm nhập trái phép.

- Kiểm tra tình trạng thẻ:Điều cần thiết tiếp theo là bạn hãy thật bình tĩnh nhớ lại xem những giao dịch thẻ gần đây nhất, và kiểm tra lại các hóa đơn, cũng như thẻ xem còn nguyên vẹn trong tầm sở hữu của mình hay không.

-Yêu cầu điều tra thẻ: Điều này bạn cần thực hiện càng sớm càng tốt, bạn có thể gọi lên tổng đài tín dụng của ngân hàng chủ thẻ hoặc đến chi nhánh ngân hàng mở thẻ gần nhất để yêu cầu điều tra.

Một số mẹo khi thực hiện giao dịch tại máy ATM

mất tiền, ATM, thẻ ATM, rút tiền, ngân hàng, thủ đoạn, lừa đảo, khách hàng, mất cắp

Nên dùng tay che bàn phím khi nhập PIN.

- Khi đi rút tiền tại ATM, bạn nên quan sát các thiết bị lạ gắn trên ATM, đặc biệt khu vực phía trước bàn phím xem có camera hay không (vị trí này ngân hàng quản lý ATM không bao giờ gắn camera). Nếu như ATM chưa được trang bị thiết bị che bàn phím, bạn nên dùng tay che bàn phím khi nhập PIN để rút tiền nằm tránh việc kẻ xấu quay camera để trộm dữ liệu.

- Chắc chắn rằng người đứng sau bạn đang chờ để đến lượt thực hiện sau dịch và người đó không thể xem được số PIN bạn nhập hoặc giá trị giao dịch bạn định thực hiện.

- Lấy tiền, thẻ và biên lai giao dịch ngay sau khi bạn hoàn tất giao dịch.

- Nếu thấy bất kỳ một ai có biểu hiện nghi ngờ thì hãy hủy bỏ giao dịch và rời đi ngay lập tức.

- Nếu bạn cần thực hiện giao dịch vào ban đêm nếu có thể hãy rủ người đi cùng.

Một số thói quen “tốt” cần nhớ khi dùng thẻ:

- Thường xuyên thay đổi mật khẩu (mã pin), đây là một việc làm không mất nhiều thời gian nhưng giúp bạn tránh được rủi ro mất tiền. 

- Đăng kí tin nhắn từ ngân hàng, để khi số tiền trong tài khoản bị thất thoát bạn sẽ biết và có cách xử lí kịp thời. 

-Không để quá nhiều tiền trong thẻ, nếu có số tiền lớn bạn nên gửi tiết kiệm, một hình thức an toàn hơn lại còn sinh lời nữa. 

-Không sử dụng liên kết thẻ ATM và Visa, vì như thế rủi ro mất tiền từ hai thẻ sẽ gấp đôi. 

-Truy nhập internet banking chớ nên lưu mật khẩu trên máy, nếu đăng nhập máy lạ cần kiểm tra xem đã thoát tài khoản kĩ càng hay chưa

">

Bí quyết để không mất tiền trong tài khoản ngân hàng

Thông tin mới về lịch sửa chữa, khắc phục sự cố trên tuyến cáp quang biển quốc tế châu Á - Thái Bình Dương (AAG) vừa được đơn vị quản lý tuyến cáp thông báo tới các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam vào sáng nay, ngày 22/8/2016.

Theo đó, đơn vị quản lý tuyến cáp AAG cho biết, nguyên nhân khiến cho kế hoạch sửa cáp AAG tiếp tục bị trì hoãn, chậm so với kế hoạch dự kiến trước đó là do thời tiết bất lợi gây khó khăn cho công việc khắc phục các sự cố xảy ra tại 2 vị trí cáp nhánh S1B hướng Singapore và S11 hướng Hong Kong của tuyến cáp quang biển AAG.

Đơn vị quản lý tuyến cáp AAG cũng thông báo tới các ISP tại Việt Nam về lịch mới đối với việc sửa chữa tuyến cáp. Cụ thể, với cáp nhánh S11 hướng Hong Kong, dự kiến vào 17h hôm nay, ngày 22/8/2016, mối hàn cuối cùng sẽ được hoàn tất. Như vậy, so với kế hoạch dự kiến trước đó, thời điểm hoàn tất mối hàn cuối cùng của cáp nhánh S11 hướng Hong Kong bị lùi hơn 1 ngày (kế hoạch cũ là hàn xong mối hàn cuối cùng trên cáp nhánh S11 vào 8h30 sáng ngày 21/8/2016).

Tương tự, thời gian sửa chữa cáp nhánh S1B hướng Singapore của tuyến cáp AAG cũng bị lùi tiếp 1 ngày. Lịch mới là dự kiến 16h30 ngày hôm nay, 22/8/2016, mối hàn cuối cùng trên cáp nhánh S1B sẽ được hoàn tất và dự kiến kết thúc việc sửa chữa vào 17h30 ngày 25/8/2016 (kế hoạch dự kiến trước đó là cáp nhánh S1B hướng Singapore sẽ được hàn xong mối hàn cuối cùng vào 16h ngày 20/8/2016 và kết thúc việc sửa chữa vào ngày 24/8/2016).

">

Thời gian sửa xong cáp AAG bị lùi, truy cập Internet VN bị chậm thêm 1 ngày

Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2

Khi nói đến những quốc gia có nhiều triển vọng nhất trong lĩnh vực công nghệ và khởi nghiệp, chẳng mấy ai nghĩ đến Rumani. Trong gần ba thập kỷ kể từ khi quốc gia này chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, Rumani không có nhiều tiếng tăm trên trường quốc tế. Tuy nhiên, một cuộc cách mạng thầm lặng đang diễn ra ở quốc gia nhỏ bé này.

Nhờ nền văn hóa và lịch sử độc đáo, hệ thống giáo dục và cơ sở hạ tầng chất lượng, thủ đô Bucharest của Rumani đang sản sinh ra một thế hệ doanh nhân mới, tràn đầy hoài bão ghi danh trên bản đồ startup thế giới. Từng được gọi là “Tiểu Paris của Đông Âu” nhờ những đại lộ rộng thênh thang và phong cách kiến trúc kiểu Pháp, tên tuổi của Bucharest sắp sửa có thêm một mỹ từ mới: “Thung lũng Silicon của EU”.

Rumani gia nhập Liên minh Châu Âu (EU) vào năm 2007 và giờ là nền kinh tế tăng trưởng nhanh thứ hai ở châu Âu, chỉ sau Ireland. Hệ thống giáo dục chú trọng toán và khoa học, cùng với lương nhân công thấp và chi phí kinh doanh rẻ, đã khiến Rumani trở thành điểm đến hấp dẫn cho các công ty công nghệ quốc tế.

Không chỉ thế, nước này còn đang trở thành trung tâm khởi nghiệp trong ngành công nghệ, đặc biệt là với những startup muốn vận hành với chi phí thấp. Môi trường khởi nghiệp ở đây đã bùng nổ trong 5 năm qua và Rumani hiện có 170 start-up công nghệ.

Adrian Fako là điển hình cho thế hệ doanh nhân khởi nghiệp mới của Rumani. Anh là nhà đồng sáng lập của Accelerole, một startup quản lý nhân sự trên di động. Startup của anh được đặt tại chi nhánh của không gian làm việc chung TechHub ở Bucharest. Không gian này là nơi làm việc của khoảng 100 doanh nhân khởi nghiệp và người làm việc tự do trong lĩnh vực công nghệ.

Chi nhánh của TechHub ở Bucharest có mọi thứ thường thấy ở các startup ở New York hay London, từ gối ngủ cho đến máy chơi game. Nơi đặt tổ hợp văn phòng này là một khu nhà hiện đại có điều hòa, trái ngược với những tòa biệt thự cổ xuống cấp nằm trên cùng một con phố.

Trước đây, Rumani từng thuộc khối các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. 43 năm đói kém của thời bao cấp đã để lại những nỗi ám ảnh khó quên trong hầu hết tâm khảm người dân nước này.

Song, những di sản của thời kỳ này, bao gồm cơ sở hạ tầng viễn thông tốt và hệ thống giáo dục coi trọng toán và khoa học đang có tác dụng tích cực không ngờ đến với thế hệ trẻ ở đây. Cùng với kinh nghiệm sống giật gấu vá vai trong thời bao cấp, những yếu tố này đã giúp Rumani trở thành nơi hội tụ của các tài năng công nghệ với tham vọng vươn ra toàn cầu.

Một trong những yếu tố thúc đẩy sự bùng nổ công nghệ ở Rumani là Internet tốc độ cao. Theo báo cáo “Tình trạng Internet” của công ty công nghệ Akamai, Rumani có tốc độ Internet cao nhất châu Âu và đứng thứ sáu trên thế giới, đạt tốc độ trung bình 57,7 Mbps trong quý ba năm 2015. Trong khi đó, Mỹ chỉ đứng thứ 17 trên toàn cầu.

Việc quốc gia nhỏ bé này có được tốc độ Internet nhanh như vậy cũng là một câu chuyện thú vị. Trong thập niên 1990, Romtelecom, công ty viễn thông lớn nhất Rumani hiện nay tỏ ra chậm chạp trong việc cung cấp Internet băng rộng. Vì thế. các doanh nghiệp nhỏ của nước này đã tự triển khai mạng cáp quang địa phương dựa trên đường dây hiện có.

Trong khi các nước Tây Âu phải nâng cấp cơ sở hạ tầng viễn thông để cung cấp Internet băng rộng, thì Rumani đã bỏ qua giai đoạn cáp đồng và nhảy thẳng lên cáp quang, Ngay nay, việc Rumani sở hữu hạ tầng kỹ thuật số tốt hơn các nước Đông Âu khác đã giúp nước này trở thành điểm đến hấp dẫn để mở công ty công nghệ.

Điều này có nghĩa là phần lớn thế hệ trẻ của Rumani, bao gồm nhà sáng lập Accelerole, Fako, được trưởng thành trong môi trường có Internet tốt hơn những người đồng trang lứa ở các nước láng giềng. Sinh ra vào năm 1987 ở Transylvania, Fako là người thuộc thế hệ sành công nghệ này. Nhờ hệ thống giáo dục chú trọng toán và khoa học, một di sản của thời bao cấp, Rumani đang trở thành mảnh đất màu mỡ cho các lập trình viên trẻ phát triển.

Phụ nữ Rumani cũng được thừa hưởng văn hóa yêu thích công nghệ này. Trong khi tình trạng chênh lệch giới tính trong ngành khoa học máy tính đang phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, Rumani có tỷ lệ phụ nữ làm việc trong ngành thông tin và truyền thông (ICT) cao nhất châu Âu.

Theo dữ liệu của Eurostat, 29% lực lượng lao động của ngành này ở Rumani là phụ nữ, chỉ đứng sau Bungari và Estonia. Trong khi đó, chỉ 19% lao động trong ngành ICT ở Anh là phụ nữ. “Đây là một di sản của thời bao cấp, khi phụ nữ bị buộc phải làm việc”, Alexandra Anghel, nhà đồng sáng lập kiêm giám đốc công nghệ của Appticles, một startup web di động ở Rumani nói.

Trong thời bao cấp, phụ nữ Rumani bắt buộc phải đi làm. Nhờ được nuôi dậy trong môi trường như vậy mà ngày càng nhiều phụ nữ Rumani trong độ tuổi 20 và 30 lựa chọn sự nghiệp trong ngành công nghệ

Với dân số chỉ có 19,8 triệu người, Rumani là một thị trường tương đối nhỏ với khoảng cách lớn giữa vùng nông thôn và thành thị. Vì thế, các doanh nhân công nghệ Rumani buộc phải tìm cách mở rộng thị trường ra nước ngoài. Điều này đã giúp mài giũa kỹ toàn cầu hóa của các startup ở đây.

Ví dụ như Aliens, một startup về robot ở Bucharest đang phát triển trợ lý ảo dựa trên giọng nói cho trẻ em. Họ đang nhắm đến thị trường Mỹ vì tiềm năng người dùng ở đây là rất lớn, ngay cả khi họ đang bán, quảng bá và thử nghiệm sản phẩm ở Rumani. “Khi chúng tôi phải chọn một ngôn ngữ để triển khai sản phẩm, tiếng Anh là lựa chọn đầu tiên”, nhà đồng sáng lập công ty, Bogdan Coman nói.

“Đối tượng chúng tôi nhắm đến là trẻ từ 6-12 tuổi, có cha mẹ cùng đi làm và thu nhập gia đình khoảng hơn 50.000 USD một năm. Ở Mỹ có 30 triệu khách hàng tiềm năng như thế”, anh chia sẻ.

Cho đến nay, thách thức chính làm hạn chế sự phát triển của ngành công nghệ Rumani là vốn đầu tư. Các startup ở Rumani đã nhận được 14,8 tỷ USD vốn đầu tư trong một thập kỷ qua. Trong khi đó, các startup ở London chỉ nhận được số vốn 9,4 tỷ USD.

Số liệu trên cho thấy, mặc dù tình hình đầu tư ở Rumani là rất triển vọng, nhưng thực tế là vốn đầu tư cho các startup chỉ dồi dào ở giai phát triển ý tưởng hoặc vòng gọi vốn cơ bản. Việc gọi vốn ở các giai đoạn phát triển cao hơn thì khó khăn hơn nhiều với các start-up của Rumani.

“Sau khi nhận được vốn đầu tư ở giai đoạn phát triển ý tưởng hoặc vòng gọi vốn Series A, các startup Rumani sẽ chuyển sang thành lập công ty ở Anh hoặc Mỹ. Sau đó, họ sẽ tìm cách phát triển ở đó và niêm yết trên sàn chứng khoán hoặc bán công ty đi”, Fako nói.

Một vấn đề khác mà Rumani đang phải đối mặt là nạn chảy máu chất xám. Là một thành viên của EU, công dân Rumani có thể dễ dàng di chuyển và làm việc ở nhiều thành phố Châu Âu khác. Do đó, việc giữ chân nhân tài ngày càng trở thành thách thức lớn khi người lao động Rumani bị các công ty quốc tế chèo kéo. “Rumani là một nơi rất tốt để nhân tài phát triển, nhưng hiện tại khó mà giữ chân họ được”, Coman nói.

Để duy trì tăng trưởng bền vững và giữ chân nhân tài, Rumani không chỉ cần nguồn vốn của nhà đầu tư nước ngoài, nước này cần một đội ngũ marketing trong nước hiệu quả. Mặc dù hệ thống giáo dục Rumani đã giúp tạo ra đội ngũ kỹ sư tài năng, họ vẫn đi sau các nước khác về kỹ năng bán hàng và marketing.

“Chúng tôi biết rằng người Mỹ rất giỏi bán hàng, nhưng thực tế là họ có một hệ thống giáo dục bài bản cho kỹ năng này”, Anghel nói. “Chúng tôi đang thiếu điều đó ở Rumani. Chúng tôi không được đào tạo để trở thành nhân viên bán hàng, chúng tôi được dạy để trở thành lập trình viên”.

Vẫn còn nhiều thách thức cần vượt qua để Rumani thu hút được nhiều tài năng công nghệ quốc tế. Nhưng khi niềm tin của nhà đầu tư vào giới startup ở Anh sụt giảm do quyết định rời EU của nước này, và chi phí sinh hoạt ở các thành phố khởi nghiệp khác như Berlin, Barcelona, và Amsterdam ngày càng tăng, tương lai của Bucharest là rất xán lạn. “Có rất nhiều tiềm năng ở đây, và điều đầu tiên chúng tôi cần làm là tự tin vào chính mình”, Anghel nói.

">

Từng trải qua thời bao cấp như Việt Nam, Rumani đang dần trở thành Thung lũng Silicon của châu Âu

友情链接