Cùng với sự bùng nổ của phương tiện 4 bánh, mua bán, kinh doanh ô tô cũ trở thành nghề khá hot trong khoảng 5-7 năm trở lại đây, thu hút rất nhiều người từ chuyên nghiệp đến không chuyên tham gia.

Với đặc thù là "mua của người chán, bán cho người cần”, giới buôn ô tô cũ trong lúc đỉnh điểm có thể kiếm vài chục triệu, thậm chí trăm triệu mỗi tháng. Điều này phụ thuộc vào khả năng, uy tín, mạng lưới bán hàng và "cái duyên" của từng người.

Thu nhập của dân buôn xe cũ lúc đỉnh điểm có thể đến cả trăm triệu mỗi tháng. (Ảnh minh hoạ)

Chia sẻ với VietNamnet, anh Quốc Khánh - một “thợ săn” xe cũ tại Hà Nội cho hay, thông thường, đối với những mẫu xe phổ thông có giá dưới 1 tỷ đồng được tìm mua nhiều, mỗi chiếc xe cũ bán ra, người buôn bán ô tô cũ có thể ăn chênh từ 8-10%. Ví dụ, bán một chiếc xe với giá 500 triệu đồng thì dân buôn đã thu được 40-50 triệu đồng.

Tất nhiên, trong số này có rất nhiều chi phí như chi cho nguồn tin, những cộng tác viên bán hàng, thẩm định xe, chi phí quảng cáo, thuê mặt bằng hoặc chỗ gửi, tiền dọn dẹp "mông má", làm giấy tờ,... Nếu chiếc xe đã là tài sản thế chấp vay ngân hàng thì chi phí còn có cả tiền lãi và nhiều thủ tục khác.

"Nhìn chung, lúc đông khách mua bán như thời điểm trước dịch bệnh, mỗi tháng anh em nào có duyên và chịu khó có thể bỏ túi trăm triệu ngon ơ. Còn nếu "săn" được chiếc xe sang của đại gia cả thèm chóng chán nào đấy giá vài tỷ đồng thì bán xong có thể đi chơi cả tháng", anh Khánh nói.

Chia sẻ sâu hơn về nghề kinh doanh xe cũ, anh Khánh cho biết, thông thường mỗi salon xe cũ hoặc cá nhân bán xe thường lựa chọn cho mình một phân khúc phù hợp. Có người chuyên các dòng xe sang, có người lại chuyên xe lướt, còn nhiều tay buôn chỉ thích gắn bó với các dòng xe cỏ rẻ tiền, thậm chí cả taxi "hoàn lương", xe tai nạn, ngập nước,... đủ cả.

Vị chuyên gia về ô tô này cho rằng, dòng xe nào cũng vậy, yêu cầu bắt buộc đối với dân buôn xe cũ ngoài am hiểu về kỹ thuật xe cần có mạng lưới rộng, kinh nghiệm và cả sự quyết đoán. Trong đó, không phải lúc nào cũng "ăn dày" được mà chiến thuật cần hết sức linh hoạt.

"Nhiều khi mình đi xem xe và ưng, đặt cọc cho chủ xe một số tiền nhỏ để giữ chỗ rồi đăng ảnh bán luôn. Chỉ 1 giờ sau đã có anh em cần tìm và chốt mua, lúc đó mình sẵn sàng bán qua tay, lấy lãi 'rau dưa' 5-10 triệu thôi. Trường hợp như thế dù lãi mỏng nhưng không cần bỏ vốn cũng như phải nhập xe vào kho", anh Khánh nói.

Tuy vậy, anh Khánh cho hay, việc buôn bán xe cũ ngày càng khó khăn, nhất là sau thời gian dịch bệnh Covid-19, người dân hạn chế chi tiêu khiến thị trường ô tô nói chung và ô tô cũ nói riêng gần như tê liệt. Dân buôn xe hiện nay đành chấp nhận cắt lãi mỏng hơn để mong đẩy được xe sớm, không ít trường hợp đành phải chấp nhận lỗ để bán tháo, thu hồi vốn.

Buôn xe cũ được coi như một nghề "việc nhẹ lương cao". (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Lắm rủi ro, "tai nạn" nghề nghiệp

Nghề buôn xe cũ có thu nhập ở mức rất cao so với mặt bằng chung, dù nghe có vẻ "lung linh", thế nhưng thực tế cũng có lắm rủi ro và "tai nạn" mà chỉ người trong nghề mới thấm.

Mới đây, anh H.A - một người mua bán xe cũ có khá nhiều kinh nghiệm đã "trải lòng" trên mạng về câu chuyện của mình. Hồi đầu năm 2023, anh H.A mua chiếc xe Mercedes-Benz E250 đời 2011 biển TP.HCM của 1 người đang sử dụng ở Phú Thọ với giá 395 triệu.

Dù ban đầu có chút nghi ngại về nguồn gốc xe, nhưng sau khi kiểm tra sơ bộ với một người thợ quen, cũng là người từng bán chính chiếc xe này cho chủ xe ở Phú Thọ, anh H.A vẫn quyết định nhập về và sau đó chuyển nhượng thành công cho một người buôn xe khác ở Hà Nội với giá 425 triệu. Việc mua bán giữa cánh thợ buôn xe chỉ ký công chứng chứ không làm thủ tục sang tên đổi chủ.

Tuy vậy, đến tháng 7, người mua xe của anh H.A đi rút hồ sơ thì tá hoả phát hiện chiếc xe đang là vật chứng trong một vụ kiện dân sự, thuộc diện không "sạch" về mặt pháp lý, việc sang tên đổi chủ là không thể. Người này đề nghị trả lại chiếc xe hoặc chỉ mua lại với giá 170 triệu đồng, tức là anh H.A phải bù lại 255 triệu đồng nữa, nếu không sẽ khởi kiện.

"Sốc" vì quá sơ ý trong khâu kiểm tra nguồn gốc xe, anh H.A đành gọi 2 người chủ cũ ra đàm phán. Ban đầu, cả 2 đều đồng ý sẽ bù mỗi người 50 triệu đồng để cùng anh H.A trả cho chủ mới 375 triệu đồng và rút xe về. Tuy vậy, sau đó nhiều ngày, cả hai chủ cũ đều "bặt vô âm tín", không có động thái trả tiền như thoả thuận cho H.A.

"Tôi cũng là người bị hại, ở giữa bị động làm theo mọi người. Tối 24/9 người mua vẫn liên tục de doạ tôi doạ báo công an và "bóc phốt" cả lên mạng xã hội. Câu chuyện bây giờ đã đi quá xa và đành để cho pháp luật giải quyết. Tôi cũng chưa hề nói là không tìm cách giải quyết nhưng buôn xe mà dính như thế này thì chỉ có người cuối như tôi là bị thiệt", anh H.A trần tình.

Theo giới buôn xe cũ, những "cú ngã" như câu chuyện ở trên không hề hiếm gặp, nhưng thường xảy ra với những thợ hoạt động đơn lẻ, hoặc mới vào nghề, hám lợi nhuận vì nhập được xe rẻ.

Việc kiểm tra tình trạng kỹ thuật và tính pháp lý của xe cũ là cực kỳ quan trọng. (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hiệp)

Anh Mạnh Dũng, chủ một cửa hàng bán xe ô tô cũ khá lớn nằm trên đường Thành Thái (quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho hay, trong kinh doanh xe cũ, việc "nhập xe" đầu vào quyết định đến 80% thành công, và điều này phụ thuộc vào 2 yếu tố là tình trạng kỹ thuật xe và pháp lý. Cả hai đều tiềm ẩn những rủi ro vô cùng lớn.

Về tình trạng kỹ thuật, những chiếc ô tô đã qua sử dụng nhưng mới đi được một thời gian ngắn khoảng dưới 1-2 năm thường được gọi là “xe lướt”. Hầu như, với dạng xe này, giới buôn không cần kiểm tra quá nhiều, chỉ cần giá rẻ là mua. Nhưng với những chiếc xe đời sâu trên dưới 10 năm, thợ xe phải kiểm tra kỹ đến từng con ốc vít, thậm chí không chỉ dùng mắt mà còn phải sờ, nghe tiếng máy tiếng đóng mở cửa,...từ đó đánh giá chất xe và đưa ra quyết định có mua hay không, và mua với giá nào.

Còn về pháp lý, anh Dũng cho rằng, nếu dính đến xe lỗi kỹ thuật còn có thể sửa được, chứ lỗi pháp lý thì... chịu chết. Lúc nhận tiền và làm thủ tục cho khách mới phát hiện ra xe không thể rút hồ sơ hay sang tên được thì vừa mất thời gian, mất tiền và cả uy tín. Thế nên, dân buôn xe cần có nhiều nguồn tin và cẩn thận kiểm tra tính pháp lý khi cần thiết.

"Hiện nay, quy định về định danh biển số theo Thông tư 24 của Bộ Công an dù ít nhiều ảnh hưởng đến cánh buôn xe cũ nhưng tôi cho rằng đây lại là chính sách tốt. Thông tư sẽ giúp thị trường tránh tình trạng xe gian, xe lậu và pháp lý "không sạch" bởi khi chuyển nhượng thì bắt buộc phải thu hồi giấy tờ cũng như biển số", anh Dũng nhận định.

Hoàng Hiệp

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Salon ô tô cũ, khách mua sốt ruột vì cả tháng chưa xong thủ tục sang tên xeCó những xe hơn một tháng vẫn chưa xong thủ tục, khiến salon kinh doanh ô tô cũ cùng người mua đều trong tình trạng đứng ngồi không yên." />

Buôn ô tô cũ: Nghề 'hốt bạc' nhưng rủi ro cũng nhiều

Thể thao 2025-02-03 01:05:35 1377

Lúc "đỉnh cao",ônôtôcũNghềhốtbạcnhưngrủirocũngnhiềtruyền hình trực tiếp bóng đá kiếm trăm triệu mỗi tháng

Cùng với sự bùng nổ của phương tiện 4 bánh, mua bán, kinh doanh ô tô cũ trở thành nghề khá hot trong khoảng 5-7 năm trở lại đây, thu hút rất nhiều người từ chuyên nghiệp đến không chuyên tham gia.

Với đặc thù là "mua của người chán, bán cho người cần”, giới buôn ô tô cũ trong lúc đỉnh điểm có thể kiếm vài chục triệu, thậm chí trăm triệu mỗi tháng. Điều này phụ thuộc vào khả năng, uy tín, mạng lưới bán hàng và "cái duyên" của từng người.

Thu nhập của dân buôn xe cũ lúc đỉnh điểm có thể đến cả trăm triệu mỗi tháng. (Ảnh minh hoạ)

Chia sẻ với VietNamnet, anh Quốc Khánh - một “thợ săn” xe cũ tại Hà Nội cho hay, thông thường, đối với những mẫu xe phổ thông có giá dưới 1 tỷ đồng được tìm mua nhiều, mỗi chiếc xe cũ bán ra, người buôn bán ô tô cũ có thể ăn chênh từ 8-10%. Ví dụ, bán một chiếc xe với giá 500 triệu đồng thì dân buôn đã thu được 40-50 triệu đồng.

Tất nhiên, trong số này có rất nhiều chi phí như chi cho nguồn tin, những cộng tác viên bán hàng, thẩm định xe, chi phí quảng cáo, thuê mặt bằng hoặc chỗ gửi, tiền dọn dẹp "mông má", làm giấy tờ,... Nếu chiếc xe đã là tài sản thế chấp vay ngân hàng thì chi phí còn có cả tiền lãi và nhiều thủ tục khác.

"Nhìn chung, lúc đông khách mua bán như thời điểm trước dịch bệnh, mỗi tháng anh em nào có duyên và chịu khó có thể bỏ túi trăm triệu ngon ơ. Còn nếu "săn" được chiếc xe sang của đại gia cả thèm chóng chán nào đấy giá vài tỷ đồng thì bán xong có thể đi chơi cả tháng", anh Khánh nói.

Chia sẻ sâu hơn về nghề kinh doanh xe cũ, anh Khánh cho biết, thông thường mỗi salon xe cũ hoặc cá nhân bán xe thường lựa chọn cho mình một phân khúc phù hợp. Có người chuyên các dòng xe sang, có người lại chuyên xe lướt, còn nhiều tay buôn chỉ thích gắn bó với các dòng xe cỏ rẻ tiền, thậm chí cả taxi "hoàn lương", xe tai nạn, ngập nước,... đủ cả.

Vị chuyên gia về ô tô này cho rằng, dòng xe nào cũng vậy, yêu cầu bắt buộc đối với dân buôn xe cũ ngoài am hiểu về kỹ thuật xe cần có mạng lưới rộng, kinh nghiệm và cả sự quyết đoán. Trong đó, không phải lúc nào cũng "ăn dày" được mà chiến thuật cần hết sức linh hoạt.

"Nhiều khi mình đi xem xe và ưng, đặt cọc cho chủ xe một số tiền nhỏ để giữ chỗ rồi đăng ảnh bán luôn. Chỉ 1 giờ sau đã có anh em cần tìm và chốt mua, lúc đó mình sẵn sàng bán qua tay, lấy lãi 'rau dưa' 5-10 triệu thôi. Trường hợp như thế dù lãi mỏng nhưng không cần bỏ vốn cũng như phải nhập xe vào kho", anh Khánh nói.

Tuy vậy, anh Khánh cho hay, việc buôn bán xe cũ ngày càng khó khăn, nhất là sau thời gian dịch bệnh Covid-19, người dân hạn chế chi tiêu khiến thị trường ô tô nói chung và ô tô cũ nói riêng gần như tê liệt. Dân buôn xe hiện nay đành chấp nhận cắt lãi mỏng hơn để mong đẩy được xe sớm, không ít trường hợp đành phải chấp nhận lỗ để bán tháo, thu hồi vốn.

Buôn xe cũ được coi như một nghề "việc nhẹ lương cao". (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Lắm rủi ro, "tai nạn" nghề nghiệp

Nghề buôn xe cũ có thu nhập ở mức rất cao so với mặt bằng chung, dù nghe có vẻ "lung linh", thế nhưng thực tế cũng có lắm rủi ro và "tai nạn" mà chỉ người trong nghề mới thấm.

Mới đây, anh H.A - một người mua bán xe cũ có khá nhiều kinh nghiệm đã "trải lòng" trên mạng về câu chuyện của mình. Hồi đầu năm 2023, anh H.A mua chiếc xe Mercedes-Benz E250 đời 2011 biển TP.HCM của 1 người đang sử dụng ở Phú Thọ với giá 395 triệu.

Dù ban đầu có chút nghi ngại về nguồn gốc xe, nhưng sau khi kiểm tra sơ bộ với một người thợ quen, cũng là người từng bán chính chiếc xe này cho chủ xe ở Phú Thọ, anh H.A vẫn quyết định nhập về và sau đó chuyển nhượng thành công cho một người buôn xe khác ở Hà Nội với giá 425 triệu. Việc mua bán giữa cánh thợ buôn xe chỉ ký công chứng chứ không làm thủ tục sang tên đổi chủ.

Tuy vậy, đến tháng 7, người mua xe của anh H.A đi rút hồ sơ thì tá hoả phát hiện chiếc xe đang là vật chứng trong một vụ kiện dân sự, thuộc diện không "sạch" về mặt pháp lý, việc sang tên đổi chủ là không thể. Người này đề nghị trả lại chiếc xe hoặc chỉ mua lại với giá 170 triệu đồng, tức là anh H.A phải bù lại 255 triệu đồng nữa, nếu không sẽ khởi kiện.

"Sốc" vì quá sơ ý trong khâu kiểm tra nguồn gốc xe, anh H.A đành gọi 2 người chủ cũ ra đàm phán. Ban đầu, cả 2 đều đồng ý sẽ bù mỗi người 50 triệu đồng để cùng anh H.A trả cho chủ mới 375 triệu đồng và rút xe về. Tuy vậy, sau đó nhiều ngày, cả hai chủ cũ đều "bặt vô âm tín", không có động thái trả tiền như thoả thuận cho H.A.

"Tôi cũng là người bị hại, ở giữa bị động làm theo mọi người. Tối 24/9 người mua vẫn liên tục de doạ tôi doạ báo công an và "bóc phốt" cả lên mạng xã hội. Câu chuyện bây giờ đã đi quá xa và đành để cho pháp luật giải quyết. Tôi cũng chưa hề nói là không tìm cách giải quyết nhưng buôn xe mà dính như thế này thì chỉ có người cuối như tôi là bị thiệt", anh H.A trần tình.

Theo giới buôn xe cũ, những "cú ngã" như câu chuyện ở trên không hề hiếm gặp, nhưng thường xảy ra với những thợ hoạt động đơn lẻ, hoặc mới vào nghề, hám lợi nhuận vì nhập được xe rẻ.

Việc kiểm tra tình trạng kỹ thuật và tính pháp lý của xe cũ là cực kỳ quan trọng. (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hiệp)

Anh Mạnh Dũng, chủ một cửa hàng bán xe ô tô cũ khá lớn nằm trên đường Thành Thái (quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho hay, trong kinh doanh xe cũ, việc "nhập xe" đầu vào quyết định đến 80% thành công, và điều này phụ thuộc vào 2 yếu tố là tình trạng kỹ thuật xe và pháp lý. Cả hai đều tiềm ẩn những rủi ro vô cùng lớn.

Về tình trạng kỹ thuật, những chiếc ô tô đã qua sử dụng nhưng mới đi được một thời gian ngắn khoảng dưới 1-2 năm thường được gọi là “xe lướt”. Hầu như, với dạng xe này, giới buôn không cần kiểm tra quá nhiều, chỉ cần giá rẻ là mua. Nhưng với những chiếc xe đời sâu trên dưới 10 năm, thợ xe phải kiểm tra kỹ đến từng con ốc vít, thậm chí không chỉ dùng mắt mà còn phải sờ, nghe tiếng máy tiếng đóng mở cửa,...từ đó đánh giá chất xe và đưa ra quyết định có mua hay không, và mua với giá nào.

Còn về pháp lý, anh Dũng cho rằng, nếu dính đến xe lỗi kỹ thuật còn có thể sửa được, chứ lỗi pháp lý thì... chịu chết. Lúc nhận tiền và làm thủ tục cho khách mới phát hiện ra xe không thể rút hồ sơ hay sang tên được thì vừa mất thời gian, mất tiền và cả uy tín. Thế nên, dân buôn xe cần có nhiều nguồn tin và cẩn thận kiểm tra tính pháp lý khi cần thiết.

"Hiện nay, quy định về định danh biển số theo Thông tư 24 của Bộ Công an dù ít nhiều ảnh hưởng đến cánh buôn xe cũ nhưng tôi cho rằng đây lại là chính sách tốt. Thông tư sẽ giúp thị trường tránh tình trạng xe gian, xe lậu và pháp lý "không sạch" bởi khi chuyển nhượng thì bắt buộc phải thu hồi giấy tờ cũng như biển số", anh Dũng nhận định.

Hoàng Hiệp

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Salon ô tô cũ, khách mua sốt ruột vì cả tháng chưa xong thủ tục sang tên xeCó những xe hơn một tháng vẫn chưa xong thủ tục, khiến salon kinh doanh ô tô cũ cùng người mua đều trong tình trạng đứng ngồi không yên.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/731c198519.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh

Đấu giá đất huyện Hoài Đức: Ngồi giữa sân ăn lấy sức để... chờ đấu tiếpDương TâmDương Tâm

(Dân trí) - Phiên đấu giá 19 thửa đất tại khu LK03 và LK04, thôn Lòng Khúc, xã Tiền Yên (Hoài Đức, Hà Nội) đã kết thúc 6 vòng, nhiều nhà đầu tư ngồi giữa sân ăn tối để tiếp tục lấy sức tham gia đấu giá.

Tiết lộ từ nhà đầu tư: Giá đấu gấp 10-11 lần, có lô vượt 121 triệu đồng/m2

Theo ghi nhận của phóng viên Dân trí,lúc 21h30 ngày 19/8, các nhà đầu tư vẫn trực tại Trung tâm thể thao huyện Hoài Đức (Hà Nội) chờ kết quả của phiên đấu giá 19 thửa đất khu LK03 và LK03 xã Tiền Yên.

Kết thúc vòng đấu thứ 6, nhiều nhà đầu tư ăn vội suất cơm để tiếp tục lấy sức vào đấu tiếp.

Đấu giá đất huyện Hoài Đức: Ngồi giữa sân ăn lấy sức để... chờ đấu tiếp - 1

Nhà đầu tư ăn vội chờ vào đấu vòng tiếp theo (Ảnh: Dương Tâm).

Thông tin từ một số nhà đầu tư tham gia đấu giá cho biết, kết thúc vòng đấu thứ 6 mức giá đã gấp 5,1 đến 16,6 lần so với giá khởi điểm.

Một số lô có giá đấu đã là 73,3 triệu đồng/m2, gấp hơn 10 lần giá khởi điểm. Vài lô khác ở 67,3 triệu đồng/m2, gấp 9,2 lần giá khởi điểm. Một vài lô giá 79,3 triệu đồng/m2, gấp gần 11 lần giá khởi điểm. Một số lô giá đã là 85,3 triệu đồng/m2, gấp 11,7 lần so với giá khởi điểm.

Vài lô khác giá đấu lên tới 91,3 triệu đồng/m2, gấp 12,5 lần so với giá khởi điểm. Thậm chí, có lô mức giá đã lên tới 121,3 triệu đồng/m2, gấp 16,6 lần so với giá khởi điểm. 

Đấu giá đất huyện Hoài Đức: Ngồi giữa sân ăn lấy sức để... chờ đấu tiếp - 2

Các nhà đầu tư bên ngoài đang chờ kết quả cuối cùng (Ảnh: Dương Tâm).

Thực tế, mức giá 121,3 triệu đồng/m2 đã cao hơn khá nhiều so với thị trường khu vực xung quanh khu đất đấu giá. Anh Quỳnh - môi giới tại huyện Hoài Đức - chia sẻ giá đất tại trục chính đường gần khu đất đấu giá đang được giao dịch với giá khoảng 80-90 triệu đồng. Còn các lô đất ở ngõ ô tô đang dao động khoảng 60-65 triệu đồng/m2. 

Do đó, mức giá 121,3 triệu đồng/m2 được nhận xét là đang cao hơn rất nhiều so với thị trường khu vực xung quanh. Tuy nhiên, giá này chưa phải mức giá cuối cùng. Các nhà đầu tư còn tiếp tục sẽ đấu giá các vòng tiếp theo.

Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Nguyễn Thế Điệp - Phó chủ tịch Câu lạc bộ Bất động sản Hà Nội - cho rằng việc các phiên đấu giá đất đều sôi động trong thời gian gần đây một phần nhỏ do mọi người "có tiền nhưng thiếu sản phẩm đầu tư". Bên cạnh đó, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực từ ngày 1/8 hạn chế phân lô tại một số khu vực, nên nhà đầu tư vẫn đang có xu hướng đi trước đón đầu chờ luật thẩm thấu thì sẽ bán ra.

Tuy nhiên, ông cho rằng, phần lớn giá đất đấu giá thời gian qua cao hơn nhiều so với thị trường là do các nhóm đầu cơ "thổi giá". Điều này sẽ gây lũng đoạn thị trường, khiến nhiều người có nhu cầu thực khó tiếp cận.

Ông cho rằng, đấu giá đất cao Nhà nước sẽ thu được ngân sách cao là điều rất tốt. Song song với đó cũng cần có những biện pháp nhằm ổn định thị trường, đưa giá đất về sát thực tế. 

Một số nhà đầu tư bỏ cuộc sớm

Trước đó, sau khi kết thúc vòng đấu thứ 3, anh Nguyễn Tú - nhà đầu tư tại huyện Hoài Đức - đã bỏ về. Với mức giá cao vượt 100 triệu đồng/m2, anh Tú cho biết anh có thể mua ở nhiều khu vực khác có hạ tầng và tiện ích tốt hơn.

Đấu giá đất huyện Hoài Đức: Ngồi giữa sân ăn lấy sức để... chờ đấu tiếp - 3

Một số nhà đầu tư đã bỏ cuộc từ sớm (Ảnh: Dương Tâm).

Mới chỉ kết thúc vòng 2 nhưng chị Nhi - nhà đầu tư tại Mỹ Đình (Nam Từ Liêm, Hà Nội) - tham gia đấu lô đất LK03-06 cho rằng nhiều người đã bị "ngáo giá" khi mới chỉ đến vòng thứ 2 đã xuất hiện những lô đất gấp 10 lần giá khởi điểm. Thấy vậy, chị Nhi không tiếp tục tham gia đấu giá các vòng tiếp theo mà bỏ cuộc tại vòng này. 

Được biết, 19 lô đất tại tại khu LK04, thôn Lòng Khúc, xã Tiền Yên (Hoài Đức, Hà Nội) có diện tích 74m2 đến 118m2. Giá khởi điểm đấu giá là 7,3 triệu/m2. Thể lệ đấu giá bằng cách bỏ phiếu trực tiếp qua tối thiểu 6 vòng. Trước phiên đấu giá này, không ít nhà đầu tư cũng đã dự báo giá trúng thấp nhất cũng khoảng 70 triệu đồng/m2. 

Ảnh: Dương Tâm

">

Đấu giá đất huyện Hoài Đức: Ngồi giữa sân ăn lấy sức để... chờ đấu tiếp

Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục

Nhận định, soi kèo Lille vs Auxerre, 0h30 ngày 19/12

Nhận định, soi kèo Kifisia vs AEK Athens, 0h00 ngày 24/12

友情链接