您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Đang sửa nhà thì xảy ra tranh chấp
NEWS2025-02-01 14:00:20【Thế giới】9人已围观
简介Tôi vừa mua 1 ngôi nhà gắn liền với mảnh đất diện tích 60m2,Đangsửanhàthìxảyratranhchấbong da tbn dibong da tbnbong da tbn、、
Tôi vừa mua 1 ngôi nhà gắn liền với mảnh đất diện tích 60m2,Đangsửanhàthìxảyratranhchấbong da tbn diện tích xây dựng là là 40m2, kết cấu tường gạch, mái tôn. Hiện tôi đã xin giấy phép sửa chữa là nâng nền và cất mái, được phường cấp giấy phép sửa chữa. Tuy nhiên trong quá trình sửa phát sinh chủ đất nhà kế bên ngăn cản, không cho sửa phần mái trước nhà vì cho rằng, phần mái đó trước kia là đất của họ, cộng thêm một phần đất phía trước, trước kia họ cho chủ cũ nhờ để đậu xe.
Vậy tôi đang sửa nhà như vậy mà có đơn gửi tranh chấp thì có được tiếp tục sửa chữa theo giấy phép đã xin trước đó không? Tôi có được tiếp tục sửa phần mái tôn đó không hay phải tạm ngưng để giải quyết tranh chấp?
Ảnh minh họa |
Luật sư tư vấn:
Thứ nhất: Chứng minh quyền sử dụng đất căn cứ theo Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất.
Theo như thông tin bạn đưa ra như trên, chủ nhà đất kế bên cho rằng phần diện tích mái tôn và một phần diện tích đất phía trước hiện tại đang thuộc quyền sở hữu của gia đình bạn trước kia là phần đất của họ. Cần xác định xem trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có phần diện tích mái tôn không, nếu có tranh chấp bạn có thể chứng minh phần diện tích đất đó thông qua các căn cứ chứng minh quyền sử dụng đất: Bạn có thể chứng minh qua Hợp đồng chuyển nhượng đất. Trong trường hợp không có hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất , có thể chứng minh quyền sử dụng đất thông qua:
Hồ sơ địa chính được lưu tại ủy ban nhân dân cấp xã. Bạn có thể đề nghị Phòng đăng ký đất đai tại ủy ban nhân dân cấp xã trích lục hồ sơ địa chính (thông tin về chuyển quyền sử dụng đất, chủ sở hữu quyền sử dụng đất, quá trình sử dụng đất…)
Thứ hai: Sửa chữa nhà khi đang có tranh chấp
Theo quy định tại Luật Đất Đai tại Điều 202. Hòa giải tranh chấp đất đai
1. Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.
2. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai.
4. Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã. Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp.
5. Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên bản hòa giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác.
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Việc xây dựng cần đợi kết quả hoà giải tranh chấp đất đai tại UBND xã phường. Nếu kết quả hoà giải thành thì căn cứ vào kết quả hoà giải để thực hiện.
Theo quy định nếu nhà đang tranh chấp với vụ việc đã được tòa án thụ lý giải quyết thì theo quy định tại Điều 122 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì nhà đang tranh chấp đó phải được giữ nguyên hiện trạng để chờ tòa giải quyết.
“Điều 122. Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp
Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm hoặc có hành vi khác làm thay đổi hiện trạng tài sản đó”
Trong trường hợp này, bạn sẽ phải tạm hoãn xây dựng, sửa chữa trên phần diện tích đất đang có tranh chấp.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Thuê chỗ đậu xe trong khu chung cư
Nhờ luật sư tư vấn giúp về tính pháp lý khi cho thuê chỗ đậu xe trong chung cư, các vấn đề cần lưu ý.
很赞哦!(85917)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- Cuộc phiêu lưu quân sự cuối cùng của đế quốc Anh
- Kết quả bóng đá nam SEA Games 32 U22 Campuchia 1
- Kết quả bóng đá Thanh Hóa 2
- Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu
- Website trường tiểu học ở Hải Phòng bị tấn công, đăng bài xuyên tạc lịch sử
- Arsenal đoạt Emirates Cup sau trận thắng Lyon
- Cội nguồn ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và một năm kỷ niệm khác thường
- Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
- Soi kèo phạt góc Leeds United vs Tottenham, 22h30 ngày 28/5
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
- Trong bài viết của mình trên Foreign Affairs, Tổng thống mới đắc cử Joe Biden từng khẳng định, Trung Quốc thể hiện "một thách thức đặc biệt" và sẽ là một thử thách lớn cho nhiệm kỳ sắp tới của ông.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Phó tổng thống Mỹ Joe Biden bên trong Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh hồi tháng 12/2013. Ảnh: Reuters. Trong bài viết trên báo Washington Post ngày 3/12, tác giả Gregory Mitrovich chỉ ra rằng cách đây 2 thập niên, các nhà hoạch định chính sách Mỹ bày tỏ sự lạc quan rằng Trung Quốc sẽ tham gia cùng nước này, châu Âu và Nhật Bản để trở thành một "bên liên quan có trách nhiệm" trong cộng đồng thế giới.
Thế nhưng, theo ông, Bắc Kinh càng ngày càng tỏ ra quyết đoán, đơn phương đưa ra những tuyên bố chủ quyền bất hợp pháp và có nhiều động thái khiến các nước láng giềng bất bình. Họ không còn "chờ thời" mà đang khẳng định sức mạnh của mình trên toàn cầu.
Tăng trưởng kinh tế nhanh chóng đã khuyến khích Bắc Kinh thách thức quyền bá chủ của Mỹ và tạo dựng một trật tự toàn cầu mới. Giới chức Trung Quốc tin rằng, nước này đang lớn mạnh còn Mỹ đang suy giảm, và dốc sức theo đuổi "giấc mơ Trung Hoa".
Trước tình hình này, theo Gregory Mitrovich, một Washington vốn chia rẽ sâu sắc đã bất ngờ tạo được sự đồng thuận lưỡng đảng, đưa cạnh tranh kinh tế và địa chính trị của Mỹ với Trung Quốc leo thang thành một cuộc Chiến tranh Lạnh mới.
Theo Mitrovich, chính sách của Mỹ giờ đây tinh vi hơn nhiều, và các biện pháp của nước này không chỉ nhằm ngăn Trung Quốc mở rộng quyền lực mà còn muốn làm suy yếu phạm vi ảnh hưởng ngày càng lớn của đất nước châu Á.
Các chính sách của Mỹ thời Chiến tranh Lạnh đã hứng chịu nhiều chỉ trích gay gắt ngay từ khởi đầu. Mỹ đã phải trả giá đắt bằng nhiều cuộc chiến tranh và một cuộc chạy đua vũ trang khốc liệt khiến không ít người lo ngại nổ ra chiến tranh hạt nhân. Mỹ thường xuyên phải dùng đến các chiến dịch của CIA và sự can thiệp quân sự mà kết quả nhận về không như mong muốn.
Gregory Mitrovich cho rằng, căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc ngày nay khác biệt đáng kể so với Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Liên Xô.
Trung Quốc có thế mạnh về kinh tế, vị thế thương mại vượt trội và mạng lưới tài chính mở rộng tới nhiều nước. Với sự tiến bộ của quốc gia tỷ dân trong công nghệ di động 5G và trí tuệ nhân tạo, cuộc chiến bá chủ thực sự sẽ diễn ra ở các lĩnh vực thương mại, tài chính, phát triển và công nghệ quốc tế.
Tuy nhiên, "vở kịch" Chiến tranh Lạnh vẫn có khả năng giúp Mỹ chống lại Trung Quốc ngày nay.
Theo Mitrovich, Mỹ có thể hành động để thuyết phục thế giới về hệ thống thị trường phương Tây, phơi bày những điểm yếu của sáng kiến Vành đai và Con đường, làm mất uy tín "giấc mơ Trung Hoa" và thuyết phục người Trung Quốc rằng, trở thành một “bên liên quan có trách nhiệm” trong cộng đồng quốc tế sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho sự trỗi dậy hòa bình liên tục.
Chiến tranh Lạnh giờ đang xoay quanh việc ông Joe Biden thuyết phục thế giới rằng, Mỹ sẽ phục hồi chủ nghĩa quốc tế và sửa chữa những thiệt hại lớn về hình ảnh toàn cầu của nước này do Tổng thống Trump gây ra do không xử lý được đại dịch Covid-19. Nó cũng đòi hỏi phải củng cố các liên minh trên khắp châu Á, xây dựng lại quan hệ với NATO, và giải quyết thách thức về thông tin sai lệch và chiến tranh mạng.
Bằng cách đối đầu với tham vọng của Trung Quốc trong khi trấn an Bắc Kinh rằng Mỹ coi quốc gia tỷ dân là một đối tác toàn cầu giống như Nhật Bản và Liên minh châu Âu, Washington và Bắc Kinh có thể là một trong số rất ít các cường quốc trong lịch sử giải quyết sự cạnh tranh lẫn nhau một cách hòa bình.
Thanh Hảo
Ông Trump trừng phạt công ty sở hữu giàn khoan HD981
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 3/12 đã đưa Tổng công ty Dầu khí hải dương Trung Quốc (CNOOC), đơn vị sở hữu giàn khoan HD981, vào danh sách đen.
">Trung Quốc thách thức vị thế bá chủ Mỹ
- Theo lịch đã công bố, ông Trump và ông Biden sẽ tham gia tổng cộng 3 cuộc tranh luận trực tiếp trên truyền hình trước ngày bỏ phiếu quốc gia 3/11. Ủy ban Tranh biện Tổng thống Mỹ cho hay, các sự kiện sẽ lần lượt diễn ra ở Cleveland, bang Ohio vào ngày 29/9 (giờ Mỹ); ở Miami, bang Florida ngày 15/10 và ở Nashville, bang Tennessee ngày 22/10.
Tổng thống Mỹ Donald Trump (trái) sẽ có cuộc tranh luận trực tiếp trên truyền hình với đối thủ Joe Biden tại Cleveland vào ngày 29/9. Ảnh: Nikkei Dư luận đang ngóng chờ màn thể hiện của hai chính khách này trong trận "so găng" đầu tiên ở Cleveland, sự kiện được tin có thể ảnh hưởng lớn đến cơ hội thắng cử năm nay của họ.
Nội dung tranh luận
Chris Wallace, biên tập viên chương trình tin tức Fox News Sunday, người đóng vai trò dẫn dắt cuộc tranh luận đầu tiên giữa ông Trump và ông Biden đã lựa chọn 6 chủ đề cho trận so găng này, bao gồm hồ sơ của hai chính khách, tòa án tối cao, kinh tế, đại dịch Covid-19, vấn đề chủng tộc và bạo lực ở các thành phố cũng như tính toàn vẹn của bầu cử.
Sputnik trích dẫn lời Eric S. Heberlig, giáo sư khoa học chính trị thuộc Đại học Bắc Carolina nhận định, sự kiện diễn ra trong bối cảnh rất đặc biệt. Thứ nhất, Tổng thống Trump đang tạm thua đối thủ về tỉ lệ ủng hộ của cử tri trong các cuộc thăm dò dư luận mới nhất, nên ông cần thể hiện tốt trong các cuộc tranh luận để thay đổi động lực của chiến dịch vận động tranh cử.
Thứ hai, vì là đương kim lãnh đạo chính phủ, nên ông Trump dự kiến sẽ phải đối mặt với nhiều câu chất vấn về thành tựu cũng như các quyết định trên cương vị điều hành đất nước, đồng nghĩa với việc ông Biden có cơ hội tấn công còn ông Trump phải sẵn sàng ở thế phòng thủ và biện hộ.
Thứ ba, mặc dù ông Trump đã cố gắng khắc họa ông Biden là người già cả, không đủ minh mẫn để lãnh đạo Nhà Trắng, nhưng nếu gương mặt đại diện đảng Dân chủ thể hiện mọi chuyện với ông vẫn ổn, mọi người có thể kết luận rằng ông đã chiến thắng trong cuộc tranh luận vì đã vượt được kỳ vọng, ngay cả khi màn thể hiện đó không đặc biệt ấn tượng.
Theo chuyên gia phân tích chính trị Scott Bennett, ông Trump nhiều khả năng sẽ "dẫn dắt nhịp độ và chiều sâu của cuộc tranh luận". Ông Bennett cho rằng, lãnh đạo Nhà Trắng đương nhiệm không chỉ quen với bối cảnh xung đột vào thời điểm này, mà còn có thể biến nó thành lợi thế. Ngược lại, ông Biden có thể chứng tỏ bản thân không thể chống chịu được xung đột hay sự giám sát và có khả năng trở nên "bối rối, phòng thủ và thù địch trong lúc tranh luận”.
"Ông Trump sẽ cố gắng chĩa búa rìu công kích vào tuổi tác và tính cách của ông Biden như từng làm với bà Hillary Clinton hồi năm 2016. Ông Trump cũng sẽ tìm cách hướng cuộc tranh luận tránh xa khỏi chủ đề đại dịch, điều ông được cho là làm không tốt theo kết quả khảo sát dư luận", David Schultz, giáo sư chính trị học tại Đại học Hamline bình luận.
Giáo sư Schultz tin rằng, ông Trump sẽ tận dụng cơ hội để gắn đối thủ với làn sóng biểu tình bạo lực khắp toàn quốc nhằm đòi công bằng sắc tộc sau cái chết của công dân Mỹ gốc Phi George Floyd trong tay cảnh sát da trắng hồi tháng 5. Về tòa án tối cao, ông Trump dự kiến sẽ tìm mọi cách kêu gọi thêm sự hậu thuẫn của người ủng hộ đối với quyết định chọn một thẩm phán bảo thủ thay thế nữ thẩm phán lừng danh Ruth Bader Ginsburg qua đời mới đây.
Học giả Schultz cho rằng, để thắng ông Trump, ông Biden "trước tiên cần phải chứng minh rằng ông ấy sẵn sàng cho trọng trách" và "bơm thêm hứng thú vào chiến dịch vận động tranh cử nhàm chán và mờ nhạt của mình". Cựu phó Tổng thống nhiều khả năng sẽ nhắm công kích ông Trump về cách ứng phó đại dịch Covid-19, nền kinh tế đang suy yếu, quyền nạo phá thai và vấn đề chăm sóc y tế để giành được sự ủng hộ của các cử tri tại những bang còn đang do dự.
Tầm quan trọng của trận so găng đầu tiên
Rất nhiều tranh cãi đã nổ ra xung quanh sự kiện sắp tới, khi Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi tuyên bố hồi tháng 8 rằng, bà không nghĩ nên có bất kỳ cuộc tranh luận nào giữa hai ứng viên tổng thống. Tuyên bố từng làm dấy lên nhiều đồn đoán về tình hình sức khỏe của ông Biden.
Mặc dù nhóm vận động tranh cử của ông Biden nhiều lần khẳng định cựu Phó tổng thống sẽ chấp nhận mọi cuộc tranh luận do Ủy ban Tranh biện tổng thống lên lịch, nhưng xuất hiện trên chương trình This Morning của kênh CBS hôm 25/9 vừa qua, bà Pelosi vẫn nhất quyết phản đối các sự kiện như vậy với lí do "ông Trump sẽ không nói sự thật".
Tuy nhiên, các học giả như chuyên gia phân tích Bennett đánh giá, dư luận luôn chờ đợi những cuộc tranh luận trực tiếp giữa các ứng viên tổng thống, đặc biệt là trận so găng đầu tiên để "chốt" gương mặt họ sẽ chọn bỏ phiếu ủng hộ làm lãnh đạo đất nước trong 4 năm tiếp theo.
Cùng quan điểm, giáo sư Schultz cho rằng, cuộc tranh luận Trump - Biden đầu tiên vào ngày 29/9 có thể thu hút lượng khán giả theo dõi lớn hơn nhiều so với trận so găng Clinton - Trump cách đây 4 năm và có thể quyết định kết quả cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay. Ông Schultz tin, khán giả Mỹ sẽ chú ý tới cả những chi tiết nhỏ nhất của cuộc tranh luận cũng như các phát biểu "sảy miệng" hay sai lầm của hai ứng viên.
Tuy nhiên, theo một số nhà quan sát khác, các trận so găng trực tiếp chủ yếu chỉ tác động đến những cử tri độc lập, vẫn còn do dự. Lí do vì đa số các cử tri Cộng hòa hay Dân chủ đến thời điểm này đã có quyết định về ứng viên họ ủng hộ.
Có thể thay đổi cơ hội thắng cử?
"Trong 60 năm qua, các cuộc tranh luận giữa những ứng viên tổng thống đã trở thành những sự kiện chính trị quan trọng trong bầu cử Mỹ. Cuộc tranh luận Nixon - Kennedy nổi tiếng năm 1960 đã mở ra kỷ nguyên truyền hình của nền chính trị Mỹ", học giả Schultz nói. Ông nhấn mạnh rằng, các sự kiện tranh luận trực tiếp như vậy thường tạo ra những phát biểu, hình ảnh trực quan hoặc cảnh tượng đáng nhớ, có thể ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của cuộc bầu cử.
Đến nay, nhiều nhà quan sát vẫn cho rằng, trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1960, Richard Nixon đã thất bại trước đối thủ Dân chủ John Kennedy, một phần vì ông Kennedy có màn thể hiện tốt hơn trong các trận so găng trên truyền hình. Trong khi đó, ông Nixon, do mới ra viện và không trang điểm khi lên hình nên trông nhợt nhạt và đổ mồ hồi thấy rõ trong lúc tranh luận với đối thủ, dù nhiều người nghĩ cách lập luận của ông khá tốt.
Tương tự, trong cuộc tranh luận trực tiếp giữa Jimmy Carter và Ronald Reagan năm 1980, ông Reagan được tin đã ghi điểm trước đương kim tổng thống nhờ hỏi công chúng Mỹ rằng liệu họ có khấm khá hơn thời điểm cách đó 4 năm hay không, gợi nhắc tình trạng ảm đạm của nền kinh tế vào thời điểm hiện tại. Và đây được coi là một bước ngoặt góp phần đem lại chiến thắng trong bầu cử năm đó cho ông Reagan.
Giáo sư Schultz cũng đề cập đến sự kiện năm 1992, khi Tổng thống George H.W Bush không thể mô tả các vấn đề trong nền kinh tế ảnh hưởng đến cá nhân ông như thế nào và sau đó nhìn đồng hồ giữa cuộc tranh luận trực tiếp trước bỏ phiếu với đối thủ Bill Clinton. Theo ông Schultz, hình ảnh đó đã vẽ nên bức tranh của một lãnh đạo Nhà Trắng xa rời thực tế, không còn gắn kết với người dân Mỹ.
Mặc dù không thể chứng minh bất kỳ khoảnh khắc nào như vậy đã thay đổi quỹ đạo của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, nhưng chúng chắc chắn là những hình ảnh ấn tượng, có thể phần nào tác động đến suy nghĩ của các cử tri khi họ đi bỏ phiếu.
Tuấn Anh
Đọ sức mạnh Trump - Biden trong chặng đua nước rút vào Nhà Trắng
Cách đây 4 năm, ông Donald Trump đã có một tuần tồi tệ trong các cuộc thăm dò dư luận.
">Trận 'so găng' đầu tiên Trump
Máy bay riêng mạ vàng của ông Trump. Ảnh: CNN Theo CNN, chiếc Boeing 757 của ông Trump luôn là vương miện quý cho sự giàu có của tỷ phú, Tổng thống Mỹ một thời này. Ông Trump từng sử dụng nó làm nền cho các buổi chụp ảnh, các cuộc vận động tranh cử, các chuyến đi dành cho những nhân vật quan trọng, cho những cảnh quay ông đang ăn Big Mac và KFC với dao và dĩa mạ vàng.
Ông Trump thích phô diễn những vật dụng trên máy bay như chiếc ghế da màu kem được làm riêng, phòng tắm mạ vàng và khoá ghế được dát vàng 24k.
Tuy nhiên, hiện giờ, chiếc máy bay Boeing 757 nằm im lìm ở một sân bay tại Orange County, New York, cách Manhattan 80km về phía bắc.
Máy bay riêng của ông Trump cần sửa chữa nhiều mới có thể cất cánh. Ảnh: CNN Một động cơ của máy bay bị mất một số bộ phận. Động cơ còn lại được bọc nilon. Chi phí để sửa và để máy bay có thể cất cánh trở lại có thể lên tới 6 con số. Đây là số tiền mà ông Trump dường như không thể giải quyết ngay lúc này. Dù tình hình tài chính của cựu Tổng thống không được công bố nhưng đại dịch Covid-19 đã gây thiệt hại cho ngành du lịch, vốn là nơi tập trung các hoạt động kinh doanh của ông.
Theo hồ sơ chuyến bay mà CNN truy cập được, chiếc Boeing 757 mạ vàng này không cất cánh lần nào kể từ ngày nhậm chức, thời điểm ông Trump dừng sử dụng chiếc Không lực 1 và phải chuyển sang phương tiện đi lại khác ít phô trương hơn.
Một phòng ngủ trên máy bay. Ảnh: CNN Một đại diện của Tổ chức Trump đã từ chối trả lời câu hỏi của CNN về việc tại sao máy bay này không được sử dụng hay sửa chữa. Và rằng, liệu ông Trump còn có ý định cho nó cất cánh trở lại trong thời gian sớm không.
Một nhóm quay phim của CNN đã thấy máy bay riêng của ông Trump đậu ở trên đường băng của một sân bay nhỏ ở ngoại ô New York, cách Tháp Trump khoảng hơn một tiếng lái xe.
Việc để máy bay ở ngoài trời, tại một sân bay phía đông bắc, hứng chịu mưa nắng đã khiến các chuyên gia hàng không khó lý giải. Thông thường, việc để máy bay ngoài trời sẽ không tốt vì tuyết, độ ẩm, mưa có thể ăn mòn khung máy bay và động cơ (vốn khó phát hiện) và trong một số trường hợp, nó có thể gây ra thảm hoạ. Các máy bay lớn thường được giữ ở vùng sa mạc phía tây nam, nơi khí hậu khô khiến sự ăn mòn gần như không xảy ra.
Ảnh: CNN Do chiếc Boeing 757 không sử dụng được, cựu Tổng thống chỉ còn các máy bay công ty nhỏ hơn để dùng, ít nhất là trong thời điểm này.
Theo dữ liệu các chuyến bay, chiếc Cessna 750 Citation X của ông Trump đã hoạt động bán thường xuyên trong vài tháng qua. Nó thường bay qua lại giữa sân bay quốc tế Palm Beach và LaGuardia ở New York.
Ảnh: CNN Khi ông Trump mua chiếc Boeing 757 đã qua sử dụng này từ cố tỷ phú Microsoft Paul Allen vào năm 2010, nó đã mau chóng trở thành món đồ yêu thích của ông.
Tuy nhiên, cũng như nhiều món đồ được ông Trump tạo ra với mục đích tiếp thị, thực trạng chiếc máy bay khổng lồ này đằng sau hậu trường lại rất khác. Đó là một thứ hút tiền. Theo nhà phân tích hàng không David Soucie, chi phí để một chiếc Boeing 757 cất cánh vào khoảng 15.000-18.000 USD/giờ. Tuy nhiên, đó là khi nó có thể bay song hiện giờ chiếc máy bay của ông Trump chưa sẵn sàng bay tới nơi nào.
Hoài Linh
Covid-19 bùng phát tại khu nghỉ của ông Trump
Câu lạc bộ Mar-a-Lago của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Palm Beach, Florida đã phải đóng cửa một phần sau khi các nhân viên tại đây dương tính với virus corona.
">Máy bay riêng mạ vàng của ông Donald Trump giờ ra sao?
Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
- Nếu bạn đang tìm kiếm oxy ở San Pedro Sula, Honduras thì Pedro Sandoval là người bạn nên gọi. Với khoảng 60USD mỗi tuần, ông Sandoval sẽ giao hàng và lắp đặt một bình điều áp dưỡng khí. Với những người thích mua riêng, ông có thể nhập một chiếc từ Trung Quốc với giá khoảng 400USD.
Những người bán hàng rong như ông Sandoval đang xuất hiện nhan nhản ở hàng chục quốc gia, hầu hết là nghèo để đáp ứng nhu cầu tăng cao về oxy trong điều trị bệnh nhân mắc Covid-19. Đây là thực tế trớ trêu tàn nhẫn: oxy là nguyên tố dồi dào nhất trên Trái đất, nhưng sự khan hiếm của nó tại các bệnh viện đang gây ra hàng nghìn cái chết có thể phòng tránh được.
Thế giới điêu đứng vì thiếu oxy điều trị Covid-19 Một liên minh các tổ chức y tế quốc tế, các nhà đầu tư và cơ quan chính phủ đang cố gắng giải quyết vấn đề. Song, việc này không hề dễ dàng.
Nhu cầu oxy đang vượt quá nguồn cung trong bối cảnh đại dịch. Các bệnh viện trên khắp thế giới đang báo cáo tình trạng thiếu dưỡng khí cứu người. Tuy nhiên, việc xác định quy mô của sự thiếu hụt có thể rất khó, do sự khác biệt về thời gian các bệnh nhân nằm viện và lượng oxy họ được cung cấp, vốn có thể dao động trong khoảng từ 6 - 50 lít/phút tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh.
Một cách đánh giá phạm vi vấn đề ở một quốc gia cụ thể là xem xét số lượng trường hợp mắc Covid-19 nặng và nguy kịch đang được báo cáo cho các cơ quan y tế công. Bằng phương pháp này, PATH, một tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Seattle (Mỹ) tính toán rằng, tính đến ngày 1/3, chỉ riêng nhu cầu ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình đã vượt quá 1,1 triệu bình (7,9 triệu m3) oxy mỗi ngày.
Những nỗ lực để đáp ứng nhu cầu này thường bị cơ sở hạ tầng yếu kém cản trở. Ở các quốc gia giàu có, các bệnh viện được trang bị những bể cỡ lớn để lưu trữ oxy, theo dõi mức cung cấp và truyền trực tiếp đến bệnh nhân tại giường điều trị. Tuy nhiên, ở các nước nghèo, họ chủ yếu dựa vào các bình dưỡng khí nhỏ lẻ từ việc phân phối đến khả năng tương thích với các thiết bị khác trong bệnh viện, điều cũng gây ra vô số chuyện đau đầu về khâu hậu cần.
Các bệnh viện ở vùng sâu, vùng xa có thể cách nhà cung cấp oxy gần nhất tới hàng trăm kilômét. Khi mua được dưỡng khí, họ có thể không có nhân viên hoặc chuyên gia kỹ thuật để quản lý chúng đúng cách.
Ngoài ra, việc sản xuất lượng lớn oxy dùng cho y tế đòi hỏi máy móc phức tạp, trong khi các nhà máy có khả năng sản xuất lượng lớn dưỡng khi chỉ coi đây là sản phẩm phụ và thiếu động lực để sản xuất chúng ở quy mô đủ đáp ứng thị trường.
Để giải quyết vấn đề, Jayasree Iyer, Giám đốc điều hành tổ chức phi lợi nhuận Quỹ Tiếp cận Y tế đề xuất các chính phủ liệt kê oxy như một loại thuốc thiết yếu, đưa nó vào danh sách đấu thầu của nhà nước và hoàn lại tiền cho các bệnh viện để bệnh nhân không phải bỏ tiền túi để điều trị.
Tuy nhiên, Jim Stunkel, người phụ trách hoạt động của tổ chức phi lợi nhuận Mỹ Cứu trợ quốc tế tin, việc chuyển vốn cho các dự án địa phương có thể gặp khó khăn ngay cả khi các quốc gia ưu tiên oxy. Và để một kế hoạch viện trợ phát huy hiệu quả, đơn vị thực hiện phải tính đến việc đào tạo kỹ thuật và bảo trì thiết bị.
Một điều đáng chú ý về cuộc khủng hoảng oxy là nó đang thúc đẩy hành động để giải quyết một vấn đề sức khỏe mạn tính toàn cầu. Bệnh viêm phổi đang giết chết hàng triệu người mỗi năm. Đối với trẻ em dưới 5 tuổi, đây là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu.
Các nhà đầu tư, nhà cung cấp dưỡng khí và các cơ quan y tế công cộng đang cam kết cung cấp oxy nhiều hơn và những nỗ lực của họ sẽ mang lại lợi ích cho các nước nghèo ngay cả sau khi đại dịch kết thúc.
Tuấn Anh(Theo The Economist)
IMF khen ngợi thành công kinh tế của Việt Nam giữa đại dịch Covid-19
Bất chấp đại dịch Covid-19, nề kinh tế Việt Nam vẫn phục hồi, tăng trưởng trong năm 2020 đạt 2,9% - mức cao hàng đầu thế giới – và được cho là lên tới 6,5% năm 2021.
">Thế giới điêu đứng vì thiếu oxy điều trị Covid
Lịch Thi Đấu AFF Cup 2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 06/12 06/12 16:30 Campuchia 1:3 Malaysia B 06/12 19:30 Lào 0:2 Việt Nam B 08/12 08/12 16:30 Myanmar -:- Timor-Leste A VTV6 ">08/12 19:30 Philippines -:- Singapore A VTV6 Lịch thi đấu AFF Cup 2021 hôm nay 7/12
- Theo RT, trong ngày 24/10, ứng viên Tổng thống Cộng hòa Donald Trump đã lên tiếng đáp trả những chỉ trích liên quan tới "chủ nghĩa phát xít" của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris.
"Phó Tổng thống Harris nhận ra rằng bà ấy đang đánh mất lợi thế một cách nhanh chóng, đặc biệt là sau khi giành lấy cuộc bầu cử từ ông Biden. Vì lẽ đó, những lời lẽ công kích của bà ấy ngày càng khoa trương hơn, thậm chí gọi tôi là Adolf Hitler hay bất cứ thứ gì bà ấy nghĩ ra", ông Trump cho biết.
Ứng viên Cộng hòa nhấn mạnh, bà Harris là mối đe dọa với nền dân chủ và không phù hợp trở thành Tổng thống Mỹ. "Kết quả thăm dò của bà ấy thể hiện rõ điều này", ông Trump nói thêm.
Trước đó, bà Harris đã chỉ trích ông Trump là người theo chủ nghĩa "phát xít", từng bày tỏ sự ngưỡng mộ với Adolf Hitler trong thời gian ở Nhà Trắng. Phó Tổng thống Mỹ được cho là đã lấy thông tin này từ cựu Chánh văn phòng của ông Trump.
"Sự ngưỡng mộ của ông Trump với Hitler là vô cùng đáng lo ngại và nguy hiểm. Dường như đây là con người thật của ông ta", bà Harris lên án.
Chiến dịch tranh cử của ông Trump sau đó đã lên tiếng phản bác tuyên bố của bà Harris, gọi đây là những lời nói dối trắng trợn và không đúng sự thật.
Theo kết quả khảo sát toàn quốc mới nhất của Wall Street Journal, ông Trump đang nhận được sự ủng hộ của 47% cử tri, dẫn trước 2% so với bà Harris (45%).
Hiện tượng ‘ảo ảnh đỏ’ sẽ tái diễn ở bầu cử tổng thống Mỹ?
Gần đến ngày bầu cử quốc gia Mỹ 5/11, trong dư luận càng có nhiều ý kiến đề cập đến khả năng xảy ra hiện tượng “ảo ảnh đỏ” trong cuộc bỏ phiếu bầu tổng thống năm nay.">Donald Trump nói bà Harris 'đánh mất lợi thế, không phù hợp làm Tổng thống'