Bác sĩ Việt cứu ông chủ lớn người Hàn Quốc bị đột quỵ
Các bác sĩ nhiều chuyên khoa tại Bệnh viện Bạch Mai vừa phối hợp cứu sống bệnh nhân người Hàn Quốc bị đột quỵ thể nặng.
Nam bệnh nhân Bae H.N.,ácsĩViệtcứuôngchủlớnngườiHànQuốcbịđộtquỵlich thi dau bong da anh 46 tuổi là người Hàn Quốc, đã sang sinh sống và làm việc tại Việt Nam 7 năm. Bệnh nhân là chủ của một công ty lớn tại Việt Nam chuyên sản xuất phụ kiện điện thoại Samsung và phụ kiện xe ô tô.
Vừa qua, trong lúc đang chơi golf cùng nhóm đối tác ở Hòa Bình, anh N. đột ngột đau đầu dữ dội, buồn nôn và nôn nhiều. Bệnh nhân được đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình, kết quả CT sọ não phát hiện chảy máu dưới nhện và được chuyển lên Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai.
Ngay khi tiếp nhận, các bác sĩ Trung tâm Đột quỵ nghi ngờ nguyên nhân chảy máu dưới nhện là do dị dạng mạch não.
Một nam bệnh nhân trẻ tuổi điều trị đột quỵ tại Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai
Bệnh nhân được chỉ định chụp mạch não, phát hiện chảy máu dưới nhện lan tỏa - chảy máu não thất do vỡ phình lóc tách động mạch đốt sống phải đoạn V4.
Đây là một tổn thương có vị trí phức tạp và tinh vi, cần bác sĩ hình ảnh chuyên sâu và nhiều kinh nghiệm để chẩn đoán.
PGS.TS Mai Duy Tôn, Giám đốc Trung tâm Đột quỵ nhận định, đây là ca đột quỵ nặng, nguy cơ vỡ tiếp mạch não rất cao, khi đó nguy cơ tử vong rất lớn nếu không được cấp cứu kịp thời.
Ngay lập tức bệnh nhân được hội chẩn đa chuyên khoa, thống nhất can thiệp điện quang cấp cứu trước, chuyên khoa phẫu thuật thần kinh chuẩn bị sẵn sàng, phòng biến chứng vỡ thì hai sẽ mổ cấp cứu.
Tại phòng can thiệp mạch, bác sĩ đánh giá mạch máu não tổn thương ở vị trí rất nguy hiểm, can thiệp khó khăn, có nguy cơ biến chứng nhồi máu vùng thân não rất cao.
May mắn, sau hơn 1 giờ căng thẳng, ca can thiệp đã thành công. Bệnh nhân được đưa về phòng hồi sức tích cực của Trung tâm Đột quỵ.
Can thiệp mạch xong chỉ là bước đầu trong kế hoạch điều trị toàn diện cho bệnh nhân chảy máu dưới nhện. Liên tiếp những ngày sau, Trung tâm Đột quỵ phối hợp với Trung tâm Phục hồi chức năng điều trị và phục hồi chức năng sớm, ngay tại giường cho bệnh nhân.
Sau 12 ngày tích cực điều trị, tình trạng bệnh nhân dần ổn định, tiến triển tốt. Bệnh nhân tỉnh táo, giao tiếp được, tự thở, huyết động ổn định.
5 tuần tiếp theo, bệnh nhân điều trị tại một bệnh viện tư ở Hà Nội, sau đó chuyển tiếp đến Viện Y học cổ truyền Bộ Công an để trị liệu.
Ngày 17/2, bệnh nhân xin về quê nhà tại Hàn Quốc để tiếp tục điều trị và phục hồi chức năng. Đúng ngày 27/2, anh N. gửi bức thư gồm cả bản tiếng Anh và tiếng Việt đến Bệnh viện Bạch Mai, cảm ơn tập thể các y bác sĩ đã nỗ lực cứu sống anh.
“Hôm nay tôi viết thư này xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc đến các vị lãnh đạo, các bác sĩ, y tá, điều dưỡng của Trung tâm Đột quỵ đã chăm sóc và tận tình điều trị bệnh cứu sống tôi. Một lần nữa tôi xin được cảm ơn và kính chúc sức khỏe tới các vị lãnh đạo, bác sĩ, y tá, điều dưỡng và toàn bộ nhân viên Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai”, anh N. viết.
Thúy Hạnh
Cậy tửu lượng vô đối, phó giám đốc tương lai bị đột quỵ
Thể hình vạm vỡ, anh Nam luôn tự tin vào tửu lượng vô đối trong các cuộc nhậu nhẹt. Một sáng thức dậy, anh bất ngờ bị đột quỵ.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
- Sao con đứng đây khóc vậy? Con tên là gì? Con đi với ai? Nói để ông dắt con đi tìm".
"Cha kêu con đứng đây đợi cha. Con tên là Hạt Dẻ. Con đi với cha", Hạt Dẻ vừa khóc vừa kể với mọi người.
Khi mọi người hỏi tên cha, Hạt Dẻ nhớ lời bà nội dặn nên nhất quyết không nói. Thấy vậy, mọi người nghĩ Hạt Dẻ đang hoảng sợ nên nhất thời quên.
Ở một diễn biến khác, Mô hốt hoảng khi không thấy Hạt Dẻ đâu. Anh sợ tới nỗi ngất xỉu giữa đường.
Cũng trong tập này, Xuân (Cao Thái Hà) không thấy chồng về nhà nên tới cơ quan chức năng vừa khóc vừa kêu cứu.
"Mấy anh ơi cứu chồng tôi với mấy anh ơi. Anh Hào (Minh Luân) ơi, làm ơn cứu chồng tôi, tôi quỳ xuống lạy ông làm ơn cứu chồng tôi", Xuân khóc lóc thảm thiết khi thấy Hào.
Liệu, Mô có tìm thấy Hạt Dẻ?, Khoản có được cứu?, diễn biến chi tiết tập 23 phim Mẹ rơm sẽ lên sóng tối 8/12, trên VTV1.
'Mẹ rơm' tập 21: Hồng biết sự thật Hào là bố Hạt Dẻ" alt="'Mẹ rơm' tập 23: Mô ngất xỉu vì lạc mất Hạt Dẻ" /> Mua xe giá rẻ trả góp là lựa chọn đầu tiên cho các cặp vợ chồng mua ô tô lần đầu Mỗi tháng nhà tôi tiết kiệm đều đặn được khoảng 8-9 triệu đồng. Do sắp đón con đầu lòng nên có nhu cầu về phương tiện đi lại, cộng thêm việc mua xe đang có nhiều ưu đãi nên vợ chồng tôi tính mua một chiếc xe Hyundai i10 sedan có giá lăn bánh khoảng 450 triệu đồng. Hiện tại, chúng tôi đã để dành được 200 triệu, còn thiếu 250 triệu nữa. Chúng tôi dự kiến vay và trả dần trong 6 năm.
Sau khi tìm hiểu các gói vay mua xe ở nhiều ngân hàng thương mại khác nhau, vợ chồng tôi dự định chọn gói vay lãi suất 8,5%/năm trong 2 năm đầu và 10,5%/năm ở 4 năm tiếp theo.
Với mức lãi suất này, những năm đầu vợ chồng tôi sẽ phải bỏ ra số tiền khoảng 5,2 triệu/tháng để trả ngân hàng. Số tiền phải trả hàng tháng sẽ giảm dần, tới năm thứ 6 chỉ còn phải trả 3,5 triệu/tháng và hết nợ.
Sở dĩ, tôi lựa chọn gói vay kéo dài trong 6 năm là để giảm bớt gánh nặng phải trả hàng tháng mà cũng kịp trả hết nợ trước khi con tôi bước vào tiểu học, vốn tốn kém hơn giai đoạn học mẫu giáo.
Theo tính toán, hai đến ba năm đầu sẽ là khoảng thời gian khó khăn nhất đối với vợ chồng tôi. Hiện tại mỗi tháng tôi tiết kiệm được 8-9 triệu, sau khi trả ngân hàng 5 triệu thì chỉ còn nhiều nhất 4 triệu để nuôi con và nuôi xe.
Tôi tính dành 2,5 triệu để nuôi con và 1,5 triệu chi phí sử dụng xe hàng tháng. Hai năm đầu bé bú mẹ là chính nên có lẽ sẽ không tốn kém mấy.
Để tiết kiệm chi phí sử dụng xe, tôi sẽ chỉ dùng ô tô khi có việc cần đi xa như đưa vợ con về nhà ngoại ở Thanh Hóa hoặc khi trời mưa gió. May mắn là cơ quan tôi diện tích rất rộng, cán bộ nhân viên để xe thoải mái nên tôi sẽ không mất tiền gửi xe hàng tháng. Tôi sẽ chỉ phải bỏ tiền xăng xe, chi phí bảo hiểm và tiền bảo dưỡng định kỳ. Vì là xe mới nên khoản chăm sóc xe sẽ không đến nỗi quá nặng nề.
Ở khu chung cư tôi đang ở, dịch vụ đi xe chung về quê rất phổ biến. Mỗi lần về quê tôi có thể rao tin lên nhóm Facebook của chung cư để tìm người đi cùng nhằm tiết kiệm tiền xăng xe, cầu đường. Theo lời một người hàng xóm của tôi chia sẻ, bằng cách này mà mỗi lần gia đình anh ta về quê gần như không mất chi phí đi lại.
So với cách thuê xe taxi mỗi khi cần sử dụng thì phương pháp mua xe trả góp của vợ chồng tôi sẽ vất vả hơn nhiều, tôi hiểu rõ điều đó. Tuy nhiên, tôi vẫn chọn mua xe bởi vì đó sẽ là xe của tôi, tôi sẽ chủ động trong mọi tình huống. Với những gia đình "một chốn bốn quê" như nhà tôi thì việc sở hữu một chiếc xe ngày tết sẽ vô cùng quý giá.
Hơn nữa, tôi luôn nghĩ rằng trong cuộc sống hiện đại ngày nay, mỗi gia đình nên có một chiếc ô tô dù là sớm hay muộn, chi bằng tôi cố gắng vất vả trước một chút để sau này được nhàn hạ.
Sau thời gian làm việc ở cơ quan nhà nước, tôi thấy mình đã khá trì trệ so với bạn bè cùng trang lứa. Áp lực về kinh tế cũng là cách để thúc đẩy tôi tìm hướng kinh doanh, kiếm thêm thu nhập bên ngoài chứ không phải trông chờ vào đồng lương như hiện tại.
Độc giả Việt Anh (Chung cư Kim Văn Kim Lũ, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn nào về bài toán mua và sử dụng ô tô như trên? Hãy bình luận dưới bài viết. Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy, email: [email protected]. Xin cảm ơn!
"Tiện thể" khi đi đường kéo lùi văn hoá giao thông
Đi ngược chiều tạm một đoạn đường, đi bộ tắt ngang cao tốc, không đội mũ bảo hiểm vì đi đoạn ngắn... Những thói quen xuề xoà, "tiện thể" này đang khá phổ biến ở nhiều người dân khiến văn hoá giao thông ở Việt Nam trở nên xấu xí.
" alt="Hai vợ chồng thu nhập 22 triệu/tháng, có nên vay mua ô tô?" />Tác phẩm mới đây được đề cử ở hạng mục Phim hoạt hình hay nhất tại Quả cầu vàng 2023. Phim sẽ có suất chiếu đặc biệt vào ngày 24 và 25/12 trước khi công chiếu chính thức từ 30/12. Cùng điểm mặt các ngôi sao tham gia của dàn sao lồng tiếng cho Mèo đi hia: Điều ước cuối cùng.
Antonio Banderas (Puss)
Nam diễn viên kiêm ca sĩ người Tây Ban Nha sẽ trở lại với vai trò lồng tiếng cho Mèo đi hia sau thành công của Puss in Boots 11 năm về trước. Ông là chủ nhân giải thưởng LHP Cannes và Giải thưởng Điện ảnh Châu Âu, sở hữu đề cử Oscar, Tony, Emmy và 5 đề cử Quả cầu vàng,là một trong những diễn viên sáng giá nhất xứ sở bò tót.
Là người đã mang đến sức sống cho Mèo đi hia và dõi theo cộng đồng hâm mộ chú mèo cùng năm tháng, Banderas chia sẻ về dịp lồng tiếng cho Mèo đi hia: Điều ước cuối cùng:“Tôi cảm thấy như đang ghé thăm một người bạn rất thân. Cả hai chúng tôi đều có râu bạc và không còn “trẻ trâu” như xưa. Giờ chúng tôi khôn ngoan và nội tâm hơn”.
Salma Hayek (Kitty Softpaws)
Kitty Softpaws là nàng mèo ranh ma, xinh đẹp cũng sẽ có màn trở lại trong Mèo đi hia: Điều ước cuối cùng. Đảm trách vai trò lồng tiếng không ai khác chính là Salma Hayek. “Người cũ” của Puss in Boots, Salma Hayek là gương mặt đình đám của điện ảnh Mexico trước khi thành danh tại Hollywood.
Hayek được các phương tiện truyền thông ca ngợi là một trong những nữ diễn viên Latin quyền lực và có ảnh hưởng nhất ở Hollywood cũng như nhiều lần lọt top những phụ nữ đẹp nhất thế giới. Vai diễn họa sĩ Frida Kahlo trong bộ phim tiểu sử Frida (2002) do bà sản xuất đã đưa Hayek trở thành nữ diễn viên Mexico đầu tiên được đề cử giải Oscar hạng mục Nữ chính xuất sắc nhất đồng thời giúp bà giành được hàng loạt đề cử điện ảnh danh giá khác.
Harvey Guillén (Perrito)
Nhân vật mới toanh xuất hiện trong Mèo đi hia: Điều ước cuối cùng là chú chó trị liệu Perrito do Harvey Guillén chịu trách nhiệm lồng tiếng. Được biết đến nhờ thành công của loạt What We Do in the Shadows(2019), nam diễn viên người Mỹ còn cộng tác trong một số tựa phim đáng chú ý nhưTruth or Dare(2017) hay Werewolves Within(2021). Anh nổi tiếng với các dự án lồng tiếng hoạt hình, từng góp giọng cho nhiều loạt phim thành công như The Owl House, Archer, Harley Quinn…
Florence Pugh (Goldilocks)
Ngôi sao đang lên Florence Pugh sẽ lồng tiếng cho đối thủ của Puss lần này: cô gái tóc vàng dữ tợn Goldilocks. Dựa trên truyện cổ tích Goldilocks và Gia đình nhà gấu, nhân vật này chắc chắn sẽ là người mà mèo đi hia phải dè chừng. Florence Pugh là gương mặt đình đám tại Hollywood thời gian gần đây như Midsommar (2019), Little Women (2019), Black Widow (2021) hay loạtThe Little Drummer Girl (2018). Nổi tiếng với khả năng diễn xuất biến hóa, Pugh còn sở hữu tông giọng đầy lôi cuốn mà chắc chắn sẽ để lại nhiều dấu ấn với Mèo đi hia: Điều ước cuối cùng.
John Mulaney (Jack Horner)
Bước ra từ câu chuyện dân gian ngụ ý về thói cơ hội, Jack Horner trongMèo đi hia: Điều ước cuối cùngtrở nên cau có và xấu tính. John Mulaney, người lồng tiếng cho nhân vật này tin rằng nhân vật mà anh đảm trách có tham vọng trở thành người quyền lực nhất trong vũ trụ cổ tích. Khai thác ý tưởng về việc tìm kiếm hạnh phúc bên ngoài để lấp đầy khoảng trống bên trong, nam diễn viên đã có những tìm hiểu rất sâu về nhân vật, hứa hẹn đem đến chân dung có một không hai trong bộ phim hoạt hình này. Nổi tiếng với vai trò biên kịch cho Saturday Night Live, John Mulaney còn xuất hiện trong các loạt phim quen thuộc như Kroll Show, lồng tiếng cho loạt Big Mouth, Human Resources…
Nhân dịp khởi chiếu Mèo đi hia: Điều ước cuối cùng, CJ CGV Việt Nam dành tặng độc giả VietNamNet 2 cặp vé tại HN và 2 cặp vé tại TP.HCM dự buổi ra mắt phim vào tối 23/12 tới. Để có cơ hội nhận vé, xin vui lòng gửi email về địa chỉ: [email protected] với tiêu đề "Puss in Boots - HN" (với độc giả tại Hà Nội) và "Puss in Boots - SG" (với độc giả tại TP.HCM) kèm tên, địa chỉ, số điện thoại. Hạn chót nhận thư là hết ngày 21/12. BBT sẽ gửi thư thông báo cho độc giả nhận vé may mắn nhận vé vào ngày 22/12.
Quỳnh An
" alt="Dàn sao đình đám đứng sau phim Mèo đi hia: Điều ước cuối cùng" />- Câu chuyện xảy ra mới đây tại đám cưới của một cặp đôi ở Trùng Khánh (Trung Quốc) khiến nhiều người bất ngờ. Chú rể là anh Trương và cô dâu họ Lưu.
Anh Trương làm việc trong công ty internet và thường khá bận rộn. Sau bốn mối tình không thành, anh dành toàn bộ thời gian làm việc, không thiết tha chuyện yêu đương.
Để tri ân tinh thần làm việc của nhân viên, công ty anh Trương tổ chức một sự kiện kết nối nhân viên. Tại sự kiện này, anh Trương gặp được cô Lưu, người vợ hiện tại.
Hai người trúng tiếng sét ái tình ngay từ cái nhìn đầu tiên. Cả hai xin số điện thoại liên lạc và nhanh chóng trở thành người yêu sau hơn một tháng tìm hiểu.
Hai năm sau, thấy thời cơ đã chín muồi, anh Trương quyết định cầu hôn cô Lưu và gấp rút chuẩn bị cho đám cưới.
Trong quá trình chuẩn bị hôn lễ, cô Lưu phát hiện người bạn thân của mình từng là bạn gái của anh Trương. Tuy vậy cô không vì chuyện này mà từ bỏ mối quan hệ, thậm chí cô còn mời người bạn đó làm phù dâu.
Ngày cưới đến, chú rể cùng dàn phù rể đến nhà gái từ rất sớm để đón dâu. Vừa bước vào nhà, anh Trương lặng người khi thấy người yêu cũ chính là phù dâu.
Anh lặng lẽ đến bên cạnh cô dâu quỳ gối xuống và nói: “Anh sai rồi” và ngỏ lời: “Lấy anh nhé!".
Cô dâu mỉm cười gật đầu. Sự việc sau khi được chia sẻ lên mạng xã hội đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Đa số cho rằng cô dâu làm như vậy sẽ phá vỡ mối quan hệ tốt đẹp và có thể khiến không khí đám cưới bị ảnh hưởng.
Có người lại nhận định cách làm của cô dâu thể hiện sự tin tưởng của cô dành cho cuộc hôn nhân này. Quá khứ mãi là quá khứ, hiện tại mới là điều quan trọng nên trân quý.
Như Ý (Theo Sohu)
" alt="Cô gái mời người yêu cũ của chồng làm phù dâu trong đám cưới và cái kết" /> Ở một diễn biến khác, Hồng nói chuyện với Thược - người bà con nhà Hào (Minh Luân) và Liễu (Lily Chen) thì tình cờ biết tin vợ chồng Hào đã mất con.
"Thằng Khoản dù gì cũng sợ ông Hào. Mà ông Hào mất mấy đứa con rồi chẳng nhẽ còn mình con Hạt Dẻ (bé Suri) mà không giúp nó?", Thược nói với Hồng. Tuy nhiên, Hồng không quan tâm mà chỉ đưa tiền cho Thược về quê.
Cũng trong tập này, Khoản (Cao Minh Đạt) phát hiện lý do Mô chạy trốn khỏi làng. "Thằng Mô nó tưởng tôi chết rồi. Nó sợ công an điều tra nên ôm con chạy trốn. Nó không quen ai ngoài con Hồng, có khi nào nó ẩn náu ở đó không?", Khoản nói với vợ. Xuân (Cao Thái Hà) bất ngờ vì chồng thông minh.
Liệu, Mô sẽ đối diện với Hồng như thế nào?, Khoản sẽ tìm ra cha con Mô?, diễn biến chi tiết tập 37 phim Mẹ rơmsẽ lên sóng tối 3/1, trên VTV1.
Lily Chen ‘Mẹ rơm’: Tôi luôn sẵn sàng cho một mối quan hệ nghiêm túc" alt="'Mẹ rơm' tập 37: Hồng bất ngờ hôn Mô" />- BB Trần, Khả Như ngậm ngùi trước kết quả trắng tay tại ‘Tường lửa’:
Tập 4 của chương trình Tường lửa lên sóng với sự tham gia của BB Trần và Khả Như. Cặp đôi đặt ra mục tiêu thắng được nhiều tiền tặng những hoàn cảnh neo đơn, cơ nhỡ tại Hiệp Thành, Hậu Giang.
Từ vòng thi đầu tiên, cả hai thú nhận không có vốn hiểu biết sâu rộng, cũng không may mắn trong những trò chơi may rủi. Tuy vậy, với quyết tâm giành giải thưởng, BB Trần – Khả Như nhanh chóng trả lời chính xác 5/5 câu hỏi và giành được hơn 60 triệu đồng.
BB Trần, Khả Như lần đầu kết hợp tại Tường lửa. Đến vòng thi thứ 2, BB Trần chịu trách nhiệm trả lời câu hỏi trong phòng băng và nhường quyền thả bóng lại cho đàn chị. Nam diễn viên trả lời đúng câu hỏi đầu tiên: “Tính đến tháng 6/2020, chữ cái nào chưa được dùng làm ký hiệu cho các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn?” (đáp án: J). Kết hợp với màn thả bóng của Khả Như, cả hai tạm có 210 triệu đồng.
Tuy nhiên, hai câu hỏi tiếp theo về kỹ thuật và hội họa đều xa lạ đối với BB Trần, khiến anh phải thốt lên: “Biết vậy để chị Khả Như vô đây rồi”. Khả Như thấy đàn em liên tiếp trả lời sai cũng áp lực không kém bên ngoài sân khấu.
Khả Như ngồi bệt tại sân khâu sau những màn thả bóng trừ tiền giá trị lớn. Cặp đôi bước vào vòng 3 với 280 triệu đồng sau phần cược tiền. Khi BB Trần đưa ra câu trả lời chính xác về địa phận tỉnh Lào Cai trên bản đồ, Khả Như chỉ thả bóng vào ô 10.000 đồng. Đến khi nam diễn viên trả lời sai liên tiếp 2 câu hỏi về lịch sử, bóng lại rơi vào ô có giá trị lớn, khiến hai chị em bị trừ đi 125 triệu đồng.
Đến phần thả bóng hoàn tiền, Khả Như cũng liên tiếp gặp vận rủi. Hai quả bóng đầu tiên lần lượt rơi vào ô 100 triệu và 25 triệu. Đỉnh điểm là quả bóng thứ 3 rơi vào ô 500 triệu đồng khiến cho số tiền mà cặp đôi có được từ ban đầu bị trừ hoàn toàn.
Chưa thả quả bóng thứ 4, số tiền còn lại trong tài khoản đã là 0 đồng. MC Trường Giang hài hước chia sẻ: “Ngay cả 1.000 đồng cũng không có để trừ. Quá cay đắng".
Khả Như – BB Trần ngậm ngùi ra về tay trắng. Niềm hy vọng cuối cùng nằm ở bản hợp đồng trị giá 100.019.000 đồng, chỉ cần BB Trần ký hợp đồng, cả hai vẫn có tiền thưởng mang về. Nhưng khi chia sẻ về quyết định của mình, BB Trần cho biết: “Khi trả lời xong các câu hỏi, em không tin vào bản thân cho lắm. Nếu là chị, em nghĩ chị sẽ quyết đoán hơn, sẽ là một kết quả khác. Tuy nhiên, em suy nghĩ tích cực, tin là 2 chị em mình may mắn, nên em đã quyết định không ký”.
Biết được kết quả phải ra về tay trắng, cả hai không khỏi tiếc nuối. Dù vậy nhưng Khả Như và BB Trần vẫn giữ nụ cười lạc quan. Trường Giang cũng động viên đàn em: “Có thể cả hai không lấy được tiền thưởng, nhưng tấm lòng cao hơn mọi thứ. Cả hai đã đến đây bằng sự yêu thương sẽ nhận được tình yêu thương của khán giả”.
Thanh Uyên
Puka hoảng loạn, khóc nức nở vì mất hàng trăm triệu ở ‘Tường lửa’
Tham gia tập 3 của chương trình “Tường lửa”, Puka khóc nấc ngay tại sân khấu vì áp lực trước những màn thả bóng nhận tiền đầy may rủi.
" alt="Tường lửa mùa 2 tập 4: BB Trần mất hàng trăm triệu đồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
- ·'Mẹ rơm' tập 21: Hồng biết sự thật Hào là bố Hạt Dẻ
- ·Nguyệt Hằng
- ·Chiếc bánh tròn phủ socola và câu chuyện ‘tình như Chocopie’ qua nửa thế kỷ
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- ·Bảo Thanh ở tuổi 33: Cái giá của sự nổi tiếng là mất tự do
- ·Tường lửa mùa 2 tập 4: BB Trần mất hàng trăm triệu đồng
- ·Món ngon: Cách làm salad trộn gà chiên giòn ngon miệng, đủ chất
- ·Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại
- ·Chủ nhà kiếm tiền 'nhẹ tênh' nhờ cho thuê chỗ đậu xe xem bóng đá cuối tuần
Nhà sản xuất '578: Phát đạn của kẻ điên' chủ động rút phim khỏi hệ thống rạp chiếu sau 10 ngày công chiếu. Những kỷ lục buồn
Nửa cuối năm 2022, phim Việt chen chân ra rạp Việt. Ngoài điểm sáng hiếm hoi củaTro tàn rực rỡ - tác phẩm nghệ thuật độc lập, hầu hết những bộ phim Việt ra rạp đều có chất lượng từ trung bình tới kém. Rất nhiều bộ phim thảm họa nối nhau ra rạp không kèn không trống rồi nhận kết cục đã được báo trước khi bị khán giả quay lưng. Hồi tháng 5, bộ phim 578: Phát đạn của kẻ điênrút khỏi rạp sau 10 ngày công chiếu với doanh thu hơn 3 tỷ đồng đã là một thất bại ngoài phòng vé nhưng không ngờ có nhiều bộ phim còn nhận kết cục bi thảm hơn.
Virus cuồng loạn- một bộ phim cẩu thả từ trailer chỉ thu về 157 triệu đồng và trụ rạp được ít ngày vì nội dung tệ hại. Những tưởng đây đã là bộ phim bết bát nhất năm nhưng không ngờ đã có Huyền sử vua Đinh soán ngôi chỉ sau 1 tháng. Tác phẩm thuộc đề tài lịch sử này ra rạp cuối tháng 11 và nhanh chóng bị xóa tên khỏi các rạp chiếu chỉ sau vài ngày vì không có khán giả.
Nội dung kém hấp dẫn, chất lượng bộ phim không khác gì bài tập về nhà của sinh viên trường điện ảnh chỉ thu về hơn 42 triệu đồng (theo thống kê của Box Office Việt Nam tính đến chiều 5/12). Huyền sử vua Đinh nhanh chóng trở thành bộ phim có doanh thu thấp nhất lịch sử phòng vé Việt. Nếu trừ đi chi phí phải trả cho rạp chiếu thì nhà sản xuất cầm về chỉ khoảng 20 triệu đồng - một con số báo động. Tuy nhiên những kỷ lục này cho thấy bức tranh màu xám của điện ảnh Việt khi phim dở lấn át phim tốt.
Những bộ phim thất bại phòng vé do Việt Nam sản xuất ra rạp trong năm cho thấy đề tài rất đa dạng, các nhà làm phim không chỉ làm hài đơn thuần mà đã chuyển qua cả đề tài lịch sử, xác sống hay thảm họa. Tuy nhiên các bộ phim này đều được làm chưa tới, kém hấp dẫn nên đều nhận kết cục chung là không có người xem và thua lỗ nặng.
Hãy dừng ngay đổ lỗi
Điều kỳ lạ là khi trả lời truyền thông về thất bại của phim, nhà sản xuất củaHuyền sử vua Đinhkhẳng định đã dự liệu được tình hình không khả quan về mặt doanh thu phòng vé của tác phẩm. Đáng ngạc nhiên hơn khi nhà sản xuất không thừa nhận phim không có khán giả là vì chất lượng kém mà đổ lỗi do kinh phí làm phim thấp và không được rạp chiếu tạo điều kiện xếp suất chiếu giờ đẹp.
Đổ lỗi cho truyền thông chưa tốt, đặc biệt là bị hệ thống rạp không tạo điều kiện là hai lý do luôn được các nhà sản xuất đưa ra để bao biện cho thất bại của mình. Trong khi ai cũng hiểu chỉ có duy nhất một lý do khiến một bộ phim thất bại là chất lượng kém. Khán giả giờ đây thông thái hơn và không dễ gì để họ bỏ tiền mua vé và mất thời gian ra rạp xem một bộ phim dở.
Rõ ràng phim dù không được truyền thông mạnh nhưng nếu hay thì sẽ dễ dàng được khán giả truyền tai nhau đi xem. Điều này có thể thấy rõ từ Bố già -bộ phim đạt kỷ lục phòng vé mọi thời đại với doanh thu 400 tỷ đồng. Đương nhiên khi một bộ phim chạm được đến số đông khán giả các hệ thống rạp sẽ tự động tăng suất chiếu, xếp phim vào những khung giờ đẹp nhất để đáp ứng nhu cầu người xem mà không cần nhà sản xuất nhúng tay. Ở chiều ngược lại, phim có quảng bá tốt đến mấy, chiếu giờ đẹp đến mấy mà nội dung tệ hại cũng bị khán giả quay lưng.
Do vậy số phận của mỗi bộ phim không nằm trong tay đạo diễn, nhà sản xuất, chủ các rạp chiếu mà chính là khán giả. Có ý kiến cho rằng nên chặn đầu ra của những bộ phim kém bằng cách loại ngay từ Hội đồng duyệt phim quốc gia. Tuy nhiên, rất khó để không cho những bộ phim thảm họa ra rạp khi chúng không vi phạm bất cứ điều cấm nào quy định trong Luật Điện ảnh.
Lúc này quyền quyết định cuối cùng thuộc về những người bỏ tiền mua vé xem phim. Họ có quyền tẩy chay những bộ phim bất chấp chất lượng và coi thường khán giả. Cũng chính người xem sẽ cho phép khi nào những bộ phim như vậy phải rời rạp chứ không phải là nhà sản xuất hay chủ rạp. Bởi khi một bộ phim không có ai xem dù ưu ái nhà sản xuất đến mấy, chủ rạp cũng tự động cho tác phẩm đó vào kho để nhường chỗ cho những bộ phim ăn khách khác.
Trước sự cạnh tranh dữ dội của những nền tảng trực tuyến có thu phí với những bộ phim chất lượng được đầu tư mạnh phục vụ khán giả tận.... giường bùng nổ suốt 2 năm dịch bệnh vừa qua, phim chiếu rạp ngày càng khó khăn hơn để thu tiền của người xem. Chỉ có những bộ phim hay thực sự mới đủ sức kéo khán giả ra khỏi nhà và trụ rạp được lâu. Do vậy đã đến lúc ngưng đổ lỗi và tập trung làm những tác phẩm có chất lượng.
Cách nào ngăn chặn 'thảm họa' phim Việt ra rạp?
Một bộ phim cũng như một món hàng bày lên trên kệ của siêu thị (ở đây là hệ thống rạp phim). Thế nên cách tốt nhất để ngăn một món hàng kém chất lượng được bày bán, là nhà quản lý rạp phim phải cấm cửa ngay từ khâu “nhập hàng”." alt="Đòn trừng phạt cao nhất cho những bộ phim Việt 'thảm họa'" />Vụ việc xảy ra vào tối 31/12/2020 được dư luận hết sức quan tâm Vào khoảng 21h ngày 31/12/2020, một chiếc xe bán tải di chuyển từ lối rẽ đường Vành đai 3 trên cao cao xuống ngã tư Nguyễn Trãi - Khuất Duy Tiến đã dừng, đỗ chờ đèn đỏ ở phần đường cho xe rẽ trái.
Sau nhiều nhịp đèn, chiếc xe bán tải vẫn không di chuyển khiến các xe phía sau bị ùn thành hàng dài. Thấy vậy, một tài xế khác đi phía sau đã xuống xe nhắc nhở thì bị lái xe bán tải lao đến đánh liên tục vào mặt và đầu khiến nạn nhân bị gãy răng, rách trán, chảy nhiều máu và phải nhập viện cấp cứu. Tài xế xe bán tải đã rời khỏi hiện trường ngay sau đó.
Khi nhận được đơn trình báo của nạn nhân, Công an quận Thanh Xuân vào cuộc điều tra. Sau gần 2 ngày, lực lượng công an đã tìm thấy người này ở tỉnh Lào Cai và đưa về Hà Nội làm rõ hành vi vi phạm.
Trước đó, một vụ việc khác diễn ra vào đầu tháng 12/2020 tại TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương cũng khiến dư luận “sục sôi” khi một nam thanh niên hành hung tàn nhẫn đối với một nữ sinh chỉ vì va chạm nhẹ với xe máy của nam thanh niên này. Toàn bộ sự việc đã được camera của một nhà dân gần đó ghi lại.
Theo đoạn clip, vụ va chạm giao thông giữa 3 phương tiện. Chưa biết đúng sai ra sao, nam thanh niên đi xe máy đã ngay lập tức xông đến đánh dã man vào đầu, mặt của nữ sinh điều khiển xe đạp điện.
Chưa dừng lại ở đó, người này còn rút trong người ra một cây gậy ba khúc đánh liên tiếp vào người em học sinh. Nhiều người dân chạy ra giúp người bị nạn và can ngăn thì người đàn ông mới dừng tay nhưng vẫn chửi bới, đe dọa nữ sinh rồi rời khỏi hiện trường.
Sau đó 1 ngày, Công an phường Tương Bình Hiệp (TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) đã bắt giữ người đàn ông nói trên để điều tra, xử lý hành vi hung hãn, côn đồ, đánh dã man nữ sinh sau va chạm giao thông.
Có thể thấy, chỉ từ nguyên nhân ban đầu là những lời nhắc nhở hoặc va chạm rất nhỏ trên đường mà nhiều lái xe sẵn sàng xông vào hành hung đối phương một cách không thương tiếc. Thậm chí có trường hợp nạn nhân tử vong, còn kẻ hành hung người khác phải đối diện với mức phạt nhiều năm tù cùng sự ân hận muộn màng.
Cần ứng xử văn minh hơn
Nhiều người dân chứng kiến những sự việc tương tự cho rằng, khi va chạm giao thông ai cũng cho rằng mình đúng. Đa số không xử lý tình huống dựa trên những căn cứ pháp lý và cách hành xử văn minh mà thích dùng "võ mồm" để cự cãi, thể hiện cái tôi. Đôi khi sự nóng nảy bị đẩy lên chỉ vì những lời nói, hành động khiếm nhã ban đầu của một trong hai bên.
Độc giả Đình Thành (Hà Nội) kể lại câu chuyện khi anh từng chứng kiến một xe máy vượt đèn đỏ va chạm với một ô tô. Sau đó thanh niên điều khiển xe máy do sợ phải đền nên đã bỏ chạy. Tuy nhiên, chiếc xe máy này cũng bị hỏng, không thể đi nhanh nên bị chiếc ô tô bắt kịp.
Vì quá tức giận về hành vi "dám làm không dám nhận", tài xế điều khiển xe hơi đã xuống túm cổ, bạt tai thanh niên đi xe máy kia vài cái cho "bõ tức". Chính người lái ô tô sau đó cũng thừa nhận rằng việc anh có hành động đánh người là chưa đúng nhưng nếu thanh niên đi xe máy kia sau khi va chạm chỉ cần đứng dậy xin lỗi thì mọi việc có thể đã không quá phức tạp như vậy.
Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Tâm lý học Nguyễn Thị Thanh Hồng – Giảng viên cao cấp Đại học Sư phạm Hà Nội cho rằng, một bộ phận không nhỏ người dân hiện nay có xu hướng xử lý tình huống bằng bạo lực một cách rất tùy tiện. Nguyên nhân có thể do nhiều yếu tố như bản tính nóng nảy, tâm lý muốn áp đặt, do môi trường sống, mức độ xung đột tại thời điểm xảy ra va chạm,…
“Ở góc độ tâm lý học, họ thiếu kỹ năng kiểm soát cảm xúc và hành vi, chưa có kỹ năng xử lý tình huống. Còn dưới góc độ về nhận thức, họ còn thiếu về kỹ năng ứng xử, chuẩn mực đạo đức và đặc biệt là về nhận thức về pháp luật chưa đầy đủ dẫn đến thái độ và hành vi không đúng mực”, PGS.TS Hồng phân tích.
Nhiều độc giả và chuyên gia cũng nhận định, ngoài việc cần được giáo dục để có một "cái đầu lạnh" khi ra đường, cần thiết phải có những chế tài xử lý nghiêm để hạn chế tình trạng xô xát khi va chạm giao thông, giúp lái xe ứng xử với nhau một cách văn minh hơn.
Thói côn đồ khi ra đường cần phải được nghiêm trị Cần giải pháp mạnh tay nghiêm trị thói côn đồ
Trao đổi với VietNamNet, Luật sư Dương Đức Thắng - Đoàn Luật sư TP Hà Nội cho rằng: “Khi xảy ra va chạm giao thông thì các bên cần bình tĩnh, ứng xử văn minh để đưa phương án giải quyết tối ưu nhất trên tinh thần thượng tôn pháp luật và tôn trọng lẫn nhau”.
Vị Luật sư này viện dẫn, căn cứ vào mức độ nguy hiểm của hành vi, công cụ, phương tiện, mức độ hậu quả tổn hại về sức khỏe thì các đối tượng có thể bị phạt thấp nhất là 6 tháng tù và cao nhất là phạt tù chung thân theo Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015.
Bên cạnh đó, trong trường hợp nếu các bên gọi người ra để trợ giúp, một số người mang theo cả "hàng nóng" để tham gia vụ ẩu đả gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội tại những nơi đông đúc, nhiều người qua lại,…có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “Gây rối trật tự công cộng” theo quy định tại điều 318 Bộ luật Hình sự 2015, với mức phạt tiền từ 5-50 triệu đồng, phạt tù đến 7 năm.
Luật sư Dương Đức Thắng cho rằng, mấu chốt là cần tăng chế tài xử phạt lên mức cao hơn để đủ sức răn đe các lái xe thích “nói chuyện” với nhau bằng nắm đấm. Tuy vậy, nếu chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì các bên tham gia ẩu đả, xô xát ngoài đường cũng chỉ bị xử phạt hành chính về hành vi “Đánh nhau” theo quy định tại điểm a Khoản 2 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP với mức phạt tiền là từ 500 nghìn đến 1 triệu đồng.
Vị Luật sư này cho rằng, mức phạt tại Nghị định 167 như trên là còn nhẹ, chưa phù hợp với tình hình thực tế hiện nay và cần thiết phải điều chỉnh theo hướng tăng đủ để có sức nặng kìm giữ những cái đầu nóng mỗi khi không may có va chạm xảy ra.
Hiện nay, các phương tiện thông tin như báo chí, mạng xã hội rất phát triển. Mọi hành vi vi phạm dù nhỏ của lái xe đều dễ dàng được ghi lại bởi camera an ninh hoặc thiết bị ghi hình của người dân và sẽ bị lực lượng chức năng xử phạt thích đáng. Không những vậy, những hành vi côn đồ, ứng xử vô văn hoá còn có thể bị cộng đồng lên án, "ném đá" mạnh mẽ.
Các chuyên gia cho rằng, khi mỗi người đều thể hiện sự nhường nhịn, ứng xử đúng mực sẽ góp phần xây dựng văn hóa giao thông văn minh hơn, để những chuyện đáng tiếc không xảy ra, gây hậu quả nặng nề cho cá nhân, gia đình và xã hội. Và quan trọng nhất, tự thân các lái xe cần nâng cao nhận thức về pháp luật để tránh tối đa va chạm xảy ra.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ ý kiến của bạn dưới phần bình luận hoặc gửi bài viết về ban Ô tô Xe máy – báo VietNamNet theo địa chỉ: [email protected]. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Che biển số ô tô, lộ rõ sự xấu xí của nhiều tài xế Việt
Nhiều lái xe có những hành vi “biến hoá” thay đổi BKS nhằm qua mặt hệ thống camera phạt nguội. Dù có bị xử phạt hay không thì rõ ràng, việc làm thay đổi biển số khi ra đường xuất phát từ động cơ không trong sáng của tài xế.
" alt="Sau va chạm, đừng nói chuyện với nhau bằng “nắm đấm”" />Phụ nữ có nên tập thói quen đo áp suất lốp xe máy? Ảnh minh họa. Tôi giật mình vì chính bản thân cũng chưa từng có khái niệm “đo áp suất lốp xe máy”. Tôi cũng như nhiều chị em bạn bè của mình thường chạy xe đến một khoảng thời gian nhất định - hoặc vô tình, hoặc thực sự gặp sự cố buộc phải vào quán sửa xe thì sẽ nhờ thợ sửa xe “tiện thì kiểm tra, bơm hai bánh xe một thể”.
Quãng đường di chuyển chủ yếu của tôi là từ nhà đến chỗ làm và ngược lại. Ngoài ra, tôi còn chạy xe do yêu cầu công việc hoặc đi chơi quanh Hà Nội, cuối tháng về quê. Tính trung bình, tôi sẽ chạy xe khoảng 19 km/ngày (570 km/tháng).
Tôi chạy xe tay ga Lead. Với quãng đường di chuyển như tôi thì tối thiểu bao lâu nên đo áp suất lốp xe một lần?
Nhờ anh chị em có kinh nghiệm đưa ra lời khuyên, hướng dẫn giúp. Tôi nên bắt đầu từ đâu để tạo thói quen đo áp suất lốp xe? Cần trang bị thiết bị gì hoặc những lưu ý trong và sau khi đo áp suất lốp?
Tôi xin cảm ơn!
Đọc giả Lê Thị Linh (Cầu Giấy, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe 'đắp chiếu' bởi dịch bệnh, giãn cách, sao còn phải nộp phí đường bộ?
Nhiều chuyên gia và độc giả cho rằng, trong thời gian các phương tiện buộc phải “nằm im” bởi lệnh giãn cách xã hội thì việc chủ xe vẫn phải đóng phí sử dụng đường bộ là không hợp lý.
" alt="Phụ nữ có nên tập thói quen đo áp suất lốp xe máy?" />Cảnh trong phim 'Mưu kế thượng lưu', một thất bại ngoài rạp chiếu năm 2022 Tuy nhiên, nói đi phải nói lại, hệ thống rạp chỉ là đơn vị kinh doanh thuần túy. Họ không phải thời điểm nào cũng có phim tốt để lấp kín toàn bộ suất chiếu được lên lịch. Từ đó phát sinh vấn đề, cứ thử chiếu nếu không được thì rút phim từ nhiều suất thành ít suất, hoặc nếu quá tệ thì sau vài ngày là rút phim hoàn toàn khỏi hệ thống rạp của mình.
Lúc này, điểm mấu chốt sẽ nằm ở chỗ là nhà phát hành sẽ chào với hệ thống rạp những phim gì. Hệ thống rạp không có chức năng phát hành phim, do đó họ phụ thuộc rất lớn vào chất lượng phim mà nhà phát hành mang đến. Một bộ phim ra rạp chính thức ở Việt Nam, thông thường hệ thống rạp sẽ lấy 55% trên tổng doanh thu toàn bộ phim, còn nhà phát hành sẽ nhận được tỷ lệ phần trăm nhất định dựa trên thỏa thuận với nhà sản xuất phim khi quyết định nhận phát hành.
Chính vì tỷ lệ phần trăm chi phí phát hành khác nhau cũng như khâu thẩm định bộ phim của các ekip phát hành cũng rất khác nhau, dẫn đến tình huống có thể phim bị từ chối bởi nhà phát hành này song lại được một nhà phát hành khác nhận về làm.
Lúc này, một nhà phát hành có tâm và có tầm sẽ thể hiện rất rõ ở việc có dám mạo hiểm hợp tác với phim thảm họa, hay từ chối thẳng thừng dù lợi ích tài chính mang đến có thỏa mãn hoàn toàn.
Ở Việt Nam, bên cạnh thỏa thuận phát hành liên quan đến tiền bạc, còn có một vấn đề khác nữa là mối quan hệ với các nhà sản xuất thân quen. Và thật ra, đây mới chính là điểm chí tử của việc rất nhiều nhà phát hành lớn nhận phát hành phim thảm họa dù tận trong thâm tâm muốn từ chối cả ngàn lần. Hình thức “bia kèm lạc” này đã và vẫn đang diễn ra trong suốt nhiều năm qua tại thị trường Việt Nam. Do đó, lại thêm một kẽ hở nữa phát sinh từ phía nhà phát hành khiến cho các “phim thảm họa” vẫn cứ tung tăng ra rạp, dù người trong cuộc đã biết trước hệ lụy phát sinh.
Vẫn còn 'Thượng phương bảo kiếm'
Một bộ phim muốn ra rạp thì phải cần nhà phát hành, sau đó nhà phát hành sẽ đưa phim cho hệ thống rạp xếp lịch chiếu, cuối cùng khán giả là người chọn phim khi đến rạp. Song, một bộ phim muốn được phát hành phải có giấy phép công chiếu. Và giấy phép công chiếu này do Hội đồng duyệt phim quốc gia trực thuộc Cục điện ảnh cấp phép.
Như vậy, có thể thấy “thượng phương bảo kiếm” lúc này rõ ràng đang nằm trong tay của các thành viên Hội đồng duyệt phim. Về mặt nguyên tắc, không thể ngăn cấm việc trình chiếu một bộ phim không vi phạm bất cứ quy định nào về việc cấp phép phát hành. Tuy nhiên, phim là một sản phẩm rất đặc thù, có sức tác động rất lớn với khán giả ở khía cạnh văn hóa lẫn tâm lý. Thế nên, các thành viên của Hội đồng duyệt phim hoàn toàn có thể từ chối cấp phép nếu cảm thấy bộ phim có tác động xấu đến thị trường điện ảnh, đến thị hiếu khán giả và thậm chí là là giảm sút mức độ tin cậy của nền điện ảnh chúng ta trong mắt của các đối tác quốc tế.
Không cấp phép cho phim “thảm họa” chắc chắn là một thách thức hoàn toàn mới với Hội đồng duyệt phim. Nhưng việc này hoàn toàn cần thiết, và phải thực hiện càng sớm càng tốt để đảm bảo mỗi bộ phim đưa ra trước công chúng đều có một chuẩn chất lượng nhất định.
Nếu Hội đồng duyệt phim làm được điều này, cũng chính là cách ngăn chặn các nhà sản xuất manh nha có ý định làm tiếp các phim “thảm họa” trong tương lai gần. Đồng thời, giải quyết luôn khâu chất lượng sản phẩm khi đưa đến tay nhà phát hành sau đó đi ra hệ thống những cụm rạp.
Khi những “kẽ hở” được bịt kín ngay từ đầu. Dù cho những đam mê, nhiệt huyết, ý định tốt của các đạo diễn và nhà sản xuất phim có bị “đặt sai tình huống” đến đâu, thì cũng sẽ không bao giờ có thêm những “thảm họa” phim Việt nữa xuất hiện trong tâm trí khán giả.
Và không chỉ khán giả của điện ảnh Việt Nam cảm ơn mà chính các nhà sản xuất, đạo diễn có tay nghề, những người làm việc liên quan đến các khâu trong ngành sản xuất phim… cũng sẽ rất vui mừng. Bởi không thể nào để “một con sâu làm rầu nồi canh” huống gì là “rất nhiều con sâu đang làm rầu nồi canh”!
Điện ảnh Việt 2022 và từ khóa 'thảm họa'Chưa có thời điểm nào từ khóa “thảm họa” phim Việt lại được nhắc nhiều đến vậy như quãng nửa cuối năm nay. Khoảng lặng hơn 2 năm đại dịch tưởng sẽ làm các NSX "tỉnh thức" để làm ra những tác phẩm chất lượng nhưng thực tế thì ngược lại." alt="Cách nào ngăn chặn 'thảm họa' phim Việt ra rạp?" />
Bài 3: Đòn trừng phạt cao nhất cho những phim Việt 'thảm họa'
- ·Nhận định, soi kèo Yverdon
- ·Lần đầu lái xe: Nỗi ám ảnh mang tên hầm để xe
- ·Gây quỹ 'Chắp cánh ước mơ' giúp hàng nghìn trẻ em được đọc sách
- ·Bí mật của phụ nữ đều liên quan đến chuyện tình dục
- ·Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
- ·Người trong cuộc nói về cái khó của phim Việt hóa
- ·Cô gái điều hành bưu điện 'cô đơn nhất thế giới'
- ·700 triệu, khi nào thì người Việt bỏ tiền mua xe điện?
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- ·Kinh nghiệm để không đạp nhầm chân ga cho lái mới