10 công nghệ camera điện thoại biến bạn thành nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp
Trong khi hầu hết các nhà sản xuất điện thoại thông minh hiện nay đều cho rằng cách camera trên sản phẩm của mình đều là một máy ảnh chuyên nghiệp. Thì xét thấy các smarphone có giá từ 1000 USD trở lên đều sở hữu một camera có cấu hình mạnh mà người sử dụng không cần quá nhiều chỉnh sửa và thao tác khi chụp.
Sau đây là một số tính năng của camera trên smartphone đã trở thành tiêu chuẩn,ôngnghệcamerađiệnthoạibiếnbạnthànhnhiếpảnhgiachuyênnghiệlịch thi đấu bong đá hôm nay nếu biết cách sử dụng sẽ khiến bạn giống như một nhiếp ảnh gia cho ra đời những bức ảnh như máy ảnh chuyên nghiệp:
1. Camera kép
Kể từ khi xuất hiện trên iPhone 7 Plus vào năm 2016, camera với ống kính kép đã trở thành xu hướng của các smartphone ngày nay, ngoài một số mô hình iPhone chúng còn có thể tìm thấy trên nhiều thiết bị Android như Samsung Galaxy S8 hay HTC11.
Tùy thuộc vào từng dòng điện thoại mà máy ảnh kép cũng mang lại các chức năng khác nhau. Ví dụ như iPhone 7 Plus, iPhone 8 Plus, và iPhone X có ống kính góc rộng và ông tele ngoài khả năng thu phóng quang học, mang lại hình ảnh sắc nét thay vì zoom vào hình ảnh muốn chụp như hầu hết các camera khác.
Ngoài ra còn kể đến Huawei Mate 10 sở hữu camera kéo bao gồm một ống kính màu RGB và một ống kính đơn sắc. Cải tiến này mang đến chiều sau và độ chính xác trong xử lý màu sắc cho ảnh chụp hơn.
2. Ống kính khẩu rộng
Một trong những cải thiện rõ rệt trên smartphone chính là việc các nhà sản xuất đã mở rộng khẩu độ của camera sau nhiều năm nỗ lực. Một camera có khẩu độ rộng đồng nghĩa với việc sẽ nhận được nguồn sáng nhiều hơn, từ mang lại hình ảnh chính xác, chi tiết và đầy màu sắc hơn. Đối với những điện thoại có camera khẩu rộng thì khi chụp những bức ảnh đen trắng lại càng đẹp hơn dù trong điều kiện ánh sáng yếu.
3. HDR
HDR là viết tắt của cụm từ High Dynamic Range - dải tương phản động mở rộng, đây là chế độ chụp giúp hình ảnh trông giống như những gì mắt thấy nhưng còn phụ thuộc vào việc bạn sử dụng nó như thế nào.
Cơ chế hoạt động của HDR chính là kết hợp nhiều hình ảnh vào một bức ảnh để đưa ra kết quả lý tưởng nhất, có chi tiết màu sắc nổi bật. Tính năng này thường dễ tìm thấy trên màn hình chính trong ứng dụng camera, nhiều điện thoại thông minh còn có chế độ cài HDR tự động.
Tuy nhiên lời khuyên để sử dụng HDR hiệu quả nhất là chụp ảnh vào thời điểm ban đêm hoặc nơi có ánh sáng kém, HDR cũng rất phổ biến khi dùng để chụp cảnh bầu trời hoặc thiên nhiên bên ngoài.
4. Chống rung quang học OIS
Chống rung quang học không còn là thuật ngữ xa lạ hiện nay, thậm chí rất nhiều công ty sản xuất điện thoại đang tìm cách ứng dụng OIS vào việc quay video.
Nhiều người có thể không chú ý đến tính năng này trên điện thoại của mình nhưng OIS rất quan trọng trong việc giới hạn lượng chuyển động - thứ có thể khiến bức ảnh bị nhòe. Các nhà nhà sản xuất cũng đang cố gắng cải tiến tính năng để người dùng có thể sở hữu được những shot hình lý tưởng từ ngay lần chụp đầu tiên.
5. Video có độ phân giải cao
Một khuynh hướng đang thịnh hành nữa là những điện thoại thông minh có độ phân giải cao để ghi lại những video có chất lượng tương đương với hình ảnh trên TV hay máy quay chuyên nghiệp.
Một số điện thoại thuộc các nhãn hiệu hàng đầu Apple, Samsung, Sony như các mô hình từ iPhone 7 Plus trở lên, Galaxy S8, Sony Xperia XZ Premium hay Huawei P10 đều có thể ghi và phát video ở độ phân giải 4K (3.840 x 2.160).
6. Tự động lấy nét (Autofocus)
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
iMac Pro mới cấu hình cao nhất có giá lên tới 365 triệu đồng Người dùng cũng có các lựa chọn phiên bản iMac Pro có bộ nhớ RAM khác nữa như 64GB và 128GB và trả thêm 400 USD và 2000 USD so với bản tiêu chuẩn 32GB.
Ngoài nâng cấp RAM, Apple còn bổ sung tùy chọn GPU mới, mạnh mẽ hơn là Radeon Pro Vega 64X với 16GB bộ nhớ với số tiền người dùng trả thêm là 700 USD so với mức giá sử dụng iMac Pro kèm GPU Vega 56 mặc định.
Với những phần nâng cấp mới của Apple, nếu người dùng muốn sử dụng một iMac Pro có cấu hình đỉnh cao nhất với chip Intel Xeon W 18 nhân, RAM 256GB, GPU Vega 64X, SSD 4TB có mức giá lên tới 15.699 USD (khoảng 365 triệu đồng).
Thiết kế của iMac Pro mới không thay đổi.
H.N. (theo 9to5Mac)
Apple giảm giá MacBook Air và Mac Mini
Người mua có thể tiết kiệm tới 200 USD khi chọn MacBook Air và Mac mini mới nhất có dung lượng ổ cứng SSD lớn.
" alt="Apple bán iMac Pro mới gây sốc vì giá đắt ngang ô tô" />- LiFi, công nghệ cung cấp kết nối internet qua ánh sáng hồng ngoại, đã xuất hiện từ vài năm trước. Tuy nhiên, Oledcomm là một trong những công ty đưa công nghệ này ra thị trường theo cách mà người tiêu dùng có thể dễ dàng tiếp cận.
Cụ thể, Oledcomm đã tạo ra một sản phẩm mang tên MyLiFi, cung cấp kết nối internet không dây cho bạn qua một chiếc đèn và một đầu nhận cắm vào cổng USB của máy tính. Chiếc đèn hiện đang được trưng bày tại CES và nó hoạt động tốt. Tuy nhiên, nó còn vài hạn chế có thể khiến người dùng không muốn bỏ tiền mua.
MyLiFi có hai phần, chiếc đèn và một đầu nhận. Chiếc đèn thực sự rất đẹp. Nó có kiểu dáng khác biệt và thực sự phong cách. Ngoài phần cung cấp kết nối internet, chiếc đèn hoạt động giống như mọi chiếc đèn bình thường khác nhưng được bổ sung một số tính năng thông minh. Nó có thể chuyển đổi từ ánh sáng lạnh sang ánh sáng ấm và kết nối với ứng dụng để điều chỉnh độ sáng và hẹn giờ. Ngoài ra, nó còn có một phiên bản cao cấp với cảm biến ánh sáng giúp nó tự động điều chỉnh độ sáng theo thời gian trong ngày.
Tuy nhiên, kết nối internet không được phát qua ánh sáng mà chúng ta nhìn thấy. Thay vào đó, một vòng tròn nhỏ ở giữa đèn đảm nhiệm công việc này và kết nối internet được gửi và nhận qua ánh sáng hồng ngoại, mắt thường không thể nhìn thấy được.
Và vì máy tính của bạn không được thiết kế để nhận thông tin qua ánh sáng hồng ngoại nên cần có một đầu nhận để đón kết nối từ đèn. Đầu nhận này về cơ bản tương tự như bộ phận nhận/gửi hồng ngoại nằm ở giữa đèn nhưng chỉ có chức năng nhận và được kết nối với máy tính qua cổng USB.
Công nghệ này hoạt động tốt trong khi thử nghiệm. Khoảng 15 giây sau khi cắm vào MacBook, đèn trên đầu nhận chuyển sang màu xanh, báo hiệu máy tính đã có kết nối internet. Người dùng không cần cài đặt bất cứ phần mềm nào, chỉ cần cắm vào là mọi thứ đã hoạt động. Tốc độ tối đa đạt 23 Mbps nhưng không hề có cảm giác chậm, ít nhất là so với những gì mà quan khách phải trải qua khi sử dụng WiFi tại CES.
Theo Oledcomm, MyLiFi có hai ưu điểm so với WiFi truyền thống. Thứ nhất, nó không tạo ra các sóng vô tuyến, vốn bị nhiều người coi là thứ ảnh hưởng tới sức khỏe. Tuy nhiên, cho tới hiện tại, vẫn chưa có bằng chứng khoa học nào về việc WiFi và các loại sóng vô tuyến khác gây hại cho con người.
Thứ hai, WiFi có khả năng phát xuyên các bức tường rất tốt còn LiFi thì không. Vì vậy, sẽ rất khó cho những ai muốn truy cập trái phép mạng LiFi của người khác nhằm đọc, đánh cắp dữ liệu.
Tất nhiên, ưu điểm thứ hai cũng chính là nhược điểm của LiFi. Để có kết nối internet, bạn phải ngồi trong tầm trực tiếp của chiếc đèn. CEO của Oledcomm, Benjamin Azoulay, ví kết nối này giống như sợi cáp ethernet ánh sáng. Và vì vậy, nếu bạn uốn cong hoặc xoắn sợi cáp này kết nối sẽ bị ngắt. Tại CES, khi thử chỉnh đầu nhận lệch ra khỏi đèn, kết nối ngay lập tức bị ngắt. Điều này khiến MyLiFi chẳng khác gì một sợi cáp mạng cắm vào máy tính của bạn, bạn sẽ không thể di chuyển thoải mái như khi sử dụng WiFi.
Để khắc phục vấn đề này, Oledcomm có kế hoạch ra mắt thêm nhiều loại đèn LiFi khác, bao gồm đèn trần và đèn tường. Nhờ vậy, bạn có thể kết nối internet khi đi xung quanh phòng. Nhưng như bạn thấy, nó sẽ là một hệ thống phức tạp và đắt tiền hơn nhiều so với WiFi vốn vẫn đang hoạt động hoàn hảo.
MyLiFi đang được gây vốn trên Indiegogo và hướng tới mục tiêu kêu gọi được 50.000 USD. Dự kiến mức giá của chiếc đèn kèm một đầu nhận sẽ là 840 USD. Hiện tại, một chiếc đèn chỉ hỗ trợ một máy tính kết nối internet, khả năng hỗ trợ nhiều máy tính sẽ được cập nhật vào cuối năm nay, vì thế bạn không thể mua thêm đầu nhận.
Theo GenK
" alt="Đây là chiếc đèn có thể cung cấp kết nối internet cho bạn qua ánh sáng" /> Mặc dù tính năng này không thể giúp bạn lấy lại chiếc iPhone bị mất do trộm/cướp, nhưng nó sẽ giúp bạn dễ dàng tìm được iPhone bị thất lạc ở đâu đó chẳng hạn bên dưới ghế sofa, dưới gối trên giường ngủ, trong xe hơi, trong ngăn tủ ở văn phòng...
Thao tác bật Send Last Location hết sức đơn giản. Đầu tiên, bạn cập nhật iOS lên phiên bản mới nhất. Tiếp theo, bạn mở ứng dụng Settings (Cài đặt), và chọn tên của bạn ở trên cùng.
Ở trang tiếp theo, bạn chọn iCloud, sau đó cuộn xuống dưới và chọn Find iPhone (Tìm iPhone). Nếu bạn chưa kích hoạt Find iPhone (Tìm iPhone), bạn cần kích hoạt nó tại đây.
Sau khi bật Find iPhone, bạn hãy bật công tắc bên cạnh mục Send Last Location (Gửi vị trí sau cùng). Giờ đây, thiết bị của bạn đã được trang bị tính năng ghi nhận vị trí gần nhất trước khi nó hết pin. Dữ liệu vị trí sẽ được gửi về máy chủ của Apple và lưu giữ an toàn tại đó.
Lưu ý, Apple chỉ lưu thông tin vị trí sau cùng trong vòng 24 giờ kể từ khi nó được gửi đến máy chủ của hãng này. Do vậy, bạn cần phải hành động thật nhanh. Để xem vị trí sau cùng, bạn truy cập trang web iCloud.com, đăng nhập bằng tài khoản Apple (Apple ID), sau đó chọn Find iPhone (Tìm iPhone).
Trường hợp bạn thấy thông báo Offline, No location available, hoặc Location Services Off bên cạnh tên thiết bị, thời hạn 24 giờ của bạn đã hết.
Find iPhone có thể làm rất nhiều việc khác bên cạnh định vị một chiếc iPhone bị thất lạc. Chẳng hạn, công cụ này có thể giúp bạn bảo vệ dữ liệu nhạy cảm trên iPhone trong trường hợp bạn không thể lấy lại thiết bị.
Ca Tiếu (theo Gadget Hacks)
3 cách xóa "máy tính tin cậy" trên iPhone để bảo vệ quyền riêng tư
Nếu một máy tính không phải là thiết bị chính của bạn, bạn nên xóa nó khỏi danh sách máy tính tin cậy trên iPhone, phòng trường hợp ai đó truy cập trái phép.
" alt="Cách tìm iPhone bị thất lạc ngay cả khi tắt nguồn" />- Biến đổi khí hậu là một vấn đề hết sức nghiêm trọng, và dường như chúng ta đang rơi vào tình cảnh tuyệt vọng đến mức sẽ thực hiện mọi biện pháp có thể để ngăn chặn nó tiếp diễn. Chỉ cắt giảm CO2 thải ra và đầu tư vào năng lượng tái tạo là không đủ để dừng việc trái đất nóng lên, chưa kể đến việc những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt và gia tăng mực nước biển ở thời điểm hiện tại gần như là không thể tránh khỏi.
Tuy nhiên, biết đâu ta lại làm được điều gì đó thì sao? Nhiều chuyên gia đã đề xuất những phương án như cloud seeding (bạn có thể đọc bài viết chi tiết về cloud seeding tại đây), che khuất mặt trời từ ngoài không gian, chôn sắt xuống biển để khiến tảo sinh sôi nảy nở nhanh hơn, … Đây là những phương pháp cần phải được thực hiện ở quy mô lớn nhưng tiềm ẩn không ít hậu quả khôn lường, dẫu vậy có lẽ ta phải chấp nhận rủi ro mà thôi.
Một nhà khoa học chuyên về lĩnh vực kết băng học (nghiên cứu về băng) ở Đại học Princeton đã nghĩ ra sáng kiến để giải quyết một trong các rắc rối lớn nhất của thay đổi khí hậu. Ông Michael Wolovick đề nghị xây dựng một bức tường khổng lồ ở dưới nước để làm chậm quá trình tan băng ở hai cực.
Chỉ nghe qua thì ta đều nghĩ đây là một ý tưởng khá kỳ quặc và điên rồ, dẫu vậy nếu xem xét các giả định của ông thì ta sẽ thấy nó rất hợp lý. Số liệu của Wolovick cho thấy việc xây dựng những bức tường lớn ở Greenland và Nam cực sẽ ngăn các tảng băng tiếp xúc với nước biển, kéo theo sự suy giảm mạnh về tốc độ tan băng.
Những bước tường này sẽ không giống như con đê, con đập thông thường mà sẽ được đặt dưới mặt nước. Dù không thể ngăn chặn toàn bộ nước biển, nhưng cũng đủ để chặn dòng hải lưu nóng tiếp cận và làm tan băng. Theo thông số mà Wolovick thu nhận được, sáng kiến của ông có khả năng gia tăng “tuổi thọ” của những tảng băng này lên gấp 10 lần.
Không giống những đề xuất có phần liều lĩnh kia, ý tưởng của ông Wolovick có thể sẽ không để lại tác động xấu gì đến môi trường xung quanh. Những bức tường này không giúp ta thay đổi khí hậu hay thời tiết gì cả, thay vào đó chúng chỉ là thứ cầm chừng để ta bớt phải lo ngại về việc mực nước biển đang ngày một dâng cao.
Theo GenK
" alt="Các nhà khoa học đang đề xuất xây tường dưới biển để ngăn chặn tình trạng băng tan" />
- ·Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- ·Phát hiện thủ phạm 'thổi giá' Bitcoin từ 150 USD lên 1.000 USD
- ·Một tuần không Facebook, tôi được và mất gì?
- ·ASUS ra mắt loạt 4 laptop mới tại CES 2018
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- ·Uber Việt Nam: Cấm xe hợp đồng không giải quyết được tắc đường tại Hà Nội
- ·Ông bố nhà người ta: Cho con trai nghỉ học để chơi game
- ·Những bức ảnh lịch sử 'hiếm có khó tìm' chứng minh thế giới đã thay đổi đáng kinh ngạc như thế nào
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
- ·YouTube đang xoá bỏ tất cả các video về yêu quái Momo
- Mỗi tuần mất 1 ngày dùng Facebook
Trong một lần bị ai đó sử dụng công cụ tố cáo tài khoản của Facebook cho rằng tôi là giả mạo khiến tôi bị khóa tài khoản. Tôi ngay lập tức gửi mail yêu cầu Facebook hỗ trợ lấy lại tài khoản. Rất may, chỉ sau một ngày mọi thứ quay lại bình thường. Nhưng trong 24 giờ đó, tôi thật sự khủng hoảng và đặt ra câu hỏi "Tại sao chỉ là một ứng dụng lại khiến mình khủng hoảng như vậy? Tại sao mình và mọi người xung quanh lại phụ thuộc vào nó như vậy?".
Sau khoảng thời gian tồi tệ đó, tôi bắt đầu chú ý nhiều hơn về thói quen sử dụng Facebook của mình. Nó không đơn thuần là một ứng dụng, nó chiếm hết quỹ thời gian của tôi.
Theo tính năng thống kê thời lượng sử dụng ứng dụng trên iOS, tôi phát hiện mình mất khoảng 2 giờ sử dụng Messenger, 57 phút lướt Facebook trên điện thoại mỗi ngày. Đó là chưa kể thời gian tôi sử dụng Facebook trên máy tính. Tôi có thể tự nhận mình là một "con nghiện Facebook" tiêu biểu.
Như vậy tôi mất 3 giờ mỗi ngày, gần 01 ngày mỗi tuần và gần 2 tháng mỗi năm. Tôi quyết định thử từ bỏ Facebook. Mọi chuyện sẽ rất khó khăn nhưng chắc chắn tôi sẽ chủ động hơn so với việc bị khóa tài khoản hay thậm chí là viễn cảnh một ngày nào đó Facebook bất ngờ biến mất khỏi App Store.
Khó khăn bắt đầu ngay từ thao tác đầu tiên, Facebook sử dụng mọi cách để níu giữ người dùng. Mạng xã hội này sẽ thông báo cho tôi về những nội dung, hình ảnh sẽ biến mất khỏi Facebook. Tiếp đến Facebook đánh vào cảm xúc. Họ thuyết phục rằng những người tôi thường xuyên liên lạc sẽ nhớ tôi. Và cuối cùng là buộc tôi cung cấp một vài lý do từ bỏ.
Nếu tôi chọn vào mục "Đây là hành động tạm thời..." Facebook sẽ hiện ra mục chọn ngày tự động kích hoạt lại tài khoản. Tóm lại họ giải quyết nhiệt tình tất các các vấn đề nếu tôi muốn kích hoạt lại. Nếu như việc tạo tài khoản chỉ mất vài bước đơn giản thì khóa tài khoản thật nhiêu khê.
Ngoài ra, khóa tài khoản và dừng sử dụng Messenger là hai việc hoàn toàn khác nhau. Tôi phải chọn vào mục khóa luôn ứng dụng nhắn tin mới thực sự thoát khỏi "vòng tay" mạng xã hội này.
Trước khi đóng hoàn toàn Facebook, tôi nhắn cho một số người thân thiết, vài mối quan hệ công việc để thông báo về sự biến mất của mình trên Facebook.
Sau khi đóng thành công khoảng năm phút, tay chân tôi bắt đầu "ngứa ngáy", tôi đã mở Zalo như một giải pháp khác thay thế, tôi nhận ra mình cần tính năng nhắn tin của Facebook.
Khoảng 1-2 giờ sau đó, tôi mở ứng dụng Facebook và Messenger trong vô thức, như một thói quen khó bỏ. Vì vậy tôi quyết định xóa hai ứng dụng trên khỏi điện thoại của mình.
3 giờ sau khi đóng Facebook, tôi bắt đầu ngồi nói chuyện nhiều hơn với những người thân trong gia đình. Ngoài ra tôi mở ứng dụng đọc báo ra xem vì thật sự tôi "đói" thông tin từ thế giới xung quanh. Trước đây tôi thường dùng Facebook để cập nhật tin tức, mặc dù không ít những tin trong số đó là giả mạo, chưa được kiểm chứng.
Đôi lúc, tôi hỏi em trai tôi về những gì đang xảy ra trên Facebook. Khi nhận được câu trả lời "không có gì xảy ra" tôi cảm thấy nhẹ nhõm. Nhưng trong thâm tâm, tôi vẫn không tin câu trả lời của em mình, vì hàng giờ, hàng phút Facebook đều cập nhật những thứ hay ho, những video hài hước, những tin tức nóng hổi.
Tôi quyết định đi ngủ sớm. Tôi đem theo điện thoại lên giường như mọi ngày. Lần này chiếc điện thoại thật chẳng có gì để hấp dẫn tôi, không Facebook, không Messenger. Nhưng thật may mắn khi tôi phát hiện ra YouTube, tôi xem video 30 phút trước khi chìm vào giấc ngủ.
Cơn nghiện chia sẻ
Tôi thường bắt đầu buổi sáng bằng việc kiểm tra email, tiếp theo là Facebook. Nhưng hôm đây tôi thay Facebook bằng ứng dụng đọc báo. Lướt từng trang thông tin nhưng thật sự tôi nhớ cảm giác lướt Facebook.
Trong lúc uống cà phê sáng, tôi chụp lại khung cảnh tại quán, rất đẹp. Bất giác tôi tự hỏi, "chụp xong tôi sẽ đăng nó lên đâu?". In ấn để chia sẻ đã trở nên bất tiện và thiếu đi sự tương tác từ khi Facebook xuất hiện.
Người dùng có thể chụp và đăng tải ngay hình ảnh đó, tiếp theo là ngồi đếm những lượt tương tác, phản hồi ngay bằng bình luận. Đây thật sự là một thú vui, đặc biệt là với những người yêu thích chụp ảnh như tôi. Nhu cầu chia sẻ là rất cao. Một số ứng dụng khác cũng đáp ứng được nhu cầu này tuy nhiên không mạnh mẽ như Facebook...
Trên Facebook có nhiều người hơn.
Vào buổi trưa, tôi nhận được cuộc gọi đầu tiên từ một người bạn, hỏi về lý do người này không thể nhắn tin được cho tôi. Phút chốc tôi thấy vui vì có người nhớ đến mình sau khi biến mất khỏi mạng xã hội.
Không giải quyết được một số nhu cầu giải trí có thể khó chịu nhưng vẫn không thực sự ảnh hưởng bằng những khó khăn khi giao tiếp trong công việc mà tôi gặp phải. Những thông tin từ nhóm chat, nhóm công việc, các trang của công ty hay lịch họp tôi đều phải nhờ đồng nghiệp cập nhật giúp. Việc gửi một liên kết hay hình ảnh cho ai đó gặp khó khăn rất nhiều.
Sau giờ tan ca, tôi định đi nghe nhạc, tôi thật sự không muốn về nhà vì khi ở một mình tôi thường dùng Facebook. Một số phòng nhạc chỉ cập nhật lịch diễn qua Facebook. Quán tôi định đến cũng vậy, vì thế tôi quyết định đi uống cà phê.
Buổi tối, tôi đi cà phê với một người bạn để khuây khỏa. Trong buổi nói chuyện, tôi có kể về một số nơi tôi đã đến du lịch và định mở hình cho người đó xem. Nhưng tôi chợt nhớ ra, hình ảnh của tôi trong 8 năm qua đều được lưu trữ trên Facebook.
Nhiều lần đổi máy tính, hỏng ổ cứng nên Facebook là nơi lưu trữ đầy đủ nhất về những chuyến đi của tôi. Nếu muốn chia sẻ với ai đó những bức ảnh trên, tôi buộc phải dùng lại Facebook. Tôi vẫn còn nhớ câu nói đầu tiên khi tôi bị khóa Facebook là "thôi mất hết hình rồi". Thật sự Facebook quá mạnh mẽ để ai đó có thể chủ động từ bỏ.
Bên cạnh đó một vài ứng dụng như Tinder, Grab, Baomoi... đăng nhập bằng tài khoản Facebook cũng yêu cầu tôi phải đăng nhập lại. Tôi nhận thấy Facebook không chỉ ảnh hưởng trên ứng dụng của họ mà còn tạo nên một hệ sinh thái ứng dụng liên kết với nhau khác, giúp mọi thứ tiện lợi hơn.
Nhưng... Facebook không quan trọng như tôi nghĩ
Cai Facebook cũng tương tự cai thuốc lá. Cần tránh tiếp xúc mới những môi trường, những điều khiến mình nhớ đến nó. Cách tốt nhất là làm cho mình bận rộn bởi một cuốn sách hay một công việc gì khác. Khó khăn nhất chính là cuối tuần, khi thời gian rảnh khá nhiều. Nếu không tìm cho mình một thứ gì đó hay ho để trải nghiệm chắc chắn Facebook sẽ đốt hai ngày của bạn nhanh chóng.
Những ngày sau đó, tôi có nhiều thời gian hơn để nhìn mọi thứ xung quanh. Tôi không lướt Facebook khi chờ thang máy, khi ăn cơm ở căng tin, khi chờ đợi ai đó và cả khi đi vệ sinh. Nhưng việc tiết kiệm được 3 giờ mỗi ngày giúp cuộc sống tôi trở nên thoải mái hơn, cảm nhận mọi thứ xung quanh một cách chân thật nhất, trải nghiệm mà lâu rồi tôi quên mất. Buổi tối tôi không còn ôm khư khư điện thoại nữa. Tôi ngủ sớm hơn.
Vài ngày như thế trôi qua, ngoài khó khăn giao tiếp trong công việc ra thì gần như tôi quen với việc sống không có Facebook. Tôi cảm nhận được mình đã "cai" được Facebook.
Tôi quyết định mở lại Facebook. Thao tác này cực kỳ đơn giản, chỉ cần nhập số điện thoại và mật khẩu, tài khoản của tôi đã trở lại.
Trong mục tin nhắn tôi có 10 thông báo. Chủ yếu là từ những nhóm chat công việc, nhóm bạn. Khi tôi khóa Facebook, chẳng ai có thể nói gì được với tôi, nếu việc đó thật sự gấp họ sẽ gọi cho tôi, tôi nghĩ vậy.
Còn về phần thông báo thì tất cả chẳng liên quan gì đến tôi. Đa phần là từ những trang, nhóm mà tôi từng tham gia, những lời mời thích trang, mời chơi game. Khi khóa tài khoản, không ai có thể tag, bình luận, thích, hay chia sẻ bất cứ thông tin gì liên quan tới tôi. Đó mới thực sự là những thứ tôi quan tâm chứ không phải những thông báo sáo rỗng kia. Tóm lại, đóng tài khoản một tuần tôi cảm thấy Facebook không đáng để mất thời gian quá nhiều.
Đừng "lướt nhảm"
Tuy nhiên bản thân tôi không muốn chống lại sự phát triển. Rõ ràng Facebook đã giúp ích cho cuộc sống này rất nhiều. Việc tôi cần làm là tối ưu nhất thời gian sử dụng. Mấu chốt của vấn đề là thói quen "lướt". Tôi nhận ra thời gian sử dụng Facebook vô nghĩa nhất khi tôi lướt lúc rảnh rỗi.
Tôi phát hiện Facebook có gần như mọi thứ chúng ta cần, gọi điện, mua hàng, chơi game, đọc thông tin. Mọi thứ đủ để giữ tôi ở lại ứng dụng càng lâu càng tốt, từ lúc tôi rảnh đến khi tôi bận. Vì thế thói quen lướt sẽ khiến tôi không thể ngẩng đầu lên khỏi chiếc smartphone được.
Với tôi giờ đây, Facebook là để lưu trữ những hình ảnh tôi muốn chia sẻ với bạn bè và tôi chỉ trả lời bình luận của họ vào cuối tuần. Bên cạnh đó tôi dùng Facebook để tìm kiếm một vài thông tin, nhắn tin với bạn bè.
Từ bỏ thói quen lướt nhảm giúp tôi chỉ mất 6 giờ cho Facebook mỗi tuần. Đây thật sự là kết quả mà tôi mong đợi.
Theo Zing
" alt="Một tuần không Facebook, tôi được và mất gì?" /> Ảnh minh họa: Internet
Hiện nay các ví điện tử đã phát triển khá mạnh, người dùng điện thoại thông minh chỉ cần tải ứng dụng ví về, đăng ký kết nối với một tài khoản ngân hàng là có thể thanh toán dễ dàng rất nhiều dịch vụ. Cùng với độ phủ của kênh thanh toán ngân hàng trực tuyến cũng được các ngân hàng triển khai khá nhanh trong năm qua. Vậy câu hỏi đặt ra là: Khi thanh toán ngân hàng và ví điện tử đã trở lên rất phổ biến, kênh thanh toán bằng tài khoản viễn thông có còn quan trọng với các nhà cung cấp dịch vụ trên mạng Internet như nội dung số hay giáo dục trực tuyến hay không?
Chia sẻ với ICTnews mới đây, ông Đào Xuân Hoàng, CEO của Công ty CP Early Start - doanh nghiệp Việt Nam đang phát triển các sản phẩm giáo dục trực tuyến (trong đó có ứng dụng học ngôn ngữ áp dụng phương pháp giáo dục sớm cho trẻ em có tới 5 triệu lượt tải) cho biết, một trong những khó khăn của việc phát triển các sản phẩm giáo dục trực tuyến ở Việt Nam hiện nay đó là khâu thanh toán chưa thuận tiện.
Ông Hoàng cho biết, với các sản phẩm do Early Start cung cấp có chính sách cho khách hàng dùng thử trong một số ngày sau đó cảm thấy phù hợp thì khách hàng mua mã thẻ để sử dụng. Early Start đang áp dụng các phương thức thanh toán qua tài khoản ngân hàng, qua ví điện tử, hoặc chuyển phát mã kích hoạt qua dịch vụ chuyển phát nhanh. Tuy nhiên, với các phương thức thanh toán điện tử không phải ai cũng biết cách sử dụng, do đó thanh toán đang là một nút thắt của giáo dục trực tuyến.
Từ trước tới nay Early Start chưa dùng phương thức thanh toán qua tài khoản viễn thông do đó, khi Nhà nước cấm không cho dùng thanh toán thẻ cào cho các dịch vụ nội dung số từ đầu năm 2018 thì công ty cũng chưa bị ảnh hưởng.
" alt="Doanh nghiệp nội dung số nóng lòng chờ chính sách cho thanh toán qua tài khoản viễn thông" />- Không phải là một con nghiện game nhưng tôi cũng thường dành cả tiếng đồng hồ mỗi ngày để chơi. Liên Minh Huyền Thoại, Fornite hay PUBG, mỗi game tôi đều đã thử qua. Nếu là một gamer, chắc hẳn bạn sẽ hiểu rõ việc chơi game một mình chẳng khác nào tự kỷ. Tôi cũng từng có thời gian như thế.
Tuy nhiên, trong một lần tình cờ, tôi được bạn bè giới thiệu đến cộng đồng cho thuê người chơi game cùng (player). Không nghĩ lại tồn tại một dịch vụ như vậy, tôi quyết định thử một lần cho biết.
"Chào anh. Anh muốn chơi game gì ạ?", giọng nói nhẹ nhàng của một bạn nữ mà tôi đã thuê hỏi.
"Mình chơi Fortnite", tôi nói.
Mỗi player có mức giá thuê khác nhau tùy thuộc theo kỹ năng chơi game. Cuộc hội thoại đơn giản chấm dứt bằng những trận game với giá 50.000 đồng/giờ. Trước đây, tôi chưa từng chơi game với con gái, nhất là người lạ. Cảm giác đó khá kỳ lạ và có phần thú vị. Hơn nữa, bạn nữ tôi chọn thuê cũng là một "tay to", gánh tôi không ít lần để vào top 1.
Tôi cũng có thử thuê một số player khác chơi Liên Minh Huyền Thoại, Apex Legends và PUBG, tất cả người chơi nói chuyện khá thoải mái, vui vẻ. Thậm chí, tôi đã được một bạn game thủ nữ hát tặng mấy bài hát.
Số lượng player trên cộng đồng này lên đến cả trăm người. Mức giá thuê cho mỗi giờ chơi cũng dao động 10.000-100.000 đồng. Đối với những game thủ nổi tiếng, có kỹ năng cao hoặc streamer chuyên nghiệp, chi phí cho mỗi giờ thuê sẽ cao hơn, khoảng 500.000-1.000.000 đồng.
Đa số player tôi gặp được trên cộng đồng đều làm công việc chính là stream game. Họ thường coi đây là một việc làm thêm trong lúc stream.
“Trong thời gian stream game, tôi có thể chơi cùng với những người có nhu cầu, vừa để tăng thêm thu nhập, vừa giúp công việc đỡ nhàm chán", Trần Mỹ Hà, 21 tuổi đến từ Vũng Tàu chia sẻ. Đây cũng là một nữ game thủ tôi từng thuê chơi chung tựa game PUBG.
Hà cho biết thêm mỗi ngày cô thường stream khoảng 10 tiếng. Trong thời gian đó, việc tham gia cộng đồng chơi game cũng giúp cô mang về khoản thu nhập 200.000-400.000 đồng mỗi ngày.
Trên thực tế, việc chọn một player phù hợp không quá phức tạp. Mỗi player sẽ phải cung cấp đầy đủ các thông tin cơ bản như tên, tuổi, số lượt được thuê, tỷ lệ hoàn thành và các đánh giá của người thuê trước đây. Dựa vào những thông tin này, bạn hoàn toàn có thể đưa ra quyết định để lựa chọn có thuê player đó chơi cùng hay không.
Thông tin của các player được hiện đầy đủ về nickname, tuổi, số giờ được thuê. Ngoài ra, một số game thủ nữ có năng khiếu có thể sẽ hát hoặc rap theo yêu cầu. Đây được xem như dịch vụ đính kèm giúp những game thủ có kỹ năng không quá cao thu hút lại người thuê.
Tuy nhiên, không phải tựa game nào bạn cũng có thể dễ dàng kiếm được player để thuê chơi cùng. Với Fortnite, một tựa game không quá phổ biến tại Việt Nam, tôi đã phải khá vất vả để thuê player.
Nhìn vào đây, nhiều người có thể sẽ nghĩ đó là một công việc trong mơ, vừa được chơi, vừa kiếm được tiền lại vừa kết giao được với nhiều bạn bè mới. Tuy nhiên, mọi thứ không phải vậy.
"Lúc nào tôi cũng luôn phải tươi cười, nói chuyện nhẹ nhàng với người thuê. Gặp những người lịch sự thì may mắn, đôi khi không may gặp phải những người thích trêu ghẹo, nói năng thô thiển cũng phải chịu", Hà nói.
" alt="Dịch vụ chơi game cùng gái xinh giá 50.000 đồng/giờ ở VN" /> - Mới đây, tựa game online đặc biệt lấy cảm hứng từ thuyết tiến hóa của Darwin do Scavengers Studio với phong cách cực giống với PUBG nhưng thay vì có tới 100 người chỉ có 10 người tranh đấu là Darwin Project đã mở cửa open beta trên hệ thống Steam, hiện tại đang miễn phí và game thủ có thể thử nghiệm ngay: http://store.steampowered.com/app/544920/Darwin_Project__Open_Beta/
Lấy bối cảnh dãy núi Rocky ở Canada, Darwin Projectlà một tựa game sinh tồn được mô tả là "một nửa thí nghiệm khoa học và một nửa giải trí trực tuyến". Tại E3 2017, đội ngũ phát triển đã giới thiệu chiến trường Battle Royale với nhiều người chơi cùng các thiết lập sức mạnh khác nhau, với hàng loạt vũ khí cận chiến và tầm xa cực kì đa dạng.
Về cơ bản thì game thủ sẽ phải tìm kiếm, nắm bắt được vị trí của kẻ thù rồi tìm cách tiêu diệt họ, có thể dùng các loại bẫy hay trực tiếp bắn hạ bằng vũ khí tuỳ thích. Darwin Project cung cấp rất rất nhiều loại 'đồ chơi' vô cùng thú vị như bom nguyên tử, bom trọng lực hay đơn giản chỉ là tiếng hét đặt ra cho vui.
Chắc chắn rằng Darwin Projectlà tựa game online chiến đấu sinh tồn mang phong cách PUBG đáng chơi nhất trong năm 2018 này và hiện tại đúng là thời điểm không thể bỏ qua để vào chơi miễn phí. Những game thủ không tham gia thử nghiệm có lẽ sẽ phải hối tiếc trong thời gian dài tới.
Theo GameK
" alt="Game PUBG chỉ có 10 người: Darwin Project mở cửa miễn phí" />
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- ·LMHT: KT đả bại SKT lần đầu tiên sau sáu trận toàn thua
- ·Học sinh THPT FPT truyền cảm hứng Robotics cho trẻ em Hà Nội
- ·Ngày 2 Overwatch League: Vẫn chưa có bất ngờ
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- ·Mâu thuẫn trong quán ‘nét’, 9X nổ súng bắn chết người
- ·8 mánh khóe các sân bay đang dùng để 'điều khiển' chúng ta một cách bí mật
- ·Giám đốc tài chính Huawei Mạnh Vãn Chu là fan cuồng Apple
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- ·Trend Micro: Phần mềm độc hại vẫn là mối đe dọa nghiêm trọng trong năm 2019