Công nghệ

Tăng tốc chuyển đổi số các ngành với hệ sinh thái ứng dụng 5G2B của Viettel

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-02 09:54:48 我要评论(0)

Công nghệ 5G - lời giải cho bài toán siêu kết nốiTrong bối cảnh bùng nổ cách mạng 4.0,ăngtốcchuyểnđổsora aoisora aoi、、

Công nghệ 5G - lời giải cho bài toán siêu kết nối 

Trong bối cảnh bùng nổ cách mạng 4.0,ăngtốcchuyểnđổisốcácngànhvớihệsinhtháiứngdụngGBcủsora aoi khi số lượng kết nối lớn và khối lượng dữ liệu khổng lồ được tạo ra, các công nghệ truyền tải dữ liệu hiện hữu như wifi, 4G không thể đáp ứng được nhu cầu truyền dữ liệu. Công nghệ 5G chính là lời giải cho bài toán siêu kết nối với tốc độ cao, hình thành một hạ tầng số mới thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số, chính phủ số tại Việt Nam...

Viettel 1 a.jpg
 5G là hạ tầng đầu tiên cho hệ sinh thái số trong các ngành công nghiệp để tự động hóa toàn diện, giảm rủi ro về an toàn lao động, tăng năng suất. Ảnh: Nguyễn Long

Theo ông Lê Quang Hiếu, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel (Viettel Solutions): “5G có 3 đặc tính vượt trội như độ trễ cực thấp, băng thông cực lớn, kết nối hàng triệu triệu thiết bị khác nhau. 5G là hạ tầng đầu tiên cho hệ sinh thái số trong các ngành công nghiệp để tự động hóa toàn diện, giảm rủi ro về an toàn lao động, tăng năng suất. Trên hạ tầng 5G, Viettel cung cấp các ứng dụng dịch vụ lớp trên linh hoạt theo từng ngành. 5G kết hợp với IoT, AIoT sẽ giúp thu thập và phân tích các dữ liệu lớn, hỗ trợ người dùng ra quyết định hoặc tự động hóa quy trình xử lý”.

Sẵn sàng một hệ sinh thái 5G2B đa dạng và toàn diện

Ứng dụng 5G tạo ra cuộc cách mạng toàn diện trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Tốc độ cực cao và độ trễ cực thấp chỉ từ 1-5ms, mật độ kết nối cực lớn, 5G giải bài toán kết nối thiết bị mật độ cực lớn như máy móc, IoT sensor, camera,... tại các khu vối giữa dây chuyền và hệ thống điều hành sản xuất gắn với số liệu, giúp các nhà quản lý điều hành theo thời gian thực trong từng giai đoạn sản xuất, kịp thời điều chỉnh theo biến động của thị trường.

Viettel 2.jpg
 Ứng dụng 5G tạo ra cuộc cách mạng toàn diện trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Ảnh: Nguyễn Long

Trong các nhà máy thông minh, việc ứng dụng giải pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm qua kết nối 5G giúp truyền tải số lượng lớn hình ảnh chất lượng cao 4K, 8K và xử lý phân tích hình ảnh bằng AI tại biên giúp cải thiện tỉ lệ phát hiện lỗi sản phẩm lên đến trên 99%, độ trễ thấp của kết nối 5G kết hợp với xử lý hình ảnh tại biên giúp rút ngắn thời gian hoàn thành sản phẩm, từ đó tăng năng suất cho nhà máy. 

Với lĩnh vực năng lượng (như khai thác mỏ, điện, dầu khí), 5G có thể có tác động mang tính bước ngoặt. 5G là hạ tầng kết nối để thúc đẩy ứng dụng các giải pháp thông minh trong việc vận hành, giám sát, bảo trì, bảo dưỡng. 

Các ứng dụng điển hình như: Kết nối các thiết bị IoT cảm biến trong các nhà máy nhiệt điện, hóa dầu, trạm biến áp giúp giám sát, bảo trì tiên đoán máy móc, thiết bị Robot tuần tra tự động kiểm tra các hệ thống máy móc trong nhà máy, Kính thực tế tăng cường hỗ trợ vận hành, xử lý sự cố, đào tạo từ xa… 

Đối với giao thông vận tải và logistics, hệ sinh thái 5G2B mang đến nhiều giải pháp quan trọng, tạo ra sự chuyển mình rõ rệt. Giải pháp V2X (vehicle to everything) ứng dụng độ trễ để phương tiện tương tác với vật thể, phương tiện, cơ sở hạ tầng hay người đi bộ.

Hệ thống camera AI, cảm biến quan trắc, đèn tín hiệu và bảng thông báo thực hiện thu thập dữ liệu giao thông theo thời gian thực truyền tải qua kết nối 5G đến hệ thống giao thông thông minh sẽ đưa ra cảnh báo và lên phương án đảm bảo giao thông cho đơn vị điều hành giao thông.  

Viettel 3.jpg
 Với logisitcs, các giải pháp trong hệ sinh thái 5G góp phần tối ưu hóa chi phí, tăng hiệu quả quản lý và vận hành. Ảnh: Nguyễn Long

Riêng với logistics, các giải pháp trong hệ sinh thái 5G góp phần tối ưu hóa chi phí, tăng hiệu quả quản lý và vận hành nhờ hệ thống kết nối máy móc diện rộng giúp theo dõi, truy xuất tài sản và hàng hóa, vận hành cần cẩu và các thiết bị từ xa, xe tự hành…

Trong y tế, các ca phẫu thuật trực tiếp trên nền tảng y tế từ xa thông qua 5G với chất lượng 4K giúp các chuyên gia theo dõi, đưa ra ý kiến và hướng dẫn phẫu thuật. 5G kết hợp với AI giúp chẩn đoán sớm và chẩn đoán tự động để đưa ra phương án kịp thời.

Ở lĩnh vực nông nghiệp, 5G cũng kết nối liên tục các thiết bị vận hành số lượng lớn như drone tưới tiêu, giám sát…, với độ chính xác cao trong quá trình tưới, phân tích dữ liệu để điều chỉnh chế độ quản lý trang trại hiệu quả. 

Giáo dục thông minh với các ứng dụng 5G kết hợp cùng các trang thiết bị công nghệ trong dạy học và quản lý cơ sở vật chất sẽ tạo dựng môi trường học tập tương tác một cách hiệu quả, an toàn. 

5G là nền tảng cốt lõi hỗ trợ toàn diện cho sự đổi mới và phát triển của thành phố thông minh trên tất cả các lĩnh vực (kinh tế, chính quyền, giao thông, môi trường, con người, cuộc sống). Ứng dụng công nghệ tiên tiến IoT, AI, điện toán biên... trên hạ tầng 5G sẽ tác động tích cực vào công tác xây dựng và quản lý thành phố, tạo ra một môi trường sống tiện nghi, bền vững và an toàn hơn bao giờ hết.

Với độ trễ gần bằng không, băng thông cực lớn, 5G có khả năng kết nối hàng triệu, thậm chí hàng tỷ thiết bị trong thành phố thông minh, nơi mà công nghệ phục vụ cho chính con người. 

Làm chủ công nghệ 5G và sở hữu hạ tầng mạng lưới lớn nhất Việt Nam, Viettel là đơn vị tiên phong cung cấp dịch vụ 5G trên toàn quốc đồng thời cũng là đơn vị triển khai thành công mạng 5G dùng riêng cho nhà máy thông minh đầu tiên tại Việt Nam.

Với sứ mệnh “tiên phong chủ lực kiến tạo xã hội số”, Viettel đã sẵn sàng một hệ sinh thái 5G2B đa dạng và toàn diện trên mọi lĩnh vực với mức độ tin cậy cao giúp khai phóng tiềm năng số, tối ưu hóa quản lý và tự động hóa quy trình, mang lại hiệu quả rõ rệt cho các tổ chức và doanh nghiệp, mở ra “cuộc sống mới” đẹp hơn.

Thu Hằng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cụ thể, theo thông báo mới nhất ngày 6/4, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm quyết định điều chỉnh cả 3 bài thi môn Toán, Ngữ Văn và môn chuyên.

{keywords}
Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm. Ảnh:Thanh Hùng

Cụ thể, thời gian thi môn Toán và Ngữ văn sẽ chỉ diễn ra trong vòng 90 phút (giảm 30 phút so với trước đây).

Thời gian làm bài môn chuyên thống nhất đều là 120 phút. (thay vì trước đây chỉ 2 môn Hóa học và Tiếng Anh là 120 phút, số còn lại là 150 phút).

Theo thông báo mới này thì lịch thi cũng được rút ngắn lại và gói gọn trong chỉ một ngày (17/6) với buổi sáng (từ 6h30) thi môn Toán và Ngữ văn; buổi chiều thi môn chuyên (từ 14h30).

Thí sinh xem số báo danh, phòng thi, địa điểm thi và các thông tin liên quan từ ngày 10/6 trên trang web của nhà trường tại địa chỉ http://chuyensp.edu.vn/ . Thông tin liên hệ qua số điện thoại 0243.754.7661.

{keywords}
 

Năm học 2021 - 2022, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm tuyển 305 chỉ tiêu lớp 10 hệ chuyên gồm các lớp Toán, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn và Tiếng Anh... Trong đó, khối chuyên Toán là 70 chỉ tiêu, Tiếng Anh 60 chỉ tiêu, các khối chuyên còn lại mỗi khối 35 chỉ tiêu.

Theo thống kê đến hết thời hạn đăng ký, số lượng hồ sơ đăng ký thi vào lớp 10 nộp về Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm năm nay là 5.095, trong đó nhiều nhất là số dự thi khối chuyên tiếng Anh.

Cụ thể, với 1782 hồ sơ đăng ký dự thi, trong khi số chỉ tiêu chỉ là 60, tỷ lệ chọi của khối chuyên Anh lên đến 1/29,7.

Xếp thứ hai là chuyên Hóa với 35 chỉ tiêu nhưng có đến 713 hồ sơ đăng ký dự thi, tỷ lệ chọi là 1/20,4.

Cụ thể, số lượng hồ sơ dự thi của từng khối chuyên, chỉ tiêu tuyển sinh và tỉ lệ “chọi” các khối chuyên như sau:

{keywords}
Tỷ lệ chọi vào các khối chuyên của Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm năm 2021.

Thanh Hùng

Hà Nội lùi lịch thi, giảm thời gian làm bài vào lớp 10

Hà Nội lùi lịch thi, giảm thời gian làm bài vào lớp 10

UBND TP Hà Nội đồng ý điều chỉnh lịch thi, thời gian làm bài thi... tuyển sinh vào lớp 10 trong tình hình dịch Covid-19. 

" alt="Trường chuyên Sư phạm giảm số ngày, rút thời gian làm bài thi vào lớp 10" width="90" height="59"/>

Trường chuyên Sư phạm giảm số ngày, rút thời gian làm bài thi vào lớp 10

 Thời điểm hiện tại, mỗi tháng Sconnect thiệt hại khoảng 1 triệu USD do bị YouTube khóa kênh.

Theo đại diện của Sconnect, vụ tranh chấp bản quyền giữa hai bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo và Peppa Pig vẫn đang diễn biến phức tạp.

Phía EO (chủ sở hữu của Peppa Pig) vẫn chưa có động thái tôn trọng luật pháp quốc tế, tôn trọng bản án có hiệu lực của Tòa án Moscow (Liên bang Nga); tiếp tục lạm dụng chính sách của YouTube để đánh bản quyền, làm gián đoạn dịch vụ và gây thiệt hại rất lớn cho hệ thống phim hoạt hình Wolfoo của Sconnect.

Trong khi, YouTube cũng không tôn trọng phán quyết có hiệu lực của Tòa án Nga, không tuân thủ pháp luật Việt Nam tại Điều 114, Nghị định 17/2023/NĐ-CP, vẫn tiếp nhận khiếu nại bản quyền vô căn cứ của EO dẫn tới xóa hơn 3.000 video Wolfoo trên YouTube, đồng thời khóa quyền upload nhiều kênh Wolfoo (chính các kênh này đã được YouTube xem xét khiếu nại của Sconnect và khôi phục lại từ đầu năm 2023).

Theo nguồn tin từ Sconnect, vụ tranh chấp bản quyền xảy ra từ đầu năm 2022 tới hết tháng 7/2023 đã khiến Sconnect thiệt hại lên tới 10 triệu USD. Thời điểm hiện tại, mỗi tháng Sconnect thiệt hại khoảng 1 triệu USD.

Cùng liên quan tới vụ tranh chấp này, cách hành xử của hai nền tảng Apple và TikTok lại hoàn toàn khác YouTube. Theo báo cáo của Sconnect tới Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) hồi cuối tháng 10/2022, ngày 27/10/2022, kênh TikTok Việt Nam của Wolfoo đã nhận được cảnh báo EO liên tục đánh bản quyền trên kênh này. Ngay khi nhận được cảnh báo, Sconnect đã gửi hồ sơ pháp lý chứng minh quyền sở hữu hợp pháp bộ nhân vật Wolfoo cho bộ phận hỗ trợ của TikTok. Sau khi xem xét các sở cứ do Sconnect cung cấp, TikTok đã có giải pháp xử lý và từ đó đến nay kênh TikTok của Wolfoo không bị ảnh hưởng.

Tương tự, cuối năm 2022, EO cũng khiếu nại bản quyền với các sản phẩm Wolfoo Game trên App Store (mặc dù Wolfoo Game không phải là đối tượng tranh chấp bản quyền trong vụ EO kiện Sconnect tại Tòa án cấp cao Vương Quốc Anh). Sau khi Sconnect gửi hồ sơ pháp lý chứng minh quyền sở hữu hợp pháp bộ nhân vật Wolfoo cho bộ phận pháp lý App Store, nền tảng này đã không chấp nhận khiếu nại của EO.

Mới đây, Sconnect đã gửi đơn kêu cứu tới các cơ quan chức năng của Việt Nam để hỗ trợ trao đổi với YouTube ngừng tiếp nhận các yêu cầu đánh bản quyền thiếu căn cứ từ phía EO, đồng thời đề nghị YouTube khôi phục hơn 3.000 video Wolfoo bị xóa khỏi nền tảng.

Ngay sau khi Sconnect có đơn kêu cứu, ngày 2/8/2023, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam Nguyễn Minh Hồng đã ký văn bản gửi các cơ quan: Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (Bộ TT&TT), Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), Ủy ban Cạnh tranh quốc gia, đề nghị xem xét các hồ sơ liên quan trong vụ tranh chấp bản quyền giữa hai bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo và Peppa Pig nhằm hỗ trợ, bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam trên môi trường số. 

Đồng thời, Hội Truyền thông số cũng đề nghị cơ quan quản lý Nhà nước yêu cầu Google/YouTube và các đơn vị cung cấp dịch vụ nền tảng trung gian cần xem xét hồ sơ kỹ lưỡng, khách quan, tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam hiện hành để không gây thiệt hại cho doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình chờ phán quyết của tòa án được các bên khởi kiện.

Đại diện Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử cho hay đã nhận được công văn của Sconnect và Cục sẽ làm việc với Google để xử lý về vấn đề này. Trước đó, hồi tháng 5/2023, trong một diễn biến tương tự, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đã làm việc với Google và một loạt kênh YouTube của Sconnect được mở lại. 

" alt="Một doanh nghiệp Việt thiệt hại 10 triệu USD do bị YouTube khóa kênh" width="90" height="59"/>

Một doanh nghiệp Việt thiệt hại 10 triệu USD do bị YouTube khóa kênh

Theo quy hoạch, đến năm 2020 TP.HCM sẽ có năm tuyến đường trên cao. Thế nhưng đến nay chưa có dự án nào được triển khai xây dựng do nhà đầu tư chưa có phương án khả thi.

{keywords}

Xe cộ kẹt cứng kéo dài trên đường Phan Đình Phùng thuộc P.1, Q.Bình Thạnh và P.15, Q.Phú Nhuận, TP.HCM khi vào giờ cao điểm - Ảnh: Hữu Khoa

Theo Sở Giao thông vận tải TP.HCM, áp lực giao thông trên đường ngày càng nặng nề nên cấp bách đầu tư xây dựng đường trên cao nhằm giải quyết giao thông cho TP.HCM.

Thế nhưng nhiều dự án chưa triển khai được do khó khăn về vốn dù ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch giao thông vận tải TP.HCM vào năm 2007, đã có nhiều nhà đầu tư đề xuất xây dựng tuyến đường trên cao TP.HCM.

Nhiều dự án 
còn trên giấy

Tháng 12-2007, Công ty GS E&C (Hàn Quốc) đã có báo cáo nghiên cứu ban đầu với đề xuất đầu tư BOT (đầu tư, kinh doanh và chuyển giao) xây dựng tuyến đường trên cao số 1 dài 9,5km, bốn làn xe, vận tốc 80 km/h.

Nhà đầu tư đưa ra phương án thi công trong bốn năm và cho biết tuyến đường này mang lại hiệu quả giảm thiểu ùn tắc giao thông, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo thuận lợi cho người điều khiển xe và tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian lưu thông.

Tuy nhiên, đến giữa năm 2008 E&C cho biết dự án có kinh phí 340 triệu USD trong khi khả năng thu phí chỉ đạt 20-30%, không đủ thu hồi vốn. Vì vậy, nhà đầu tư kiến nghị TP.HCM cần điều chỉnh bổ sung hình thức đầu tư BOT, BT (đầu tư, chuyển giao) và các hình thức đầu tư khác thì dự án mới khả thi.

Tuy nhiên theo cơ quan chức năng, do nhà đầu tư không thực hiện theo hình thức BOT và do vốn ngân sách hạn hẹp nên dự án tạm dừng từ năm 2009.

Năm 2009, Tổng công ty Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp VN (IDICO) đề xuất xây dựng đường trên cao từ nút giao Thủ Đức đến nút giao An Lạc (năm 2013 được quy hoạch là đường trên cao số 5) dài 34km và nhánh đường trên cao quốc lộ 22 (từ ngã tư An Sương đến cầu vượt Củ Chi) dài 8,2km.

Theo đó, IDICO đề xuất phương án mở rộng lộ giới lên 45m (theo quy hoạch năm 2007, lộ giới đoạn quốc lộ 1 trên 120m và đến năm 2013 được điều chỉnh còn 70m), tổng mức đầu tư 36.694 tỉ đồng.

Tuy nhiên TP.HCM đề nghị cần mở rộng lộ giới đến 120m nhưng theo IDICO, phương án này vốn đầu tư tăng lên 74.092 tỉ đồng thì vượt quá khả năng tài chính nên dự án cũng tạm dừng.

Trước đó năm 2007, Tổng công ty Xây dựng số 1 đề xuất làm chủ đầu tư dự án đường trên cao số 4 từ ngã tư Bình Phước (giao quốc lộ 1 và quốc lộ 13) vượt sông Sài Gòn - đường Vườn Lài - Nguyễn Xí - Đinh Bộ Lĩnh - Điện Biên Phủ kết nối vào tuyến đường trên cao số 1 dài khoảng 9,6km, kinh phí gần 14.000 tỉ đồng.

Theo ông Hoàng Trung Thanh - phó tổng giám đốc Tổng công ty Xây dựng số 1, suốt từ đó đến nay trải qua 4-5 cuộc họp vẫn chưa gút được chuyện TP.HCM lo chi phí đền bù giải tỏa khoảng 7.000 tỉ đồng, phần còn lại 7.000 tỉ đồng xây lắp do nhà đầu tư lo.

Ông Thanh cho biết dự kiến năm 2016 sẽ bàn lại dự án này.

Cần làm đường trên cao nào trước?

Với mật độ xe lưu thông tăng cao trên các tuyến đường nội thành, cần phải xây dựng trước tuyến đường trên cao số 1 và số 2.

Thế nhưng các nhà đầu tư lại ngại vốn đầu tư quá lớn, trong đó đền bù giải tỏa chiếm hơn 50%. Lãnh đạo Công ty cổ phần Đầu tư phát triển hạ tầng IDICO cho rằng nếu ngân sách lo phần đền bù giải tỏa mở rộng mặt đường thì đơn vị sẽ bỏ vốn đầu tư xây dựng đường trên cao số 5, vì nếu bỏ toàn bộ vốn đầu tư xây lắp và đền bù giải tỏa thì dự án có tổng mức đầu tư quá lớn, vượt quá khả năng tài chính của nhà đầu tư và không có hiệu quả kinh tế.

Để giải quyết vấn đề nan giải về vốn đền bù giải tỏa cho dự án đường trên cao, đầu tháng 8-2015 Tổng công ty Đầu tư phát triển và quản lý hạ tầng giao thông Cửu Long (CIPM Cửu Long) thay mặt các nhà đầu tư gồm CIPM Cửu Long, Tổng công ty bêtông 620 Long An, Công ty 624, Công ty Phương Thành và Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT trình UBND TP.HCM đề xuất dự án đầu tư xây dựng đường trên cao số 5.

Theo đó, tuyến đường trên cao này được xây dựng ở giữa quốc lộ 1 (xa lộ Đại Hàn) đoạn từ nút giao thông trạm 2 (Q.Thủ Đức) đến tuyến đường Tân Tạo - Chợ Đệm (đường nối vào đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương, huyện Bình Chánh) với chiều dài 30,4km, không đền bù giải tỏa nhà dân hai bên đường.

“Việc đầu tư tuyến đường trên cao số 5 là cần thiết và sẽ mang lại hiệu quả đầu tư vì số lượng xe lưu thông trên đường này sắp vượt quá thiết kế đường” - cán bộ Công ty cổ phần Đầu tư phát triển hạ tầng IDICO, đơn vị quản lý tuyến quốc lộ 1, cho biết.

Thế nhưng vị cán bộ này cho rằng cần phải giải tỏa mở rộng lộ giới đường để tạo làn đường mới cho xe lưu thông và sau đó mới xây dựng đường trên cao. Nếu không, giao thông trên tuyến quốc lộ này trở nên trầm trọng cho xe đi từ các tỉnh miền Đông về các tỉnh miền Tây và ngược lại.

Theo ông Hoàng Trung Thanh, nếu ngân sách TP.HCM lo đền bù giải tỏa, nhà đầu tư bỏ vốn phần xây dựng đường trên cao, khi đó các dự án xây dựng đường trên cao mới khả thi và không còn bị ì ạch kéo dài như những năm qua.

5 dự án đường trên cao

- Đường trên cao số 1: điểm đầu đường Cộng Hòa - Trần Quốc Hoàn - Phan Thúc Duyện - Hoàng Văn Thụ - Phan Xích Long nối dài - Điện Biên Phủ. Tại đây tách thành một nhánh xuống khu vực nút giao Điện Biên Phủ, nhánh còn lại đi theo đường Ngô Tất Tố và kết thúc trước cầu Phú An, chiều dài 9,5km.

- Đường trên cao số 2:điểm đầu tại nút giao Lăng Cha Cả - Bùi Thị Xuân - vị trí cầu số 5 trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè - hẻm 656 Cách Mạng Tháng Tám - Bắc Hải - hẻm số 2 Thiên Phước, hẻm 654 Âu Cơ - dọc công viên Đầm Sen - rạch Bàu Trâu - đường Chiến Lược - hương lộ 2, kết thúc tại điểm giao với quốc lộ 1 (vành đai 2), chiều dài 11,8 km. Tuyến này đi qua địa bàn các quận 3, 6, 10, 11, Tân Bình, Tân Phú và Bình Tân.

- Đường trên cao số 3:điểm đầu giao với đường trên cao số 2 - đường Thành Thái - Lý Thái Tổ - Nguyễn Văn Cừ - rạch Ông Lớn - đường Nguyễn Văn Linh, dài 8,1km. Tuyến này đi qua địa bàn các quận 1, 3, 4, 5, 8, 10 và huyện Bình Chánh.

- Đường trên cao số 4: điểm đầu tại quốc lộ 1 (giao với đường trên cao số 5) - đường Vườn Lài vượt qua sông Vàm Thuật tại vị trí rạch Lăng và đường sắt Bắc - Nam tại khu vực cầu Đen, đường Phan Chu Trinh. Kéo dài qua khu vực chung cư Mỹ Phước rồi nối vào đường Điện Biên Phủ, giao với tuyến đường trên cao số 1 dài khoảng 7,3km (Q.12 - Q.Bình Thạnh - Q.1).

- Đường trên cao số 5:điểm đầu nút giao trạm 2 (Q.Thủ Đức) đi theo quốc lộ 1 đến nút giao An Lạc dài 34km (Thủ Đức, quận 12, Hóc Môn, Bình Tân, Bình Chánh).

Theo Tuổi trẻ

Cảnh liều mình mưu sinh tại đường trên cao Hà Nội" alt="Bao giờ TP.HCM có đường trên cao?" width="90" height="59"/>

Bao giờ TP.HCM có đường trên cao?