当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
Về bạo lực mạng đối với phụ nữ và bé gái, các nghiên cứu cho thấy 70% phụ nữ là nạn nhân của tấn công mạng cũng từng trải qua ít nhất một hình thức bạo hành thể xác hoặc/và tinh thần từ đối tác.
Trong vài năm qua, vấn đề về gián điệp mạng đang ngày càng nghiêm trọng. Số người dùng bị tấn công bởi phần mềm gián điệp đã tăng 35%, từ 27.798 năm 2018 lên 37.532 vào năm 2019. Các loại phần mềm gián điệp cũng gia tăng. Kaspersky đã phát hiện 380 biến thể của phần mềm gián điệp trong năm 2019 - nhiều hơn 31% so với năm 2018.
Về các mã độc gián điệp được cài cắm trên thiết bị Windows, 3 quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất trong năm 2019 là Nga, Ấn Độ và Đức.
Theo Báo cáo International Privacy Day Report 2020 của Kaspersky, Việt Nam đứng thứ 9 trên toàn cầu về mức độ bị ảnh hưởng bởi phần mềm gián điệp, với 7.216 người dùng bị tấn công vào năm 2019. Tổng số người dùng bị ảnh hưởng bởi phần mềm gián điệp năm 2019 tại Việt Nam đã tăng 21,54%, từ 5.937 người dùng trong năm 2018.
Singapore có số lượng người dùng bị tấn công bởi phần mềm gián điệp thấp nhất Đông Nam Á năm 2019 với 866 người dùng, đứng thứ 44 trên thế giới.
“Phát hiện của chúng tôi về phần mềm gián điệp cho thấy người dùng đang đối mặt rất nhiều nguy cơ quấy rối trên mạng. Tín hiệu đáng mừng là Chính phủ Việt Nam đã và đang rất nỗ lực xây dựng một thế giới mạng an toàn hơn cho công dân của mình.”, ông Yeo Siang Tiong, Tổng giám đốc Kaspersky khu vực Đông Nam Á cho biết.
Hải Phong
Cả 3 ứng dụng liên quan đến AnTuTu gồm AnTuTu 3D Bench, AnTuTu Benchmark và AITuTu Benchmark đều đã bị gỡ khỏi Google Play.
" alt="70% phụ nữ là nạn nhân của tấn công mạng"/>Rooney không còn nhiều thời gian tại Plymouth. Ảnh: Reuters.
Telegraphcho biết cựu danh thủ MU còn 2 trận để chứng tỏ năng lực. Plymouth sẽ gặp lần lượt Oxford và Swansea. Nếu không có kết quả khả quan, Rooney có thể đối diện nguy cơ bị sa thải.
Cựu tiền đạo của đội tuyển Anh đang trải qua những ngày khó khăn khi Plymouth để thủng lưới tới 10 bàn chỉ trong vòng 5 ngày. Sau trận thua 0-4 trước Bristol City hôm 2/12, Rooney thừa nhận rằng đó là một “sự xấu hổ lớn”. Trước đó, đại diện Championship cũng nhận thất bại nặng nề 1-6 trước Norwich.
Khó khăn bủa vây Rooney khi Plymouth cũng phải đối mặt với cơn bão chấn thương, khiến hàng loạt trụ cột như đội trưởng Joe Edwards, Conor Hazard, Ibrahim Cissoko, Morgan Whittaker và Muhamed Tijani phải ngồi ngoài.
10 trận đá sân khách gần nhất, Plymouth nhận đến 8 thất bại. Người hâm mộ bắt đầu thể hiện sự không hài lòng với màn trình diễn bạc nhược của đội nhà. Một vài CĐV bắt đầu đổ trách nhiệm lên HLV Rooney và yêu cầu cựu sao MU nên từ chức.
Ngoài việc chỉ trích Rooney, người hâm mộ Plymouth đang kêu gọi sự trở lại của cựu HLV Steven Schumacher, người đã dẫn dắt đội đến chức vô địch League One vào năm 2023.
Đây là lần thứ 4 trong sự nghiệp, Rooney đảm nhận vai trò HLV. Trước đó, cựu tuyển thủ Anh cũng không có sự nghiệp trọn vẹn tại Derby County, DC United và Birmingham City. Đáng chú ý, thời gian dẫn dắt Birmingham của Rooney chỉ kéo dài vỏn vẹn 15 trận trước khi ông bị sa thải vào tháng 1.
Mới nhậm chức tại Plymouth vào mùa hè vừa qua, Rooney không tạo dấu ấn đáng kể. Hiện tại, Rooney đội đang xếp tận thứ 21 trên bảng xếp hạng Championship, hơn nhóm rớt hạng 2 điểm.
Cuốn tự truyện “The Second Half” của Roy Keane kể về những mùa giải cuối chơi bóng cho MU của huyền thoại người Ireland và cả các năm tháng làm HLV cũng như BLV truyền hình.
" alt="Cơ hội cuối của HLV Rooney"/>Ở các trường Ivy League khác, tỉ lệ trúng tuyển như sau: Columbia (3,7%), Yale (4,5%), Brown (5%), Dartmouth (6,2%). Các trường Princeton, Pennsylvania, Cornell không công bố tỉ lệ trúng tuyển.
Tỉ lệ trúng tuyển vào các trường khối Ivy League năm 2022. Ảnh: Doãn Hùng |
“Chúng tôi biết thông tin này làm tăng mức độ lo lắng của các sinh viên tương lai và gia đình của họ, và thật không may, có thể không khuyến khích một số sinh viên tương lai nộp đơn”, thông tin được đưa ra trên website Đại học Princeton.
Và theo Wall Street Journal, các nhân viên tuyển sinh đồng ý rằng tỷ lệ chấp nhận thấp có thể khiến các học sinh trung học phổ thông và cha mẹ của họ lầm tưởng rằng việc vào được các trường đại học tốt là không thể.
Thêm vào đó, theo The Harvard Gazette, trường mở rộng Sáng kiến Hỗ trợ Tài chính Harvard (HFAI) cam kết miễn phí học phí, tiền phòng, tiền ăn ở và tất cả các khoản phí cho các gia đình có thu nhập hàng năm dưới 75.000 đô la. Theo tính toán, sẽ có khoảng 25% sinh viên đủ điều kiện cho HFAI.
Jake Kaufmann, Giám đốc Hỗ trợ Tài chính cho biết: “Chúng tôi biết rằng hỗ trợ tài chính tạo ra sự khác biệt. Trong khi tăng mức không đóng góp, Harvard đang tiếp tục nỗ lực để mở rộng cánh cửa cho những sinh viên xuất sắc từ khắp nơi trên thế giới”.
Doãn Hùng
" alt="Ivy League 2022: Harvard có tỉ lệ trúng tuyển thấp nhất lịch sử"/>Ivy League 2022: Harvard có tỉ lệ trúng tuyển thấp nhất lịch sử
Tuy nhiên, các giải pháp họp trực tuyến thương mại trên nền tảng hạ tầng đám mây (cloud) chủ yếu truyền đưa qua mạng Internet công cộng. Do đó, nó tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ về bảo mật.
Các nguy cơ này có thể đến từ việc bị chặn bắt thông tin, dữ liệu, bị xâm nhập, chen ngang với hình ảnh và nội dung không phù hợp (như trường hợp "zoombooming" của ứng dụng Zoom), bị lén lút gửi thông tin cuộc họp đến một bên thứ ba khác…
Nhìn chung, sẽ không thể không có rủi ro một khi đã tiếp xúc với môi trường mạng công cộng. Để hạn chế rủi ro này, đa số các sản phẩm họp trực tuyến đều sử dụng các giao thức mã hóa phổ biến như tiêu chuẩn an toàn TLS (Transport Layer Security), SRTP (Secure Realtime Transport Protocol)….
Mỗi hãng lại sở hữu cho mình những bí quyết công nghệ khác nhau. Việc chọn công nghệ mã hóa nào chắc chắn cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng của các cuộc họp trực tuyến.
Máy chủ đặt tại “vùng không cấm": Cơ hội của các hacker
Để tối ưu hiệu năng trong truy xuất, xử lý dữ liệu, các nền tảng họp trực tuyến ngoại thường xây dựng hạ tầng Cloud tại các trung tâm dữ liệu trên khắp thế giới. Điều này cũng mang tới những lo ngại khi mà ở tại một số quốc gia, các điều luật về bảo vệ dữ liệu không được thực hiện một cách nghiêm ngặt.
Thực tế cho thấy, Zoom đã rất khó xử khi báo chí loan tin dữ liệu của nền tảng này được gửi về server đặt tại Trung Quốc. Sự cố khiến CEO Eric Yuan của Zoom sau đó đã phải “muối mặt" thừa nhận rằng, các kỹ sư của mình đã "định tuyến nhầm" .
Những lỗ hổng bảo mật của Zoom đang khiến nền tảng này phải trả giá đắt và không tận dụng được hết các cơ hội sẵn có. Ảnh: Trọng Đạt |
Để hạn chế rủi ro, các nền tảng họp trực tuyến thường sử dụng mật mã hóa toàn trình (end-to-end encryption). Nghĩa là tất cả các dữ liệu chia sẻ, âm thanh, nội dung trao đổi, kể cả cuộc họp trực tuyến đều sẽ được mật mã hóa.
Việc mã hóa này được thực hiện từ ứng dụng trên máy người dùng đến hệ thống lưu trữ đặt ở bất kỳ đâu trên thế giới. Với các thuật toán mật mã hóa tiêu chuẩn như AES-256, TLS_RSA…, được áp dụng rộng rãi, ngay chính bản thân nhà cung cấp giải pháp cũng không thể giải mã để khôi phục video, dữ liệu.
Zoom từng khẳng định ứng dụng của mình hỗ trợ mã hóa toàn trình. Tuy vậy, theo báo cáo mà Intercept công bố, các cuộc gọi của Zoom hoàn toàn không được mã hóa toàn trình. Các giao thức truyền đưa dữ liệu chỉ đơn thuần qua HTTPS (Giao thức mã hóa cơ bản SSL/TLS).
Chính thiết bị người dùng là “gián điệp ngầm”
Ngay cả khi các nền tảng họp trực tuyến đều xử lý tốt công việc của mình, họ cũng sẽ phải “bó tay" nếu như “gián điệp" ở ngay chính chiếc điện thoại hay máy tính của bạn.
Nhiều loại mã độc được cài đặt sẵn trên các thiết bị di động có khả năng thu thập, chia sẻ thông tin được người dùng gửi đi trong quá trình họp trực tuyến.
Bên cạnh đó, những lỗ hổng bảo mật trên cả phần cứng và phần mềm cũng có thể là môi trường thuận lợi cho các hacker cài cắm “gián điệp ngầm".
Mã hóa tốt nhưng vẫn phải tối ưu hóa được đường truyền, đó là bài toán mà các doanh nghiệp Việt phải giải nếu muốn chiếm lấy thị phần họp trực tuyến. |
Nhìn chung, các cuộc gọi trực tuyến luôn đi kèm với những nguy cơ về bảo mật. Rủi ro có thể đến từ bất cứ nơi đâu, từ nhà cung cấp dịch vụ, nhà cung cấp máy chủ, đường truyền Internet cho đến chính thiết bị của người dùng. Do vậy, dù là cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp, người dùng đều cần thận trọng khi lựa chọn nền tảng họp trực tuyến.
Tuy vậy, với nhu cầu học và làm việc trực tuyến đang nhân rộng, bài toán này cũng chính là cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam. Hơn lúc nào hết, người dùng Việt đang cần tới những nền tảng họp trực tuyến nội có đủ sức cạnh tranh với các nền tảng nước ngoài.
Nền tảng nội vốn có lợi thế về đường truyền, băng thông và khả năng bảo mật nhờ đặt máy chủ ở ngay trong nước. Do đó, các doanh nghiệp nội hoàn toàn có cơ sở để cạnh tranh sòng phẳng ở tập khách hàng có nhu cầu họp trực tuyến trong nội địa. Bài toán mà họ phải giải là làm sao để vừa bảo mật được dữ liệu, nhưng lại vẫn phải tối ưu hóa được đường truyền.
Trọng Đạt
" alt="Rủi ro tiềm ẩn khi họp trực tuyến: Cơ hội của nền tảng nội?"/>Noam Shazeer tiếp tục làm việc tại Google. Ảnh: Washington Post.
Vào thời điểm các công ty công nghệ đang chi các khoản tiền khổng lồ để thuê những bộ óc giỏi nhất trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, thỏa thuận mời lại Noam Shazeer của Google đã khiến nhiều đối thủ bất ngờ.
Là đồng tác giả của một bài báo nghiên cứu quan trọng đã thúc đẩy sự bùng nổ của AI, Shazeer từng nghỉ việc tại Google vào năm 2021 để thành lập công ty riêng sau khi gã khổng lồ tìm kiếm từ chối phát hành chatbot do ông phát triển.
Sau thời điểm nghỉ việc tại Google, Noam Shazeer đã thành lập Character.AI, một công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Tuy vậy, mọi việc không diễn ra suôn sẻ khi hoạt động kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn.
Theo những người biết về thỏa thuận này, Google đã mua lại Character.AI với giá trị khoảng 2,7 tỷ USD. Lý do chính thức cho khoản thanh toán này nhằm cấp phép công nghệ của Character. Tuy nhiên, thỏa thuận cũng bao gồm một yếu tố quan trọng khác, đó là Shazeer đồng ý làm việc cho Google một lần nữa.
Tại Google, sự trở lại của Shazeeer được coi là lý do chính khiến công ty đồng ý trả khoản đầu tư 2,7 tỷ USD. Song, thỏa thuận này cũng đẩy Shazeeer vào một cuộc tranh luận ở Thung lũng Silicon.
Noam Shazeer (bên trái) đã hợp tác với Daniel De Freitas để xây dựng chatbot có tên Meena. Ảnh: Washington Post. |
Trong đó, các gã khổng lồ công nghệ đang đặt nghi vấn về việc chi tiêu quá mức trong cuộc đua phát triển AI.
“Noam rõ ràng là một người tuyệt vời trong lĩnh vực AI. Nhưng liệu anh ấy có giỏi hơn những người khác gấp 20 lần không”, Christopher Manning, giám đốc Phòng thí nghiệm trí tuệ nhân tạo Stanford cho biết.
Đây là một bước ngoặt đáng chú ý sau khi Shazeer công khai tuyên bố gã khổng lồ tìm kiếm đang quá mạo hiểm khi phát triển AI. Kỹ sư 48 tuổi này hiện là một trong 3 người dẫn đầu nỗ lực của Google nhằm xây dựng phiên bản tiếp theo của công cụ Gemini.
Ngoài ra, Shazeer cũng kiếm được hàng trăm triệu USD từ cổ phần của mình tại Character.AI như một phần trong thỏa thuận mua lại của Google. Khoản thanh toán này lớn bất thường đối với một người sáng lập không có dự định bán công ty hoặc đưa doanh nghiệp lên sàn chứng khoán.
Vào năm 2017, Shazeer xuất bản một bài báo với 7 nhà nghiên cứu khác của Google có tên là “Attention is All You Need”. Trong đó, nhóm đã mô tả chi tiết về một hệ thống máy tính có thể dự đoán từ tiếp theo trong một chuỗi khi được con người nhắc nhở. Nó đã trở thành nền tảng của công nghệ AI sau đó.
Shazeer đã hợp tác với Daniel De Freitas, một đồng nghiệp tại Google để xây dựng chatbot có tên là Meena. Trong một bản ghi nhớ công khai, Shazeer dự đoán rằng nó có thể thay thế công cụ tìm kiếm của Google và tạo ra hàng nghìn tỷ USD doanh thu.
Tuy nhiên, các quản lý cấp cao của Google đã từ chối phát hành chatbot ra công chúng, với lý do lo ngại về tính an toàn và bảo mật.
Google tập trung phát triển Gemini để cạnh tranh với ChatGPT. Ảnh: Washington Post. |
Chỉ ngay một năm sau, OpenAI đã ra mắt ChatGPT, chứng minh nhu cầu của công chúng đối với các chatbot hỗ trợ AI. Tháng 3/2023, Character.AI đã huy động được 150 triệu USD trong một vòng đầu tư và được định giá ở mức 1 tỷ USD.
Giống như các công ty khởi nghiệp AI khác đang cố gắng cạnh tranh với những gã khổng lồ như OpenAI và Microsoft, Character.AI cũng phải vật lộn để trang trải chi phí cao trong việc phát triển công nghệ trước khi có nguồn doanh thu đủ tốt.
Về phần mình, Google không phải là gã khổng lồ công nghệ đầu tiên mua lại một công ty nhỏ nhằm tìm kiếm nhân sự tài năng. Microsoft và Amazon cũng thực hiện các thỏa thuận tương tự trong năm nay.
Sergey Brin, đồng sáng lập của Google, người đóng vai trò chủ chốt trong thỏa thuận đưa Shazeer trở lại, đã phát biểu tại một hội nghị gần đây rằng công ty đã quá cẩn trọng trong việc triển khai các ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Hiện tại, Google đang gấp rút phát triển và ra mắt các công nghệ AI nhanh nhất có thể.
Dùng ChatGPT thế nào để không tạo ra nội dung vô tri
Sự phát triển của AI mở ra nhiều tiềm năng nhưng cũng có không ít mối lo đối với ngành xuất bản, đặc biệt là nhóm tác giả viết sách.
Các tác giả sách cần phải chấp nhận sự vươn lên của AI, sử dụng chúng như một "siêu trợ lý" thay vì chối bỏ trào lưu. Chia sẻ với Tri thức - Znews, nhiều cây viết cho rằng người làm sách vẫn có thể đứng vững trong thời đại AI nếu biết cách tận dụng sức mạnh của trí tuệ nhân tạo.
" alt="Google chi 3 tỷ USD để mời lại thiên tài AI"/>