{keywords}Thị trường viễn thông trong nước đang ở vào trạng thái bão hòa. 

Có thể thấy, cả doanh thu dịch vụ viễn thông di động lẫn số lượng thuê bao trong vài năm trở lại đây đều đang có chiều hướng đi ngang. Với lượng thuê bao di động đã bỏ xa dân số (123 triệu thuê bao di động so với với 97 triệu người), thị trường di động trong nước đã ở vào trạng thái bão hòa. 

Cơ cấu doanh thu của ngành viễn thông đang thay đổi. Tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ thoại, SMS truyền thống giảm dần. Thay vào đó, doanh thu từ dịch vụ data ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn. Việc thúc đẩy tiêu dùng data vì thế cũng có tác động tích cực lên thị trường viễn thông trong nước.  

Có một thực tế là game và thể thao điện tử (eSports) đang là những loại hình dịch vụ ngốn data tốt nhất. Theo thống kê, mỗi trận đấu eSports như PUBG Mobile VN hay Freefire kéo dài khoảng 15-20 phút sẽ tiêu thụ khoảng 20-40MB dung lượng 3G/4G. 

Không chỉ dừng lại ở đó, các trận đấu eSport luôn thu hút được một lượng lớn người theo dõi livestream thông qua những nền tảng phổ biến như Twitch, Facebook Gaming, YouTube. Điều này cũng góp phần gia tăng một lượng đáng kể mức tiêu thụ data của các nhà mạng.

{keywords}
Lượng khán giả eSports trên toàn cầu. (Nguồn:Newzoo)

Hai năm trở lại đây, hình thức livestream các giải đấu đang nở rộ trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 phức tạp khiến nhiều giải đấu thể thao truyền thống phải hoãn lại. Theo báo cáo từ Newzoo, số lượng người xem livestream game qua các nền tảng số tăng đều đặn trung bình 10% từ năm 2019 đến nay. 

Lượng người xem các trận đấu eSports đã đạt đến con số 662,7 triệu người trong năm 2020 và dự báo cán mốc xấp xỉ 1 tỷ người vào năm 2024. Riêng tại khu vực Đông Nam Á, các dự báo còn lạc quan hơn khi nhận định tốc độ tăng trưởng lượng người xem livestream game ở khu vực này ở mức 20%/năm. 

Với Việt Nam, theo Sách trắng Thể thao điện tử 2021, thị trường game tại ước tính đạt 40 triệu người chơi. Trong đó, khoảng 18 triệu người đã từng chơi các bộ môn eSports.

{keywords}
Lượng người chơi và người xem eSports thường xuyên tại Việt Nam năm 2019. (Nguồn: Appota)

Nhóm người trẻ trong độ tuổi từ 13-22 tuổi chiếm tỷ lệ đa số trong cộng đồng người chơi eSports tại Việt Nam, với 75,8%. Đây là nhóm người dùng có tỷ lệ sử dụng smartphone cao, thường xuyên kết nối mạng và sẵn sàng chi trả cho các dịch vụ trực tuyến. 

Trong bối cảnh dịch vụ 5G đã xuất hiện và dần phổ biến tại Việt Nam, nhóm người chơi game và người xem livestream game được kỳ vọng sẽ trở thành nhóm khách hàng đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển của 5G. 

Thể thao điện tử luôn gắn liền với yếu tố trực tuyến. Kết nối mạng là điều kiện cần để các game thủ có thể gia nhập cộng đồng eSports. Các bộ môn eSports với đồ họa chất lượng cao và lối chơi đồng đội cũng đòi hỏi ngày một cao về tốc độ kết nối nhanh, mượt mà.

Tốc độ truy cập 5G trung bình tại Việt Nam đạt khoảng 500-600 Mbps (gấp 10 lần so với tốc độ 4G) cũng là cú hích tạo tiền đề nâng cao trải nghiệm cho cả người chơi và người xem eSports.

{keywords}
Theo thống kê của Hội Thể thao điện tử giải trí Việt Nam (VIRESA), smartphone là thiết bị phổ biến nhất được cộng đồng eSports sử dụng để chơi và theo dõi các nội dung eSports. 

Từng chia sẻ về điều này, ông Nguyễn Quý Tính - Giám đốc trung tâm VAS (Tổng công ty viễn thông Viettel) cho biết: “Với 5G, các trò chơi sẽ có tốc độ tải và stream được cải thiện rõ rệt. Tuy vậy, khả năng cải thiện độ trễ của 5G mới là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới cộng đồng thể thao điện tử”.

Do đặc tính thi đấu theo thời gian thực của các môn eSports, các pha xử lý trong trò chơi đều chịu ảnh hưởng lớn từ độ trễ. 5G với độ trễ thấp sẽ giảm thiểu triệt để độ lag. Điều này không chỉ giúp người chơi có trải nghiệm mượt mà hơn mà còn tăng tính công bằng về đường truyền trong thi đấu chuyên nghiệp.

Bất kể người chơi nào khi tiếp cận với eSports đều cần trang bị những thiết bị nhất định, tùy theo nội dung thi đấu mà họ tham gia. Trung bình, mỗi game thủ cần đầu tư tối thiểu 250 USD/năm cho các thiết bị đi kèm như PC/laptop, smartphone, tai nghe và cả đường truyền Internet, trong đó có mạng 4G và tới đây là 5G. 

Có thể thấy, eSports đang trở thành một thị trường kinh doanh mới đầy tiềm năng. Ở đó, các nhà mạng có thể tận dụng nhu cầu đang không ngừng tăng lên của người chơi, người xem eSports. Điều này góp phần giúp ngành viễn thông tạo ra những mô hình tăng trưởng doanh thu bền vững, ổn định, thay vì phụ thuộc vào các dịch vụ viễn thông truyền thống đã bão hòa.

Trọng Đạt

Giá cước Internet Việt Nam thuộc nhóm rẻ nhất thế giới

Giá cước Internet Việt Nam thuộc nhóm rẻ nhất thế giới

Tuy có giá cước được xếp vào hàng rẻ nhất, thế nhưng tốc độ truy cập Internet Việt Nam chỉ được xếp ở nhóm khá. Đây là điều mà ngành viễn thông Việt Nam cần cải thiện.

" />

Thể thao điện tử sẽ là “con gà đẻ trứng vàng” cho 4G, 5G

Giải trí 2025-02-03 01:01:56 76953

Trong những năm gần đây,ểthaođiệntửsẽlàcongàđẻtrứngvàgiá vàng mới nhất Việt Nam luôn được đánh giá là một trong những quốc gia đi đầu thế giới về các chỉ số phát triển ngành viễn thông cũng như hạ tầng số. Tính đến tháng 12 năm nay, cả nước hiện có 123 triệu thuê bao di động, đạt tỷ lệ 127 thuê bao di động/100 dân. 

Tuy vậy, có một thực tế là trong vòng 5 năm trở lại đây, số thuê bao di động tại Việt Nam gần như không có sự tăng trưởng. Nếu so với số thuê bao di động tại Việt Nam năm 2017 (120 triệu), lượng thuê bao di động trong nước chỉ tăng thêm chưa đến 2,5% trong vòng 5 năm. 

Theo số liệu gần nhất, tổng doanh thu dịch vụ viễn thông tại Việt Nam năm 2021 đạt 5,7 tỷ USD. Con số này chỉ cao hơn một chút so với số liệu của 3 năm gần nhất, trong khi thấp hơn số liệu của 2 năm 2016 và 2017. 

{ keywords}
Thị trường viễn thông trong nước đang ở vào trạng thái bão hòa. 

Có thể thấy, cả doanh thu dịch vụ viễn thông di động lẫn số lượng thuê bao trong vài năm trở lại đây đều đang có chiều hướng đi ngang. Với lượng thuê bao di động đã bỏ xa dân số (123 triệu thuê bao di động so với với 97 triệu người), thị trường di động trong nước đã ở vào trạng thái bão hòa. 

Cơ cấu doanh thu của ngành viễn thông đang thay đổi. Tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ thoại, SMS truyền thống giảm dần. Thay vào đó, doanh thu từ dịch vụ data ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn. Việc thúc đẩy tiêu dùng data vì thế cũng có tác động tích cực lên thị trường viễn thông trong nước.  

Có một thực tế là game và thể thao điện tử (eSports) đang là những loại hình dịch vụ ngốn data tốt nhất. Theo thống kê, mỗi trận đấu eSports như PUBG Mobile VN hay Freefire kéo dài khoảng 15-20 phút sẽ tiêu thụ khoảng 20-40MB dung lượng 3G/4G. 

Không chỉ dừng lại ở đó, các trận đấu eSport luôn thu hút được một lượng lớn người theo dõi livestream thông qua những nền tảng phổ biến như Twitch, Facebook Gaming, YouTube. Điều này cũng góp phần gia tăng một lượng đáng kể mức tiêu thụ data của các nhà mạng.

{ keywords}
Lượng khán giả eSports trên toàn cầu. (Nguồn:Newzoo)

Hai năm trở lại đây, hình thức livestream các giải đấu đang nở rộ trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 phức tạp khiến nhiều giải đấu thể thao truyền thống phải hoãn lại. Theo báo cáo từ Newzoo, số lượng người xem livestream game qua các nền tảng số tăng đều đặn trung bình 10% từ năm 2019 đến nay. 

Lượng người xem các trận đấu eSports đã đạt đến con số 662,7 triệu người trong năm 2020 và dự báo cán mốc xấp xỉ 1 tỷ người vào năm 2024. Riêng tại khu vực Đông Nam Á, các dự báo còn lạc quan hơn khi nhận định tốc độ tăng trưởng lượng người xem livestream game ở khu vực này ở mức 20%/năm. 

Với Việt Nam, theo Sách trắng Thể thao điện tử 2021, thị trường game tại ước tính đạt 40 triệu người chơi. Trong đó, khoảng 18 triệu người đã từng chơi các bộ môn eSports.

{ keywords}
Lượng người chơi và người xem eSports thường xuyên tại Việt Nam năm 2019. (Nguồn: Appota)

Nhóm người trẻ trong độ tuổi từ 13-22 tuổi chiếm tỷ lệ đa số trong cộng đồng người chơi eSports tại Việt Nam, với 75,8%. Đây là nhóm người dùng có tỷ lệ sử dụng smartphone cao, thường xuyên kết nối mạng và sẵn sàng chi trả cho các dịch vụ trực tuyến. 

Trong bối cảnh dịch vụ 5G đã xuất hiện và dần phổ biến tại Việt Nam, nhóm người chơi game và người xem livestream game được kỳ vọng sẽ trở thành nhóm khách hàng đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển của 5G. 

Thể thao điện tử luôn gắn liền với yếu tố trực tuyến. Kết nối mạng là điều kiện cần để các game thủ có thể gia nhập cộng đồng eSports. Các bộ môn eSports với đồ họa chất lượng cao và lối chơi đồng đội cũng đòi hỏi ngày một cao về tốc độ kết nối nhanh, mượt mà.

Tốc độ truy cập 5G trung bình tại Việt Nam đạt khoảng 500-600 Mbps (gấp 10 lần so với tốc độ 4G) cũng là cú hích tạo tiền đề nâng cao trải nghiệm cho cả người chơi và người xem eSports.

{ keywords}
Theo thống kê của Hội Thể thao điện tử giải trí Việt Nam (VIRESA), smartphone là thiết bị phổ biến nhất được cộng đồng eSports sử dụng để chơi và theo dõi các nội dung eSports. 

Từng chia sẻ về điều này, ông Nguyễn Quý Tính - Giám đốc trung tâm VAS (Tổng công ty viễn thông Viettel) cho biết: “Với 5G, các trò chơi sẽ có tốc độ tải và stream được cải thiện rõ rệt. Tuy vậy, khả năng cải thiện độ trễ của 5G mới là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới cộng đồng thể thao điện tử”.

Do đặc tính thi đấu theo thời gian thực của các môn eSports, các pha xử lý trong trò chơi đều chịu ảnh hưởng lớn từ độ trễ. 5G với độ trễ thấp sẽ giảm thiểu triệt để độ lag. Điều này không chỉ giúp người chơi có trải nghiệm mượt mà hơn mà còn tăng tính công bằng về đường truyền trong thi đấu chuyên nghiệp.

Bất kể người chơi nào khi tiếp cận với eSports đều cần trang bị những thiết bị nhất định, tùy theo nội dung thi đấu mà họ tham gia. Trung bình, mỗi game thủ cần đầu tư tối thiểu 250 USD/năm cho các thiết bị đi kèm như PC/laptop, smartphone, tai nghe và cả đường truyền Internet, trong đó có mạng 4G và tới đây là 5G. 

Có thể thấy, eSports đang trở thành một thị trường kinh doanh mới đầy tiềm năng. Ở đó, các nhà mạng có thể tận dụng nhu cầu đang không ngừng tăng lên của người chơi, người xem eSports. Điều này góp phần giúp ngành viễn thông tạo ra những mô hình tăng trưởng doanh thu bền vững, ổn định, thay vì phụ thuộc vào các dịch vụ viễn thông truyền thống đã bão hòa.

Trọng Đạt

Giá cước Internet Việt Nam thuộc nhóm rẻ nhất thế giới

Giá cước Internet Việt Nam thuộc nhóm rẻ nhất thế giới

Tuy có giá cước được xếp vào hàng rẻ nhất, thế nhưng tốc độ truy cập Internet Việt Nam chỉ được xếp ở nhóm khá. Đây là điều mà ngành viễn thông Việt Nam cần cải thiện.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/76d199125.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà

441519512_10229964074139484_5862456220560643633_n.jpg
Diễn viên Quốc Hùng. Ảnh: NVCC

Tai nạn bất ngờ khiến áp lực kinh tế đè nặng. Bác sĩ cho biết diễn viên Quốc Hùng có thể phải nằm phòng Hồi sức tích cực ít nhất 2 tuần trước khi làm phẫu thuật gan. Bà Mai vừa đóng 10 triệu đồng chi phí bơm máu cho chồng.

Trong nhà, ông là nguồn thu nhập chính, vợ không đi làm. Những năm gần đây, ông không có nhiều lời mời đóng phim. Con trai không dư dả còn con gái phải lo cho gia đình nhỏ. 

"Hiện tại, chưa biết được chồng tôi có thể qua cơn nguy kịch không. Ông ấy vừa hoàn thành 1 bộ phim, may chưa kịp nhận phim mới, nếu không sẽ ảnh hưởng đến đoàn phim", bà Mai nói.

Diễn viên Quốc Hùng tên đầy đủ là Nguyễn Quốc Hùng, khá quen thuộc với khán giả phim truyền hình. Ông tốt nghiệp Trường Nghệ thuật Sân khấu 2 nay là Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh TPHCM.

Ông ghi dấu ấn trong các bộ phim như Cà phê hí mắt, Công nghệ thời trang, Hồ sơ lửa 2: Người ba mặt, Ngày mai ánh sáng, Nữ cảnh sát tập sự, Ông bố đeo tạp dề

Diễn viên Quốc Hùng trong phim "Hồ sơ lửa 2: Người ba mặt"

Diễn viên Anh Tài nhập viện vì tai nạn, phát hiện bị bệnh nguy hiểm"Lúc đó trong đầu tôi hiện lên hai chữ 'rồi xong'. Tôi bắt đầu khó thở, sau đó là cảm giác buốt nhói và choáng váng", Anh Tài kể lại.">

Diễn viên Quốc Hùng nguy kịch

Ngày 29/9, công an quận 11 (TPHCM) vẫn đang phối hợp với các đơn vị liên quan điều tra vụ sập sân khấu cuộc thi Miss Cosmo 2024 tổ chức tại Nhà thi đấu Phú Thọ làm một người bị thương.

Công an điều tra vụ sập sân khấu cuộc thi hoa hậu ở TPHCM ảnh 1

Hệ thống đèn bị đổ sập từ độ cao khoảng 5 m. Ảnh: A.X.

Thông tin ban đầu, chiều 28/9, nhóm nhân viên kỹ thuật đang hoàn thiện sân khấu chính của cuộc thi Miss Cosmo 2024 tại Nhà thi đấu Phú Thọ (phường 15, quận 11) thì hệ thống đèn sân khấu tự động bất ngờ đổ sập xuống từ độ cao khoảng 5 m.

Theo ghi nhận của phóng viên, hệ thống đèn đổ xuống khu vực sàn diễn và một số hàng ghế ngồi của khán giả.

Sự cố làm một nhân viên kỹ thuật bị chấn thương nhẹ và nhiều người khác bị trầy xước. Sau khi vụ việc xảy ra, công an quận 11 và các đơn vị liên quan đã có mặt, phối hợp kiểm tra hiện trường để làm rõ nguyên nhân.

Miss Cosmo 2024 là cuộc thi nhan sắc quốc tế lần đầu tiên được tổ chức tại TPHCM với sự tham gia của đại diện hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Sân khấu tại Nhà thi đấu Phú Thọ sẽ là nơi diễn ra đêm bán kết (2/10) và chung kết (5/10) của cuộc thi này.

(Theo Tiền Phong)

Sập sân khấu Miss Cosmo 2024 tại Nhà thi đấu Phú ThọSân khấu Miss Cosmo 2024 tại Nhà thi đấu Phú Thọ, TPHCM gặp sự cố kỹ thuật, ban tổ chức khẳng định không có thiệt hại nghiêm trọng.">

Công an điều tra vụ sập sân khấu cuộc thi Miss Cosmo ở TPHCM

Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên

Nhạc trưởng Lê Phi Phi và Dàn nhạc giao hưởng quốc gia Việt Nam.

Nếu các tác phẩm kinh điển của các tác giả Văn Cao, Hoàng Vân, Văn Ký, Chu Minh - Hoàng Trung Thông, Phan Nhân, Hồng Đăng, Nguyễn Chí Vũ- Lê Anh Xuân, Lệ Giang, Nguyễn An đã quá quen thuộc bởi thời gian thì trong chương trình này người nghe sẽ được thỏa mãn bằng các bản phối khí, làm mới lại các tác phẩm đó của những nhạc sĩ tài hoa như: Trọng Đài, Trần Mạnh Hùng, Lưu Quang Minh, Lưu Hà An, Phạm Ngọc Khôi, Quốc Trung…

Bên cạnh đó là những tác phẩm của lớp kế cận như: Phú Quang, Lưu Hà An và Tạ Quang Thắng. Tất cả đều được biểu diễn trên nền nhạc của Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia Việt Nam. Thật là một bữa tiệc âm nhạc đỉnh cao, đẳng cấp.

Những ca sĩ thuộc top đầu của thanh nhạc Việt Nam trong vòng vài chục năm trở lại đây họ không chỉ là những người thành công khi hát đơn mà còn là những người có khả năng (kỹ thuật và thăng hoa cảm xúc) hát cùng Dàn nhạc giao hưởng quốc gia như: Thanh Lam, Tùng Dương, Đăng Dương, Phạm Thu Hà, Phạm Khánh Ngọc, Vũ Thắng Lợi, Đào Mác, Phạm Khánh Ngọc. Năm nay còn có thêm những gương mặt mới, hấp dẫn và lôi cuốn khán giả trẻ như: Đào Tố Loan và Mỹ Anh. Đặc biệt là Mỹ Anh (con gái Mỹ Linh và Trương Anh Quân), mới ở tuổi 20 đã là tác giả những bài hát được các bạn trẻ Việt Nam và thế giới ưa thích, người có giọng ca vô cùng đặc biệt. 

Divo Tùng Dương và Diva Thanh Lam trong chương trình Điều còn mãi 2022.

Trời mùa thu Hà Nội dường như xanh cao hơn, Nhà hát lớn Hà Nội dường như lộng lẫy hơn, khán giả cũng phấn khích hơn với thời trang sang trọng và những bó hoa tươi thắm hơn vào lúc 14 giờ ngày Quốc Khánh 2/9... Khán phòng đông chật. Có cả những người phải đứng…  

Tất cả các tiết mục đều được chỉ huy dưới cây đũa chỉ huy tài ba của Lê Phi Phi, nhạc trưởng trở về từ Macedonia, con trai nhạc sĩ Hoàng Vân. Mở đầu bằngQuốc Ca (Văn Cao), tiếp đến các tiết mục: Người về đem tới ngày vui(Trọng Bằng), Bài ca người chiến sĩ áo trắngHoa huệ trắng(Hoàng Vân). Hà Nội niềm tin và hy vọng(Phan Nhân) được chuyển soạn cho đàn dây bởi Lê Bằng; Bài ca hy vọng(Văn Ký), Hà Nội ngày trở về (Phú Quang- thơ Thanh Tùng); và Xe chỉ luồn kim(dân ca quan họ do Trần Mạnh Hùng soạn cho dàn nhạc giao hưởng)… Tiếp nữa là Dáng đứng Việt Nam(Nguyễn Chí Vũ-thơ: Lê Anh Xuân), Biển hát chiều nay (Hồng Đăng)… Và kết thúc bằng Người là niềm tin tất thắng (Chu Minh).

Ca sĩ Phạm Thu Hà.

Tiếng vỗ tay không dứt cùng với hoa tươi làm bừng sáng thêm “Khát vọng Việt Nam”, một ý tưởng trong chủ đề của “Điều còn mãi”. Một khát vọng mãnh liệt của dân tộc Việt vượt qua mọi khó khăn thách thức để đất nước ngày một hùng cường, thịnh vượng. 

Nhiều người còn nán lại trong nhà hát, dư âm của buỏi diễn khiến cho họ còn muốn nán lại. Không ít ý kiến sôi nổi nhắc đến mấy bài hát mới của các tác giả trẻ Sống như những đóa hoa (Tạ Quang Thắng) do Mỹ Anh hát và Con cò(một tác phẩm âm nhạc dân gian đương đại của Lưu Hà An) do Tùng Dương thể hiện.

Nhạc trưởng Lê Phi Phi.

Lên xe rồi, gương mặt đẫm mồ hôi của nhạc trưởng Lê Phi Phi, giọng hát Đăng Dương cùng dàn vocal nữ trong Người là niềm tin tất thắng(Chu Minh), của Đào Mác trong Ta tự hào đi lên ôi Việt Nam(Chu Minh- thơ: Hoàng Trung Thông) cùng tất cả những nghệ sĩ tham gia chương trình vẫn hiện lên rõ rệt trước mắt tôi. 

Em có nghe chăng âm thanh ngày mới?, câu hỏi của một bài hát trình diễn ở Hoà nhạc quốc gia Điều còn mãi năm nay với ca từ không bao giờ cũ sẽ còn vang mãi trong lòng người Việt. Câu hỏi giúp chúng ta vượt qua các thách thức, giữa gìn tài sản quý giá của dân tộc, nghe được từng bước chân của nhân dân đi về phía trước, phía mặt trời, phía của văn minh, tiến bộ và ấm no hạnh phúc…

Lại mong sớm gặp lại Điều còn mãi 2023.

Clip Mỹ Anh hát 'Sống như những đoá hoa':

Nhà văn Trần Thị Trường  

Ảnh: Hoàng Hà - Nhật Sinh

">

Điều còn mãi 2022

Cùng tham khảo 15 mâm cơm ngon hấp dẫn 

Cô gái 9X đảm đang gợi ý mâm cơm nhà siêu ngon ảnh đẹp chỉ 100k một bữa - Ảnh 1.

Canh cải cá rô, đỗ luộc, mọc kho trứng cút, salad dưa chuột

Cô gái 9X đảm đang gợi ý mâm cơm nhà siêu ngon ảnh đẹp chỉ 100k một bữa - Ảnh 2.

Canh cáy nấu mướp, thịt nướng lá mắc mật, khoai tây xào, dưa chuột cà rốt ngâm chua ngọt

Cô gái 9X đảm đang gợi ý mâm cơm nhà siêu ngon ảnh đẹp chỉ 100k một bữa - Ảnh 3.

Canh rau muống nấu tép, thịt ba chỉ kho cháy cạnh, mướp xào thịt bò

Cô gái 9X đảm đang gợi ý mâm cơm nhà siêu ngon ảnh đẹp chỉ 100k một bữa - Ảnh 4.

Canh bầu nấu tôm, cá sốt cà chua, thịt rang gừng, bắp cải xào

Cô gái 9X đảm đang gợi ý mâm cơm nhà siêu ngon ảnh đẹp chỉ 100k một bữa - Ảnh 5.

Canh ngao nấu chua, gà chiên giòn sốt cà ri, nộm giá dưa chuột, thịt luộc

Cô gái 9X đảm đang gợi ý mâm cơm nhà siêu ngon ảnh đẹp chỉ 100k một bữa - Ảnh 6.

Canh khoai sọ, cá rán, thịt kho cháy cạnh, bắp cải luộc

Cô gái 9X đảm đang gợi ý mâm cơm nhà siêu ngon ảnh đẹp chỉ 100k một bữa - Ảnh 7.

Rau muống luộc, chân bê luộc, trứng cút rim nước mắm

Cô gái 9X đảm đang gợi ý mâm cơm nhà siêu ngon ảnh đẹp chỉ 100k một bữa - Ảnh 8.

Canh cà chua, tai lợn trộn cóc và luộc, rau sống

Cô gái 9X đảm đang gợi ý mâm cơm nhà siêu ngon ảnh đẹp chỉ 100k một bữa - Ảnh 9.

Canh bí thịt băm, trứng kho thịt, tôm kho

Cô gái 9X đảm đang gợi ý mâm cơm nhà siêu ngon ảnh đẹp chỉ 100k một bữa - Ảnh 10.

Canh chua thịt băm sấu, thịt ba chỉ luộc, su su xào mề, bánh chưng (được cho)

Cô gái 9X đảm đang gợi ý mâm cơm nhà siêu ngon ảnh đẹp chỉ 100k một bữa - Ảnh 11.

Canh dưa nấu tép, rau củ luộc, thịt ba chỉ quay, ruốc cá được cho

Cô gái 9X đảm đang gợi ý mâm cơm nhà siêu ngon ảnh đẹp chỉ 100k một bữa - Ảnh 12.

Canh cáy nấu mướp, đầu cá sốt dưa, đuôi cá rán, mướp đắng xào trứng

Cô gái 9X đảm đang gợi ý mâm cơm nhà siêu ngon ảnh đẹp chỉ 100k một bữa - Ảnh 13.

Riêu cá nấu măng, cá rán, rau thơm

Cô gái 9X đảm đang gợi ý mâm cơm nhà siêu ngon ảnh đẹp chỉ 100k một bữa - Ảnh 14.

Rau muống luộc, cá rô kho thịt ba chỉ, trứng chiên rim mắm

Cô gái 9X đảm đang gợi ý mâm cơm nhà siêu ngon ảnh đẹp chỉ 100k một bữa - Ảnh 15.

Canh rau ngót thịt băm, thịt viên xíu mại sốt cà, thịt chân giò kho, dưa chuột

Cô gái 9X đảm đang gợi ý mâm cơm nhà siêu ngon ảnh đẹp chỉ 100k một bữa - Ảnh 16.

Canh cáy nấu bầu, sườn sốt cay, đậu rán mỡ hành, dưa chuột

 

Theo Nhịp sống Việt

Giảm nửa chi tiêu vẫn có mâm cơm ngon mùa dịch

Giảm nửa chi tiêu vẫn có mâm cơm ngon mùa dịch

Để ứng phó với dịch bệnh kéo dài, chị Linh cắt một nửa khoản chi tiêu dành cho việc ăn uống. Tuy nhiên, mâm cơm của gia đình chị vẫn đảm bảo đủ chất dinh dưỡng. 

">

Loạt mâm cơm 100 nghìn khiến cộng đồng mạng 'dậy sóng'

友情链接