Soi kèo góc Atletico Madrid vs Barcelona, 2h30 ngày 3/4
本文地址:http://play.tour-time.com/html/782d898938.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Otelul Galati vs Politehnica Iasi, 21h30 ngày 4/4: Chưa thể vượt lên
Chùa Keo (Duy Nhất, Vũ Thư, Thái Bình) có tuổi đời gần 400 năm. Theo tài liệu, chùa được khởi công xây dựng từ năm 1630 và hoàn thành vào năm 1632.
![]() |
Đây là một trong những ngôi chùa cổ ở Việt Nam được ví như bảo vật quốc gia. Khuôn viên chùa rộng khoảng 58.000m2. Ban đầu, chùa gồm 21 công trình với 157 gian nhưng hiện nay chùa Keo chỉ còn 17 công trình với 128 gian xây dựng theo kiến trúc "nội công, ngoại quốc". Trong khuôn viên chùa có 3 hồ lớn. |
![]() |
Chùa có mô hình "tiền Phật, hậu Thánh". Khu thờ Phật gồm: Chùa ông Hộ, tòa thiêu hương và điện Phật. Phía trong là khu thờ Thánh Thiền sư Không Lộ. Ngoài ra, chùa còn bảo lưu được hàng trăm tượng Pháp và đồ tế lễ thời Lê. |
![]() |
Hai dãy hành lang, mỗi bên có 33 gian được gọi là "Tả vu, hữu vu" là nơi chuẩn bị đồ cúng lễ, dâng hương... |
![]() |
Ngôi chùa quay mặt ra hướng nam với điểm đầu là Tam quan ngoại và điểm cuối là Gác chuông. |
![]() |
Toàn bộ ngôi chùa được làm từ gỗ lim, không sử dụng đinh tán mà chỉ dùng mộng gỗ ghép lại với nhau. Mặc dù vậy, qua mấy trăm năm, kết cấu của chùa vẫn rất chắc chắn. Các cột đỡ, vì kèo được nghệ nhân xưa chạm khắc bầy rồng con quyện lấy nhau. |
![]() |
Chùa được xây dựng bằng khối lượng gỗ đồ sộ. Để tập trung được lượng gỗ này về đây, dân làng phải mất rất nhiều năm. Theo Đại Đức Thích Thanh Quang - trụ trì chùa Keo: "Từ lúc chuẩn bị nguyên vật liệu đến lúc hoàn thiện chùa là 21 năm. Tức là mất 19 năm chuẩn bị và 2 năm xây. Ngày xưa gỗ được lấy từ các miền ngược như: Lào Cai, Yên Bái... Người dân vận chuyển vất vả về dưới xuôi bằng thuyền, bè và trâu, ngựa. Cả năm mới vận chuyển về được một ít. Qua nhiều năm, nhân dân mới tích đủ số gỗ cần dùng". |
![]() |
Mái chùa được lợp ngói vảy cá mềm mại. Các góc mái theo kiến trúc đao góc, uốn cong chạm trổ hình rồng, phượng, cá chép hóa rồng... |
![]() |
Gác chuông 3 tầng cao hơn 11m là điểm nhấn của ngôi chùa với bộ khung được kết cấu bởi gần 100 con sơn chồng lên nhau. Người ta gọi đó là 100 đầu voi liên kết bằng mộng gỗ, nâng đỡ 12 mái ngói cong thanh thoát. Tầng một treo khánh đá và chuông đồng đúc thời Lê Hy Tông (1686). Hai tầng trên treo chuông nhỏ. |
![]() |
Con đường xanh mát trong khuôn viên chùa. Năm 2012 chùa Keo Thái Bình được xếp hạng là Di tích Quốc gia đặc biệt. Năm 2017 Lễ hội chùa Keo cũng được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. |
![]() |
Chiếc thuyền rồng tượng trưng cho nghề chài lưới ở khu vực sông Hồng - chảy qua đất Thái Bình và cũng tượng trưng cho nghề Đức Thánh Thiền sư Không Lộ làm thuở hàn vi. "Công tác bảo tồn cũng như phát huy các giá trị văn hóa của chùa Keo được Ban quản lý Di tích, UBND huyện và xã rất quan tâm. Đặc biệt, nhân dân trong vùng luôn có ý thức giữ gìn cho chùa khang trang sạch sẽ, thường xuyên cắt cử người đến quét dọn. Ngoài các hoạt động Phật sự, chùa còn thành lập Ban từ thiện, chuyên giúp đỡ người khó khăn tại các địa phương trong cả nước. Mỗi năm nhà chùa cùng nhân dân tổ chức 2 chuyến trao quà từ thiện, một chuyến đi xa và một chuyến đi gần", Đại Đức Thích Thanh Quang - trụ trì chùa Keo chia sẻ. |
Chùa Kyaikhtiyo nổi tiếng ở Myanmar vì kiến trúc kỳ lạ và vị trí đặc biệt. Dù nhìn như sắp đổ, ngôi chùa này vẫn trụ vững suốt 2.500 năm qua.
">Ngôi chùa gỗ lim gần 400 tuổi được coi là bảo vật vô giá ở Thái Bình
Mắng chửi con sẽ tạo nên hành vi tiêu cực đối với trẻ. (Ảnh minh họa).
Do cha mẹ thiếu hiểu biết
Những người làm cha làm mẹ thường xuyên mắng chửi, thóa mạ con mặc dù con chỉ mắc lỗi rất nhỏ, trước hết là họ thiếu hiểu biết.
Thiếu hiểu biết về tâm lý của trẻ, về những tác động tiêu cực mà những lời mắng chửi mang lại, họ cũng không nhận thức được trách nhiệm của mình trong mỗi cái sai của con.
Họ thường chỉ mắng cho bõ tức, nói những lời cay độc để con vì thế mà sửa chữa khuyết điểm. Họ không biết rằng những đứa con được giáo dục bằng chửi rủa, đánh đập thường khó phát triển tâm lý, tình cảm và cả trí tuệ một cách toàn diện. Chúng luôn mang trong mình một sự mặc cảm ghê gớm khi ngay từ nhỏ đã bị chỉ mặt đặt tên là đứa “ngu ngốc”, “mất dậy”, “hư hỏng”.
Nói rằng cha mẹ sỉ nhục, chửi mắng con cái là vì họ không yêu con là không đúng, nhưng rõ ràng sự thiếu hiểu biết về giáo dục con cái có thể mang lại những tác động lâu dài khó lường.
Bất lực trong giáo dục
Một lý do khác khiến cha mẹ thường xuyên mắng chửi con là họ bất lực trong giáo dục. Đây cũng là hậu quả của một quá trình giáo dục không có khoa học, không thấu hiểu rõ tâm lý, không gần gũi và tâm sự với con, quá nuông chiều, quá buông lỏng, đến khi con hư rồi lại quá nóng giận với những trạng thái tiêu cực.
Nhiều cha mẹ khi con còn nhỏ thì cưng chiều hết mực. Đến khi con hư thì họ trừng phạt bằng đòn roi. Nhưng con vẫn tiếp tục tái phạm. Nhiều lần như vậy, họ không còn cách nào khác là thóa mạ con bằng những lời cay độc.
Giận cá chém thớt
Điều này xảy ra với rất nhiều gia đình. Khi áp lực cuộc sống đè nặng khiến tâm trí cha mẹ không thoải mái. Giữa lúc đó, chỉ cần con vi phạm bất kỳ điều gì dù là nhỏ nhất hay làm phiền hoặc làm họ “ngứa mắt” là có thể châm ngòi cho một trận chửi rủa không thương tiếc. Nghiêm trọng hơn, có những người còn dựa vào con, mắng con nhưng đích ngắm đến lại là người bạn đời của mình. Sự oan ức và thiếu bao dung của cha mẹ trong trường hợp này có thể khiến trẻ cực kỳ ức chế và căm tức.
Họ từng là nạn nhân bị cha mẹ mắng chửi
Người ta đã chỉ ra có mối liên hệ giữa những người hay bị đánh đòn, bị đối xử bất công, bị xỉ vả khi còn nhỏ, lớn lên, họ cũng thường có xu hướng mang tính cách này để đối xử với người khác. Đôi khi, người lớn không ý thức được việc họ bị ảnh hưởng bởi quá khứ. Nhưng thực tế tính cộc cằn, thô lỗ, hay chửi rủa của bố mẹ có ảnh hưởng đến họ và đến lượt mình, họ cũng làm như vậy với con cái.
Sở dĩ những ông bố bà mẹ trong hoàn cảnh đó trở nên thô lỗ với con cái ở hiện tại là vì họ xem đó là điều bình thường, những lời quát tháo, thóa mạ con cái, việc mắng con ngu đần, dốt nát, hư hỏng được tuôn ra một cách rất tự nhiên.
Tuy nhiên, họ quên đi một điều, trước đây, khi bị mắng chửi như vậy, họ từng vô cùng căm giận bố mẹ. Vậy thì giờ đây, khi mắng con, hãy nhớ rằng chúng cũng rất giận họ.
Việc dạy trẻ tính ngăn nắp chính là thử thách lớn nhất đối với các bậc phụ huynh.
">Chuyên gia giáo dục lý giải vì sao cha mẹ hay nổi nóng, quát mắng con
Rất dễ nhận thấy ở anh Hòa là sự chân thành, nhiệt tình và giàu lòng trắc ẩn. Ngoài ra, anh còn khiến nhiều người khi tiếp xúc phải bất ngờ bởi những điều đặc biệt.
Anh Nguyễn Đức Hòa trong một lần hiến máu tình nguyện. |
Anh Hòa năm nay 36 tuổi nhưng đã 43 lần hiến máu và tiểu cầu.
Mặc dù công việc chính là thợ hồ, hàng ngày lao động nặng nhọc, môi trường khắc nghiệt, nhưng 14 năm qua, hầu như anh không bỏ sót một lần hiến máu nào.
Anh Hòa kể, khoảng năm 17 tuổi, vì gia cảnh khó khăn nên anh quyết định nghỉ học. Anh đi làm thợ phụ, thợ hồ ở các công trình cho người quen. Sau vài năm, anh trở thành một thợ hồ thành thạo.
Bây giờ, anh đã có 20 năm tuổi nghề. Ngày nắng cũng như ngày mưa, anh vẫn luôn bận bịu. Anh Hòa chia sẻ: “Như một thói quen, sáng mình đi làm, tối về chấm công, ngày nào cũng như vậy cả. Công việc mình làm mấy chục năm nay nên cũng quen, không thấy vất vả”.
43 lần hiến máu tình nguyện
Anh Hòa vẫn nhớ như in lần hiến máu đầu tiên của mình. Đó là năm 2006, tình cờ anh đang dự hội thảo ở bệnh viện TP Đông Hà thì nghe loa phát thanh thông báo có một sản phụ đang nguy kịch, cần máu gấp. Không do dự, anh cùng một vài người đăng kí được hiến máu cứu bệnh nhân.
![]() |
Anh Hòa đang hiến tiểu cầu cho một trường hợp nguy kịch. |
“Lần đầu tiên đi hiến máu khẩn cấp nên tôi rất hồi hộp, tim đập liên hồi. Tôi cũng lo cho tính mạng của người bệnh đang điều trị ở bệnh viện lúc đó nữa. Đến khi bác sĩ nói sản phụ đã ổn tôi mới thấy nhẹ người”, anh Hòa bộc bạch.
Từ đó đến nay, trung bình mỗi năm anh Hòa hiến máu từ 2 đến 3 lần, chưa kể, hễ có các ca bệnh nguy kịch cần máu, anh không ngần ngại đi ngay.
Anh tâm sự, ở trong những hoàn cảnh gấp rút như vậy, lại nhìn thấy những ánh mắt buồn lo đến bất lực của người nhà bệnh nhân, chắc chắn ai cũng sẽ làm như anh.
![]() |
Anh Hòa (thứ 2 từ phải sang) cùng đồng đội tham gia các hoạt động nhân ái. |
"Sau khi hiến máu, tôi cứ ngồi đợi trong bồn chồn xen lẫn hi vọng chỉ vài tiếng nữa thôi, sẽ được chứng kiến niềm vui gia đình người bệnh sum họp. Cảm giác đó rất khó để diễn tả", anh chia sẻ.
Năm 2016, anh Hòa được ra Hà Nội dự lễ tôn vinh người hiến máu tiêu biểu Việt Nam. Lần đó, anh được gặp gỡ với nhiều người, anh nhận ra số lần hiến máu tình nguyện của mình quá ít so với những người khác. Thậm chí có những người lớn tuổi hơn, họ đáng tuổi là cô, bác của anh nhưng đã hiến đến 50, 60 lần…
Sau lần đó, anh có thêm nhiều bạn bè ở khắp các tỉnh, thành.
![]() |
Công việc thợ hồ hàng ngày của anh Hòa (người không đội mũ). |
Mọi người quan tâm hỏi anh làm sao có thể duy trì được việc hiến máu suốt 14 năm trong khi anh làm công việc nặng nhọc như vậy. Anh trả lời: “Không hiểu sao cứ nhìn thấy những người bệnh là tôi lại thấy thương và đồng cảm.
Được sinh ra trên đời này là một niềm may mắn nên tôi luôn cố gắng làm những việc có ý nghĩa cho mọi người. Thấy người khác vui, tôi cũng rất thoải mái”.
Ông Nguyễn Xuân Dương, Chủ nhiệm CLB Hiến máu tình nguyện tỉnh Quảng Trị cho biết, anh Hòa tham gia CLB từ lúc CLB mới thành lập (năm 2009) cho đến nay. Anh Hòa được nhiều người cảm mến vì sự nhiệt tình và tính bộc trực. Có những hôm anh Hòa đi làm rồi nhưng khi có người cần hiến máu gấp thì anh nghỉ làm, tức tốc chạy về để hiến máu cứu người ngay.
Nhìn hình ảnh các y bác sĩ, lực lượng công an, bộ đội... ở Đà Nẵng ngày đêm chống dịch, Minh Anh phác họa để gửi lời cảm ơn và động viên họ.
">Niềm đam mê hiến máu của anh thợ hồ ở Quảng Trị
Nhận định, soi kèo Real Espana vs Juticalpa, 08h30 ngày 4/4: Thắng vì ngôi đầu
Đứa trẻ bị mất tích
Vì chính sách một con của Trung Quốc, vợ chồng Jingzhi chỉ sinh một cậu con trai. Cậu bé Mao Yin rất ngoan ngoãn, thông minh và đáng yêu. Với kỳ vọng con trai sẽ học hành chăm chỉ và thành tài, vợ chồng bà đặt tên ở nhà cho con trai là Jia Jia - nghĩa là “tuyệt vời”.
“Ai nhìn thấy thằng bé cũng đều yêu quý ngay lập tức”, bà nhớ lại.
Ngày đó, bà Jingzhi làm việc cho một công ty xuất khẩu ngũ cốc. Vào mùa thu hoạch, bà thường phải rời thị trấn vài ngày để đến thăm các nhà cung cấp ở nông thôn. Những lần ấy, Jia Jia ở nhà với bố.
Một lần, khi bà đang đi công tác thì nhận tin nhắn của đồng nghiệp báo phải về nhà ngay.
“Thời điểm đó, phương tiện liên lạc chưa được thuận tiện lắm. Vì thế, tất cả những gì tôi nhận được là một bức điện gồm 6 từ ‘Có chuyện gấp, về nhà ngay’. Tôi không biết chuyện gì đã xảy ra”.
Bà vội vã trở về Tây An – nơi mà người quản lý đã báo cho bà một tin kinh khủng. “Anh ấy chỉ nói một câu: ‘Con trai chị mất tích rồi”.
Đó là tháng 10 năm 1988. Năm ấy, Jia Jia 2 tuổi 8 tháng.
Jia Jia ngày còn nhỏ. |
Ông bố giải thích rằng, ông đã đón con từ trường mầm non, sau đó dừng lại trên đường về nhà để lấy nước cho con uống từ một khách sạn nhỏ do gia đình làm chủ. Ông chỉ lơ đễnh trong khoảng 1-2 phút, và khi quay ra thì Jia Jia đã biến mất.
Bà Jingzhi nghĩ rằng có lẽ con trai mình đi lạc và không tìm được đường về nhà. Ai đó tốt bụng sẽ thấy thằng bé và đưa nó về với bà.
Nhưng 1 tuần trôi qua mà không có ai đưa Jia Jia tới đồn cảnh sát. Lúc này, Jingzhi biết tình huống trở nên nghiêm trọng hơn.
Bà bắt đầu đi hỏi xem có ai nhìn thấy Jia Jia ở khu vực quanh khách sạn không. Bà in 100.000 tờ rơi cùng bức ảnh của con trai rồi đi phát khắp khu bến tàu, trạm xe buýt ở Tây An. Bà đặt viết những bản tin mất tích trên các tờ báo địa phương. Tất cả đều không thành công.
“Trái tim tôi tan vỡ… Tôi muốn khóc. Tôi muốn hét lên”.
Bà bật khóc khi nhìn lại những bộ quần áo cũ của con trai, những đôi giày nhỏ và những món đồ chơi của thằng bé.
Quá đau lòng, bà đổ lỗi cho chồng về việc mất tích của con. Nhưng sau đó, bà nhận ra rằng họ nên để dành tâm sức cho việc đi tìm con trai.
Tuy nhiên, thời gian trôi qua, nỗi ám ảnh khiến họ hiếm khi trò chuyện với nhau. Sau 4 năm, họ ly hôn.
Hành trình tìm con gian nan
Bà Jingzhi vẫn không ngừng tìm kiếm con. Cứ mỗi chiều thứ Sáu, sau khi hoàn thành công việc, bà lại bắt tàu tới các tỉnh lân cận để tìm Jia Jia. Bà quay về nhà vào tối Chủ nhật để thứ Hai kịp đi làm.
Bất cứ khi nào có chút manh mối về một bé trai nào đó trông giống con trai, bà đều lên đường.
![]() |
Việc Jia Jia mất tích đã khiến bà Jingzhi suy sụp. |
Một lần, bà bắt xe tới một thị trấn khác ở Thiểm Tây, rồi đi xe buýt về vùng nông thôn để tìm một cặp vợ chồng vừa nhận nuôi một cậu bé tới từ Tây An trông giống Jia Jia. Nhưng khi ngồi đợi dân làng đi làm ruộng về, bà được tin vợ chồng này đã đưa cậu bé đến Tây An. Bà lại vội vã quay về Tây An vào lúc sáng sớm.
Sau đó, bà dành nhiều ngày để tìm kiếm cặp vợ chồng này. Cuối cùng, bà tìm được người phụ nữ và đứa trẻ, nhưng cậu bé không phải là Jia Jia.
“Tôi đã nghĩ chắc chắn rằng đứa bé là Jia Jia, nên tôi vô cùng thất vọng”.
Con trai là điều đầu tiên bà nghĩ đến vào mỗi sáng thức giấc. Đến đêm, bà lại mơ thấy con trai khóc gọi mẹ.
Nghe lời một người bạn, bà đi khám bác sĩ. “Bác sĩ nói rằng chuyện này đã ảnh hưởng rất lớn đến tôi. Ông ấy nói có thể chữa bệnh cho tôi về thể chất nhưng bệnh tinh thần thì chỉ tuỳ thuộc vào tôi”.
Những câu nói của bác sĩ khiến bà suy nghĩ suốt đêm. Bà thấy mình không thể cứ tiếp tục sống như thế này được nữa. “Nếu không cố gắng kiểm soát cảm xúc của mình, tôi có thể phát điên. Nếu tôi mất trí, tôi sẽ không thể tìm con trai được nữa và một ngày nào đó khi nó quay lại, nó sẽ nhìn thấy một bà mẹ điên”, Jingzhi nói.
Kể từ đó, bà nỗ lực để tránh cảm xúc đau buồn và tập trung toàn bộ sức lực cho việc tìm kiếm.
Khoảng thời gian này, bà cũng nhận ra rằng rất nhiều người có con bị mất tích, không chỉ ở Tây An mà còn nhiều khu vực khác. Bà bắt đầu làm việc cùng họ để xây dựng một mạng lưới trải dài hầu hết các tỉnh thành Trung Quốc. Các thành viên trong nhóm gửi cho nhau những chiếc túi lớn tờ rơi và dán ở khu vực mà mình chịu trách nhiệm.
Khi Jia Jia đã mất tích được 19 năm, bà Jingzhi bắt đầu hợp tác với trang Baby Come Home chuyên giúp các gia đình có con mất tích được đoàn tụ.
Sau đó, vào năm 2009, Chính phủ Trung Quốc thiết lập cơ sở dữ liệu ADN - nơi mà các cặp vợ chồng có con mất tích và những đứa trẻ nghi ngờ rằng mình có thể là con nuôi có thể đăng ký ADN. Đây là một bước tiến lớn giúp giải quyết hàng ngàn trường hợp mất tích.
Hầu hết những đứa trẻ mất tích mà bà Jingzhi biết đều là bé trai. Những cặp vợ chồng mua đứa trẻ thường không có con hoặc chỉ có con gái. Hầu hết họ sống ở nông thôn.
Nhờ phối hợp với Baby Come Home và các tổ chức khác trong hơn 2 thập kỷ qua, bà Jingzhi đã giúp kết nối được 29 đứa trẻ với bố mẹ đẻ. Bà nói, thật khó để miêu tả cảm xúc mà bà trải qua khi chứng kiến những cuộc tái hợp này.
“Tôi tự hỏi ‘Tại sao lại không phải là con trai tôi?’. Nhưng khi tôi nhìn thấy họ ôm nhau, tôi cảm thấy hạnh phúc thay họ. Tôi nghĩ nếu như họ có ngày này, tôi cũng hoàn toàn có thể. Tôi vẫn còn hi vọng một ngày nào đó con mình sẽ quay trở về”.
Cuộc đoàn tụ sau 32 năm
Ngày 15/1/2015, mẹ bà qua đời. Đó cũng là ngày sinh nhật của Jia Jia. “Tôi cảm thấy đó là cách mà Chúa đã nhắc tôi đừng quên người mẹ đã sinh ra mình và đứa con mà mình đã sinh ra”.
Và vào ngày 10/5 năm nay - Ngày của Mẹ, bà Jingzhi đã nhận được một cuộc gọi từ Cục Công an Tây An. Họ thông báo một tin tuyệt vời: “Mao Yin đã được tìm thấy”.
“Tôi không dám tin đó là sự thật”.
![]() |
Ngày cả gia đình tái hợp. |
Trước đó, hồi tháng 4, có người đã báo cho bà biết về một đứa bé tới từ Tây An cách đây nhiều năm. Người này cung cấp một bức ảnh của cậu bé khi đã trưởng thành. Bà Jingzhi đưa bức ảnh cho cảnh sát, và họ đã sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt để xác định người đàn ông đang sống ở thành phố Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên cách nơi bà sống khoảng 700km.
Cảnh sát đã thuyết phục người đàn ông đi xét nghiệm ADN. Ngày 10/5, kết quả xét nghiệm cho thấy trùng khớp. Tuần sau, cảnh sát lại lấy mẫu máu để xét nghiệm lại và kết quả chứng minh họ là mẹ con.
“Chỉ khi nhận được kết quả, tôi mới thực sự tin rằng đã tìm thấy con trai”, bà Jingzhi nói.
Sau 32 năm với hơn 300 manh mối giả, cuộc tìm kiếm của bà cuối cùng cũng thành công.
Ngày 18/5, 2 mẹ con bà Jingzhi tái hợp. Bà rất lo lắng vì không biết con trai sẽ cảm thấy như thế nào về mẹ. Bây giờ, Jia Jia đã là một người đàn ông trưởng thành, đã có gia đình riêng và đang điều hành một công ty trang trí nội thất.
“Trước cuộc gặp, tôi rất lo lắng. Có lẽ thằng bé sẽ không nhận ra tôi hoặc không chấp nhận tôi. Tôi rất sợ khi tôi ôm con trai, nó sẽ không chấp nhận cái ôm đó”.
Vì thường xuyên xuất hiện trên truyền hình để nói về các vấn đề trẻ em mất tích, nên câu chuyện của bà Jingzhi rất nổi tiếng. Giới truyền thông lập tức hào hứng với tin bà đã tìm được con trai.
Vào ngày đoàn tụ, Đài Truyền hình trung ương Trung Quốc đã phát sóng trực tiếp giây phút 2 mẹ con họ gặp nhau. Jia Jia bước vào căn phòng ở Sở Công an Tây An và gọi lớn “Mẹ!”, rồi chạy tới ôm lấy bà. Hai mẹ con oà khóc.
“Đó chính là cách mà thằng bé chạy về phía tôi khi nó còn nhỏ”, bà Jingzhi tâm sự.
![]() |
"Chúng tôi như chưa hề bị chia cắt", bà Jingzhi nói. |
Sau đó, bà được biết Jia Jia đã bị bán cho một cặp vợ chồng không có con ở Tứ Xuyên với giá 6.000 tệ (hơn 20 triệu đồng) 1 năm sau ngày bị bắt cóc. Bố mẹ nuôi đổi tên Jia Jia thành Gu Ningning.
Sau cuộc đoàn tụ, Jia Jia đã sống 1 tháng ở Tây An cùng với bố mẹ đẻ của mình.
Họ cùng nhau xem lại những bức ảnh cũ với hi vọng Jia Jia sẽ nhớ một chút về thời thơ ấu khi chưa mất tích. Nhưng anh không nhớ bất cứ điều gì đã xảy ra trước năm 4 tuổi, khi anh đã sống cùng bố mẹ nuôi.
Hiện Jia Jia tiếp tục sống ở Thành Đô, trong khi bà Jingzhi vẫn sống ở Tây An. Nhiều người cho rằng bà nên thuyết phục con trai trở về Tây An.
Mặc dù rất muốn sống gần con nhưng bà nói rằng không muốn cuộc sống của con thêm phức tạp.
“Thằng bé đã trưởng thành rồi. Nó có cách suy nghĩ của riêng mình. Nó có cuộc sống riêng, đã kết hôn và có gia đình riêng. Vì thế, tôi chỉ có thể chúc phúc cho nó từ xa. Tôi biết con mình ở đâu và tôi biết nó vẫn còn sống. Thế là đủ”.
Sau cuộc đoàn tụ, Jia Jia không muốn tham gia các cuộc phỏng vấn. Cảnh sát cũng không tiết lộ thông tin về bố mẹ nuôi của anh.
Với kẻ đã bắt cóc Jia Jia 32 năm trước, bà Jingzhi hi vọng rằng cảnh sát sẽ tìm ra. Bà muốn thủ phạm phải bị trả giá vì đã khiến bà đau khổ suốt 32 năm qua. Điều đó đã làm thay đổi hoàn toàn cuộc đời bà và cuộc đời Jia Jia.
![]() |
Hiện tại, 2 mẹ con vẫn sống xa nhau, nhưng với bà Jingzhi, chỉ cần biết con trai mình còn sống tốt là đủ. |
Một cựu binh người Mỹ từng tham chiến ở Việt Nam đã tìm ra cô con gái thất lạc nhờ bài xét nghiệm DNA.
">Hành trình 32 năm tìm con trai bị bắt cóc
Sau ngày cưới, đợi mãi một năm không thấy vợ tôi có gì, vợ chồng tôi dắt díu nhau đến bệnh viện khám hiếm muộn. Bác sỹ thông báo tin sét đánh: Tinh trùng của tôi rất yếu, không đủ để thụ thai tự nhiên. Nếu không can thiệp sớm, chúng tôi sẽ không có cơ hội làm cha mẹ.
Hồi ấy, vợ chồng tôi còn khó khăn, chưa có nhiều tiền để chạy chữa nên chỉ uống thuốc nam, cúng bái cầu con. Tất cả những lần chạy chữa đều vô hiệu. Vợ chồng tôi bị căng thẳng, tổn thương tâm lý nặng nề. Nhiều lúc, chúng tôi muốn chia tay nhau.
3 năm trước, tôi nhận dự án ở xa với hy vọng kiếm thêm được chút tiền. 5 tháng ròng rã xa vợ cũ, tôi ngày đêm mong được gặp lại. Đêm đó, tôi bắt xe về sớm 2 hôm so với kế hoạch thì bắt gặp vợ tôi trên giường với gã đàn ông khác. Quá đau khổ, tổn thương, tôi đành nói lời chia tay. Sau khi ly dị, cô ấy sớm cưới gã đàn ông đó. 2 người sinh con đẻ cái. Âu cùng là cái kết có hậu dành cho cô ấy.
Sau khi ly dị vợ, tôi bị mất phương hướng trong thời gian dài, chỉ biết đắm chìm trong men rượu. Lúc đó, người quan tâm đến tôi chính là Phương - cô kế toán dịu dàng, hiền hậu của công ty tôi. Cô ấy thường xuyên nhắc nhở tôi đi làm đúng giờ, nhắc tôi bớt uống rượu để dự án không bị chậm. Thấy tôi cảm mến Phương, các anh em cùng làm cũng gán ghép.
Ngặt nỗi người ta là gái tân, đẹp người, đẹp nết, ai thèm ngó ngàng gì tới một gã vợ bỏ như tôi. Hơn nữa, Phương cũng có người yêu rồi. Chàng trai ấy chiều nào cũng đến công ty tôi đón nàng. Dần dần, tôi cũng nhận ra rằng Phương quan tâm đến tôi cũng chỉ vì mục đích công việc chứ chẳng có gì hơn.
Tôi nghe các chị em trong công ty kể rằng Phương đang sống chung với chàng trai đó. Cuối năm nay họ sẽ tổ chức đám cưới. Thế thì tôi lại càng không có cơ hội.
Tôi cũng thử tìm hiểu một vài người phụ nữ đã qua một lần đò nhưng cảm thấy không phù hợp. Hơn nữa, trái tim tôi cứ hướng về Phương thì làm sao có chỗ cho người khác được.
Vậy mà 2 tháng trước, tôi thấy bỗng dưng chàng trai kia không xuất hiện ở công ty tôi nữa. Phương đi về lẻ bóng, "lại bật đèn xanh" cho tôi. Ngày tôi ngỏ lời yêu và được Phương chấp nhận tình cảm, tôi ngập tràn trong hạnh phúc.
Cũng trong đêm đó, do chúng tôi đã có hẹn hò, đi ăn rồi uống rượu nên tôi đã đưa Phương về nhà. Và chuyện giữa nhưng người lớn cũng đã xảy ra. Sau đêm nồng nàn đó, tôi đã nghĩ đến ngày tôi cưới Phương làm vợ. Đám cưới sẽ nhỏ thôi nhưng Phương phải được hạnh phúc.
Nhưng tuần trước, bỗng dưng Phương cứ ăn vào là nôn ra, mặt mũi xanh xao, ốm yếu. Tôi thấy không ổn nên đưa Phương đi khám. Bác sỹ thông báo Phương đã có thai 9 tuần. Lúc đầu, tôi mừng rỡ lắm nhưng sau đó mới nghĩ, cái đêm mà chúng tôi yêu nhau lần đầu ấy mới được có 8 tuần, mà cái thai đã 9 tuần, nên liệu có quá nhanh, có gì đó "sai sai". Hơn nữa, cô ấy cũng vừa chia tay người yêu là chúng tôi đã đến với nhau.
Tôi đã nói chuyện thẳng thắn với Phương nói với Phương rằng nếu đứa con là con tôi thì tôi chắc chắn sẽ có trách nhiệm với mẹ con cô ấy. Phương khóc và nói không biết đứa con là của ai vì: "Tất cả xảy ra quá nhanh", cả chuyện chia tay người yêu và chuyện đến với tôi.
Mấy hôm nay, tôi nghĩ nát óc không biết phải xử trí thế nào. Tôi mong được làm bố đã lâu và sẵn sàng chấp nhận ngay cả khi đứa bé không phải con tôi. Nhưng gia đình tôi sẽ nghĩ thế nào nếu phát hiện ra sự thật?
Xin độc giả cho lời khuyên. Tôi có nên làm xét nghiệm ADN cái thai trong bụng Phương rồi mới quyết định?
“Cậu chuyển cho chị vay 20 triệu nhé. Đợt này các cháu nhập học, chị hơi bí”, tin nhắn của chị gái chồng khiến tôi tức điên.
">Tâm sự của chàng trai khi người yêu báo có thai
Còi tử thần của người Aztec tác động đến não người thế nào?
Carlos Alcaraz lấy lại đỉnh phong độ như thế nào
友情链接