Ung thư tuyến tiền liệt là do sự phát triển không kiểm soát một số tế bào của tuyến nhỏ hình quả óc chó bao quanh lỗ bàng quang của nam giới.
Tỷ lệ bị ung thư tuyến tiền liệt ở các nước khác nhau có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó bao gồm lối sống và chế độ dinh dưỡng. Một chế độ ăn uống tốt có thể giúp hỗ trợ kiểm soát tốc độ phát triển của ung thư tuyến tiền liệt.
Nguyên tắc dinh dưỡng chung của bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt là ăn nhiều rau xanh và các loại củ quả giàu vitamin. Nên hạn chế đồ dầu mỡ, cay nóng như: ớt, hạt tiêu…vì chúng sẽ làm cho tuyến viêm phát triển hơn. Không sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá…
Bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt nên ăn gì?
Cà chua
Theo Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, cà chua là sự lựa chọn vừa tiết kiệm vừa hiệu quả trong chế độ ăn cho người mắc bệnh về tuyến tiền liệt.
Cà chua chứa nhiều loại vitamin như: A, C, K, B6 và các vi chất thiết yếu như Kali, Magie. Đặc biệt loại quả này chứa một lượng cực nhỏ cholesterol và các chất béo bão hòa giúp bảo vệ tuyến tiền liệt. Hơn nữa, cà chua chứa một lượng lớn chất chống oxy hóa, giúp hạn chế sự phát triển của tế bào ung thư.
Cà chua khi được chế biến sẽ dễ hấp thụ chất dinh dưỡng hơn. Vì vậy, các món canh hay xào, sốt…dễ chế biến mà lại phát huy tác dụng của cà chua.
Các loại đậu
Các chuyên gia cho rằng bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt không nên bỏ qua các loại đậu trong bữa ăn hàng ngày như: đậu xanh, đậu phộng, đậu nành, đậu đen… Bởi vì trong các loại đậu này có chứa hoạt chất sinh học Phytoestrogen, là chất có khả năng chống ung thư cũng như ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư.
Hạt mè
Mè rất giàu kẽm. Loại khoáng chất này rất cần thiết cho sức khỏe của tuyến tiền liệt. Theo một nghiên cứu trên Tạp chí Tiết niệu của Ấn Độ, nam giới bị u xơ tuyến tiền liệt hoặc ung thư tuyến tiền liệt có nồng độ kẽm trong cơ thể thấp hơn 75%, so với những người có tuyến tiền liệt khỏe mạnh.
Cá hồi, cá nước lạnh
Cá luôn là một loại thực phẩm rất giàu chất dinh dưỡng, điển hình là các axit béo không no omega 3, omega 6… Đây là những chất có khả năng chống oxy hóa tự nhiên mà cơ thể cần được bổ sung để có thể chống lại nhiều bệnh lý nguy hiểm, đặc biệt là ung thư.
Theo kết quả của một số nghiên cứu, các chuyên gia đã tìm thấy mối liên hệ giữa việc ăn cá và mức độ giảm nguy cơ tử vong do bệnh ung thư tuyến tiền liệt gây ra. Do vậy, đối với nam giới nếu mắc phải căn bệnh này thì nên ăn nhiều cá giàu axit béo không no, điển hình như là cá hồi, cá thu, cá trích.
Căn nhà của ông Sơn được "người hùng" xin vật liệu về xây dựng. Phía sau là nhà cũ bằng lá đang xiêu vẹo.
Chủ nhân căn nhà này là ông Phan Văn Sơn (59 tuổi), bộ đội phục viên. Hàng ngày ông làm công kiếm tiền lo cho vợ là bà Đào Thị Út (62 tuổi) đang mang nhiều thứ bệnh trong người như cường giáp, tim hở 2 lá, xơ gan, thận suy... Mỗi tháng bà phải cần khoảng 20 triệu tiền chữa bệnh.
Ông bà có với nhau 2 con gái. Cả hai đều đã cùng chồng đi làm ăn xa, bỏ lại quê hương cha mẹ già. Căn nhà lá mà ông bà đang ở khó qua được mùa mưa năm nay...
Ông Sơn phụ bưng gạch.
"Cũng nhờ người phụ nữ thầm lặng đó. Không có cô ấy, vợ chồng tôi không bao giờ dám nghĩ đến một căn nhà. Cô ấy đã đi xin từng viên gạch, từng bao xi măng rồi nhờ người xây nhà cho chúng tôi. Xin được bao nhiêu chúng tôi xây bấy nhiêu. Xây hết cô ấy lại đi xin tiếp".
Ông kể tiếp: "Chúng tôi cần khoảng 4 triệu đồng để mua tôn lợp mái. Cô gái ấy đã gõ cửa nhiều bà con ở Đức Huệ nên lần này sẽ vận động mạnh thường quân ở TP.HCM".
Chúng tôi cũng đã gặp bà Phan Thị Nhã (68 tuổi) ngụ tại ấp 4, xã Mỹ Thạnh Đông. Bà vui mừng kể lại, sáng nay có một phụ nữ từ TP.HCM đến biếu bà 50kg gạo.
Bà cho biết, một nách bà phải nuôi 2 đứa cháu nội. Con trai bà vừa mới mất cách đây mấy hôm vì bệnh hiểm nghèo.
Bà Nhã bên cạnh bao gạo tình thương. Phía sau là bàn thờ của người con trai mới mất.
"Hằng ngày tôi phải đi làm khi thì hái ớt, lúc hái bông thiên lý... Mỗi kg hái được chủ trả cho tôi 4.000 đồng. Làm cả ngày tôi cũng chỉ được 40 đến 50 ngàn đồng. Nguy cơ 3 bà cháu bị đói cận kề", bà kể.
Cây cầu ngang qua kênh Út Trình đang chờ xây mố cầu (Bộ phận ở hai đầu cầu và nối tiếp giữa cầu với đường).
Bà Nhã nói thêm: "Thấy cảnh nhà tôi như vậy, cô bé đó đã lẳng lặng đi tìm các mạnh thường quân giúp đỡ. Đến Đức Huệ hỏi đến cô ấy, ai cũng biết. Không chỉ giúp người nghèo, cô ấy đang có dự định vận động, xin tài trợ làm 2 mố cầu ngang qua kênh Út Trình".
Theo đó, cây cầu này được người Nhật tài trợ xây dựng. Tuy nhiên kinh phí có hạn, chỉ đủ làm cầu, không đủ tiền làm 2 mố cầu. Hiện 2 mố cầu được người dân đổ đất để sử dụng tạm vào mùa khô. Sang mùa mưa, 2 mố đất này có nguy cơ trôi mất.
Ngoài cây cầu này, "người hùng" của dân làng Đức Huệ còn đau đáu lo lắng về một cây cầu khác vừa bị sập, cầu Ba Hân. Cầu nối giữa đồng ruộng và vùng dân cư, cầu được sửa sang sẽ giúp việc đi lại, chuyên chở vật tư ra đồng và nông sản của người dân về nhà thuận tiện hơn.
Nhà mình nền đất, vách ghép vẫn đi lo cho hàng xóm
Theo lời chỉ dẫn của bà con, chúng tôi tìm đến nhà "người hùng". Đó là một phụ nữ tên Phạm Thị Trong, 30 tuổi, có chồng và 2 con. Trong hiện nay là Chi hội trưởng Chi hội Chữ thập đỏ ấp 6.
Thật sự chúng tôi không nghĩ gia đình chị Trong lại ngụ trong căn nhà "trống trước hở sau" như thế. Đồ đạc trong nhà không có thứ gì quý giá với nền đất, vách ghép bằng những thanh thân cau.
Quý nhất trong nhà chị có lẽ là hàng chục bằng khen được ốp đầy trên vách.
Chị Trong bên cây cầu đổ.
Trong tiếp chúng tôi trong căn nhà ấy và bày tỏ, gia đình chị không giàu có gì. Cha mẹ chị đông con, phải lao động quần quật mới đủ cái ăn.
Chị Trong nói: "Nhà con thế này nhưng nhiều nhà còn tệ hơn. Con đã trải qua đói khổ đã thấu hiểu được nỗi nhọc nhằn cơ cực nên con rất sẵn lòng giúp những trường hợp khó khăn. Trong tâm của con lúc nào cũng nghĩ đến họ và mong sao họ sớm vượt qua".
Xuất thân từ thợ may, năm 2011, Trong bắt đầu tham gia vào công tác Chữ thập đỏ của ấp. Chỉ mấy năm làm Chi hội trưởng, Trong đã xây dựng được 5 căn nhà tình thương, mua được 5 con trâu giúp các gia đình khó khăn, tô lót nền nhà, sửa chữa nhà. Tất cả đều sử dụng bằng nguồn vốn do hội viên đóng góp.
Phạm Thị Trong trước căn nhà của mình.
Ngoài ra, Trong còn xin được 2 căn nhà tình thương khác. Những trường hợp đau ốm, bệnh tật, khó khăn về cuộc sống cũng đã được Trong quan tâm và đạt được hiệu quả tốt.
Ông Phạm Văn Được, Trưởng ấp 6, cho biết, Trong từng tham gia nhiều công tác từ thiện, xây cầu, nhà và giúp đỡ những người già neo đơn. Làm việc không lương, không phụ cấp chỉ bằng tấm lòng, Trong đã thực hiện được nhiều việc tốt cho địa phương.
Tài sản quý giá nhất trong nhà.
Bà Phạm Ngọc Chơn, Chủ tịch hội Chữ thập đỏ huyện Đức Huệ, xác nhận những việc làm của Trong xuất phát từ tấm lòng nhân hậu.
Chị không nề hà một việc gì mặc dù gia cảnh còn nhiều khó khăn. 7 năm làm công tác chữ thập đỏ, người phụ nữ tên Trong đã để lại một tấm gương rất trong sáng, như cái tên của chị.
Chồng nghèo, đi ở nhờ bị vợ cấm thờ cúng bố mẹ
Vài năm sau ngày mẹ mất, tôi cũng dần nguôi ngoai nỗi nhớ mẹ. Tình cảm vợ chồng tôi cũng tốt dần lên. Tôi bàn với vợ lập ban thờ bố mẹ tại căn hộ chung cư của chúng tôi. Tuy nhiên vợ tôi không đồng ý ...
" alt="Người phụ nữ nhà 'trống hoác' vẫn xin gạch xây nhà cho hàng xóm"/>
Oman (một quốc gia Ả Rập thuộc Trung Đông) là quốc gia có mức độ bảo đảm về việc làm cho người nước ngoài tìm đến định cư khá cao. Một khi đã đến sống tại Oman và có việc làm ổn định, người định cư bắt đầu được tận hưởng những phúc lợi xã hội khác khiến họ cảm thấy cuộc sống an toàn (57%), ổn định (46%), và yên bình (62%)… Những yếu tố này đóng góp rất lớn vào cảm nhận chung về một cuộc sống hạnh phúc nơi “đất khách”.
Kenya đang ngày càng trở thành điểm đến lý tưởng cho những người tìm đến đây định cư bởi đất nước này ngày càng có nhu cầu lớn về nhân công ở tất cả các lĩnh vực ngành nghề, thêm vào đó, Kenya có cảnh quan tươi đẹp, thời tiết lý tưởng và chi phí cuộc sống thấp.
Peru chủ yếu hấp dẫn những người đầu tư, kinh doanh, có ý định thành lập doanh nghiệp, vì vậy, những người nước ngoài tìm đến sống ở Peru chủ yếu đều có thu nhập khá. Nhiều người tìm đến sống ở đây vì thời tiết lý tưởng, chi phí cuộc sống thấp.
Hungary là một trong những quốc gia có tốc độ “leo thang” nhanh nhất trong khảo sát của InterNations xét trên tiêu chí thu nhập cá nhân, điều này có nghĩa những người nước ngoài tới sống ở Hungary đang ngày càng có thu nhập tốt hơn, điều này đóng góp không nhỏ trong cảm nhận về hạnh phúc cuộc sống. Bên cạnh việc thu nhập tăng lên, chi phí cuộc sống ở Hungary lại không tăng, khiến đất nước này nằm trong những quốc gia có chi tiêu cuộc sống khá rẻ, giúp người nước ngoài tiết kiệm được nhiều hơn.
Uganda là quốc gia Đông Phi chuyển mình nhanh chóng khi càng lúc đất nước này càng phát triển ổn định và thịnh vượng, hấp dẫn người nước ngoài trên khắp thế giới tới định cư, tìm kiếm cơ hội từ một thị trường đang ngày càng phát triển mở rộng.
Đài Loan là nơi có nhiều tiêu chí trong bộ 43 tiêu chí mà InterNations đưa ra thuộc vào nhóm top đầu, những người nước ngoài sinh sống tại Đài Loan đều cảm thấy cuộc sống của họ ổn thỏa dù thu nhập không cao. Điều khiến người nước ngoài cảm thấy yêu mến Đài Loan chính là dịch vụ chăm sóc sức khỏe, và chất lượng giáo dục ở đây khá tốt.
Tây Ban Nha là đất nước có chi phí sinh hoạt ở mức khá thấp so với những quốc gia Đông Âu khác. Kết hợp với những yếu tố lý tưởng khác như cơ hội việc làm, thu nhập khá, thời tiết lý tưởng… khiến người nước ngoài đánh giá đây là một trong những quốc gia khiến cuộc sống của họ hạnh phúc nhất.
Panama là đất nước có nhu cầu đối với các nhân công trong lĩnh vực tài chính - kinh tế rất lớn, đương nhiên, thu nhập ở các nghề này cũng không thấp. Thu nhập đóng một vài trò quyết định trong cảm nhận về chất lượng cuộc sống. Ngoài ra, thời tiết ở Panama cũng rất lý tưởng.
Việt Nam là điểm đến lý tưởng cho những người dân Đông Âu có thu nhập không cao, khi đến đây sinh sống, họ có thể tạo dựng một cuộc sống chất lượng mà không đòi hỏi chi phí lớn. Ngoài ra, cảnh quan tươi đẹp, nhiều hoạt động văn hóa, nhiều điểm đến du lịch để khám phá cũng góp phần giúp Việt Nam được đánh giá cao trong mắt người ngoại quốc.
Thái Lan là điểm đến lý tưởng đối với nhiều người phương Tây bởi chi phí cuộc sống thấp, xã hội năng động, dễ dàng giúp người nước ngoài thích nghi, ổn định cuộc sống, đời sống văn hóa đa dạng với nhiều hoạt động để người nước ngoài tham gia hòa nhập.
New Zealand được yêu thích bởi sự thanh bình, dịch vụ chăm sóc sức khỏe và chất lượng giáo dục tốt.
Ecuador có mức chi phí cuộc sống thấp, thời tiết lý tưởng với nhiều hoạt động văn hóa để người nước ngoài có thể tham gia.
Philippines khiến người nước ngoài định cư có đem theo gia đình cảm thấy hài lòng, bởi người dân đất nước này yêu mến trẻ nhỏ, đất nước lại có nhiều chính sách thân thiện đối với việc nuôi dạy trẻ và đặc biệt chi phí cuộc sống thấp.
Mexico là một trong những đất nước thân thiện nhất với người ngoại quốc khi họ có thể dễ dàng định cư, thích nghi với cuộc sống mới, ngoài ra, thời tiết lý tưởng và người dân thân thiện là những yếu tố được đánh giá cao ở Mexico.
Malta là điểm đến lý tưởng cho những người Châu Âu đang tìm nơi định cư, bởi đời sống ở đây rất dễ hòa nhập, chi phí cuộc sống thấp, thời tiết lý tưởng, người dân bản xứ nói được ngoại ngữ. Đặc biệt, người tìm đến Malta định cư đa phần đều đang trong một mối quan hệ gắn bó lâu dài (70%), trong khi mức trung bình ở những quốc gia khác là 63%, điều này cho thấy Malta là điểm đến lý tưởng cho cuộc sống lứa đôi.
Costa Rica được đánh giá là đất nước năng động khi người nước ngoài ở các ngành nghề và hạng mức thu nhập khác nhau đều cảm thấy hạnh phúc khi đến đây sinh sống. Trong cộng đồng người nước ngoài sinh sống ở Costa Rica, có 19% là doanh nhân, 20% là người làm các công việc bán thời gian, 14% là người già đã về hưu… Đa phần họ đều cảm thấy hài lòng với chất lượng cuộc sống ở đây.
(Theo Independent/ Dân trí)
" alt="Việt Nam nằm trong 17 quốc gia, vùng lãnh thổ đem lại cuộc sống hạnh phúc nhất"/>
Sự khác biệt về thời tiết, văn hóa, tác phong lao động... khiến nhiều công nhân gặp khó khăn trong thời gian đầu mới sang
Anh cho biết: “Trước khi quyết định nộp hồ sơ đi XKLĐ, tôi đã suy nghĩ rất nhiều. Tôi băn khoăn sau 3 năm, tôi sẽ được gì và mất gì? Cái được đầu tiên và lớn nhất là kinh tế bởi tôi sẽ có một khoản tiền kha khá khi trở về.
Nhưng 3 năm tôi đi, ở nhà, bố mẹ vợ con tôi sẽ sống thế nào khi vắng tôi? Ở nơi đất khách quê người, ngôn ngữ bất đồng, không bạn bè người thân, tôi sẽ trải qua ra sao? Chưa kể đến vô vàn những khó khăn, rủi ro khác mà tôi chưa mường tượng hết… Nhưng rồi cuối cùng, tôi vẫn quyết định đi”.
Anh chia sẻ tiếp: “Sau khi sang Nhật, chúng tôi được đưa đến vùng nông thôn ven biển thuộc tỉnh Hiroshima, một tỉnh miền Trung của nước Nhật.
Tại đây, chúng tôi làm công việc của một công nhân cơ khí đóng tàu. Đồng lương được trả cùng tiền tăng ca, sau khi trừ chi phí ăn uống, nhà cửa… mỗi người chúng tôi có thể gửi về cho gia đình 20 - 30 triệu/tháng.
Đây là số tiền hậu hĩnh và có thể nói là cao so với thu nhập nói chung ở Việt Nam hiện tại. Nhưng cái giá để có được số tiền lương đó là không hề rẻ”.
Theo lời anh Toàn, tại tỉnh Hiroshima, anh phải làm việc ngoài trời và địa điểm làm việc gần biển. Mùa hè thời tiết ở đây nắng nóng, còn mùa đông rét khủng khiếp.
Cái lạnh xuống đến -1, -2 độ C, tuyết rơi cả xuống mặt, xuống đầu nhưng các công nhân vẫn cứ phải hoàn thành công việc. Thậm chí trời mưa, công nhân cũng phải mặc áo mưa để làm chứ không được nghỉ.
“Chỉ khi gió to, bão lớn, công ty sợ ảnh hưởng đến tính mạng con người, họ mới cho công nhân nghỉ”, anh Toàn nói.
Tại Nhật, mọi quy định nơi làm việc đều chặt chẽ và rất nghiêm ngặt
Theo anh Toàn, bên cạnh sự khác biệt về thời tiết khiến nhiều người Việt mới sang bị ốm liên tục thì nguyên tắc làm việc nghiêm khắc, chuyên nghiệp và yêu cầu cao của người Nhật cũng là thử thách rất lớn đối với họ.
“Người Nhật rất chuyên nghiệp, họ yêu cầu mọi thứ phải chỉn chu, ngay cả giờ giấc cũng phải chuẩn đến từng phút. Ở Việt Nam, đến muộn 10 - 15 phút, nhìn thấy sếp có khi chỉ cần cười xòa nhưng ở đây thì khác”, anh Toàn nói.
Anh cho biết, quy định của công ty bắt đầu làm việc từ 8 giờ sáng nhưng đúng 8 giờ kém 10 phút, tất cả các công nhân phải có mặt để chấm công. Những người đi sau giờ này sẽ không được chấp nhận.
Sau đó, tất cả công nhân cùng tập thể dục trong 5 phút. 8 giờ, người quản lý sẽ đọc công việc phải làm cho từng người trong ngày. 8 giờ 5 phút, cả công ty ai vào việc nấy.
Trong quá trình làm việc, tất cả các công nhân đều phải nghiêm túc, không được tùy tiện ngồi nghỉ như khi làm việc ở Việt Nam.
Tại công ty, bên cạnh hệ thống camera, người quản lý công nhân luôn cầm trên tay cuốn sổ và chiếc máy ảnh loại tốt. Từ xa, người này có thể chụp cận mặt những công nhân đang vi phạm quy định nơi làm việc.
Sau đó, anh ta chuyển ảnh và thông tin lên phòng quản lý. Hôm sau, phòng quản lý sẽ mời những người vi phạm đó đến giải quyết.
“Tất cả đều rất rõ ràng và chuyên nghiệp nên không ai có thể chối cãi. Cũng vì sự chuyên nghiệp này mà tôi thay đổi tư duy và đã cải thiện năng suất, chất lượng cũng như hiệu quả công việc được rất nhiều”, anh Toàn nói.
Theo VnEconomy, năng suất lao động bình quân của người Việt vẫn đang ở mức rất thấp so với một số nước trong khu vực. Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho biết, năm 2015, năng suất lao động của Việt Nam theo giá hiện hành đạt 3.660 USD, chỉ bằng 4,4% của Singapore. Như vậy, mỗi người Singapore làm việc có năng suất bằng 23 người Việt cộng lại.
Ngoài ra, năng suất lao động của người Việt cũng chỉ bằng 17,4% của Malaysia, 35,2% của Thái Lan; 48,5% của Philippines và 48,8% của Indonesia.
Cũng trên VnEconomy, Bà Bùi Thị Hồng Liên, nguyên Giám đốc FPT Japan, Tổng giám đốc FPT Software cho rằng, nếu có quy trình làm việc tốt hơn, chắc chắn năng suất làm việc của người Việt Nam sẽ tăng đáng kể. Với kinh nghiệm đã đưa hàng nghìn lao động Việt Nam sang Nhật, bà Liên đưa ra một phép so sánh: "Cùng một anh kỹ sư đó, khi đưa sang Nhật làm theo quy định giờ giấc và quy trình làm việc chuẩn của Nhật, thì năng suất lao động của anh ta đã tăng gấp 2 - 3 lần, thậm chí cao hơn".
Mẹ chồng lặng người vì hành động của 'dâu Tây'" alt="Xuất khẩu lao động vất vả ở Nhật"/>
- Gia vị: Tỏi, nước mắm, tương ớt, đường, muối, bột ngọt.
Cách làm làm thịt ba chỉ cuộn rau củ giải ngán ngày Tết
- Bước 1 (sơ chế nguyên liệu): Thịt ba chỉ rửa sạch, luộc chín cắt lát mỏng
Su su, cà rốt: Gọt vỏ, rửa sạch, thái miếng bằng đầu đũa, cho vào nồi nước luộc chín, vớt ra rổ để ráo. Tất cả các nguyên liệu chỉ nên luộc vừa tới chín để giữ được độ ngọt tự nhiên.
Hành lá cắt đầu, rửa sạch chần sơ quan nước sôi.
Dưa chuột: Rửa sạch, chà sạch mủ 2 đầu, chẻ làm đôi, bỏ ruột, thái miếng nhỏ bằng miếng su su, cà rốt.
Rau mùi, húng quế: Nhặt và rửa sạch
- Bước 2: Đặt lát thịt ra đĩa, cho cà rốt, su su, dưa chuột lên, cuốn tròn lại rồi dùng hành lá buộc lại bên ngoài.
- Bước 3 (làm nước chấm): Phi thơm tỏi băm, cho 2 thìa canh nước mắm, 3 thìa canh tương ớt, 2 thìa canh đường, 1 thìa cà phê hạt tiêu nghiền, trộn đều rồi nêm lại gia vị cho có vị hơi ngọt là được. Sau cùng cho vừng rang vàng vào.
Món thịt ba chỉ cuộn rau củ chắc chắn sẽ khiến bạn hài lòng trong những ngày Tết bởi đây là món dễ ăn, có nhiều rau củ nên không bị ngán. Hơn nữa, món thịt ba chỉ cuộn rau củ lại rất dễ làm, kể cả những chị em không khéo léo cũng hoàn thành tốt món ăn này. Chúc các bạn thành công.
(Theo Dân Việt)
" alt="Món ngon: Cách làm thịt ba chỉ cuộn rau củ giải ngán cho ngày Tết"/>
Tuy nhiên, vụ việc của Minh chưa phải vụ đặc biệt. Có lần, Minh kể cho tôi, ở công ty của Minh còn có anh bạn, rủ bạn gái mới quen đi ăn đồ nướng nhưng bạn gái cũng kéo theo các cô bạn cùng phòng đi cùng.
Ngồi ăn, các cô đều ra sức gọi món. Bia bọt được bật tứ tung. Chàng trai sốt ruột nhưng giữ ý nên không nỡ ngăn cản các em. Thỉnh thoảng anh lấy lý do đi vệ sinh, nghe điện thoại để có thời gian nghĩ cách giải quyết. Thế nhưng, sau 5 lần bảy lượt đi lại vẫn không nghĩ ra cách gì hay, anh đành đánh bài… chuồn, để mặc các cô tự chia tiền trả hóa đơn. Tất nhiên, sau vụ đó, vì ngượng, anh ta cũng không tìm gặp cô bạn gái nữa.
Một trường hợp khác, chàng trai không gặp vấn đề với các cô bạn của người yêu. Tuy nhiên, vấn đề của anh ta lại nằm ở chính người bạn gái của mình.
Thấy người yêu làm ngân hàng, lại có nhà Hà Nội gốc nên lần nào hẹn hò, cô gái cũng đề nghị đi ăn ở những nhà hàng sang trọng. Hóa đơn cho mỗi bữa ăn đều tốn hàng triệu đồng và anh chàng phải trả hoàn toàn. Ròng rã như vậy 4 tháng, chàng trai đành phải nói lời chia tay với bạn gái xinh đẹp vì không có đủ kinh phí cho các cuộc hẹn hò…
Tôi nghĩ rằng, trong tất cả các trường hợp trên, tất cả các cô gái đều đã đi làm, có tiền và chắc chắn, họ không nghèo đến mức không tự trả tiền cho phần ăn của mình. Thế nhưng, chính vì quan niệm, đi với phụ nữ, đàn ông đương nhiên phải trả tiền nên dù nhận ra nụ cười méo xệch của cánh đàn ông, họ vẫn thản nhiên, ăn, nói, cười và lấy làm vui vẻ.
Tôi thì cho rằng, việc để đàn ông phải trả tất cả các hóa đơn khi đi ăn là một cách không văn minh cho lắm. Phụ nữ chúng ta ngày nay rất mạnh mẽ, rất độc lập, cớ gì biến mình thành kẻ đào mỏ, phụ thuộc đàn ông?
Một số người Việt cứ đến lúc trả tiền là 'đi vệ sinh'
Vì không dám sòng phẳng “của em em trả, của anh anh trả” nên không ít người né tránh việc trả tiền bằng cách giả vờ đi vệ sinh, nghe điện thoại hoặc quên ví ở nhà.
" alt="Tôi phải mang tiền đến quán nhậu, giúp bạn 'thoát' khỏi 10 cô gái"/>