Xe đạp chạy bằng tay, tập thể hình toàn thân
Xe đạp chạy bằng tay Twicycle có thể giúp tập luyện cơ toàn thân hoặc dùng như xe đạp thông thường.
Play当前位置:首页 > Giải trí > Xe đạp chạy bằng tay, tập thể hình toàn thân 正文
Xe đạp chạy bằng tay Twicycle có thể giúp tập luyện cơ toàn thân hoặc dùng như xe đạp thông thường.
Play标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
Ông Guterres đã nhiều lần kêu gọi ngừng bắn nhân đạo ở Dải Gaza, bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình trạng dân thường thương vong tăng cao cũng như thảm cảnh nhân đạo ở Dải Gaza, trong bối cảnh xung đột Israel – Hamas tiếp diễn ác liệt.
Tuy nhiên, theo CNN, trước đó trong ngày 26/1, Israel đã lên tiếng chỉ trích phán quyết của tòa ICJ trong vụ Nam Phi kiện nước này vi phạm nghĩa vụ theo Công ước chống diệt chủng năm 1948. Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cáo buộc tòa án hàng đầu LHQ đã phân biệt đối xử đối với đất nước của ông.
Hamas tung video mới về 3 con tin Israel
Lữ đoàn Al Qassam, nhánh vũ trang của Phong trào Hồi giáo Hamas vừa cho đăng tải lên kênh Telegram một đoạn video mới về 3 nữ con tin Israel, gồm 2 nữ binh sĩ Karina Ariev và Daniel Gilboa, đều 19 tuổi và Doron Steinbrecher, 30 tuổi.
Đoạn video mở đầu bằng hình ảnh động về một chiếc đồng hồ cát có hình 3 con tin trên đó kèm dòng chữ: "Thời gian không còn nhiều, hơn 107 ngày đã trôi qua, trước khi quá muộn". Sau đó là các cảnh quay đã được chỉnh sửa kỹ lưỡng về từng con tin đang phát biểu. Cả 3 người phụ nữ đều kêu gọi chính phủ Israel đảm bảo tự do cho họ.
Giới quan sát đánh giá, giống như các video trước đây về con tin của nhóm, đoạn video mới nhất của Hamas được chỉnh sửa kỹ lưỡng, với các đoạn cắt ghép âm thanh và đồ họa tinh vi. Hiện vẫn chưa rõ đoạn video được quay chính xác tại đâu và trong khoảng thời gian nào.
Động thái được tin nhằm gia tăng sức ép với các nhà lãnh đạo Tel Aviv, trong bối cảnh các bên đang nỗ lực đàm phán nhằm đạt thỏa thuận phóng thích những người còn bị các tay súng Hồi giáo giam giữ ở Gaza. Quân đội Israel cáo buộc đây là “chiêu dày vò tâm lý” của Hamas.
LHQ muốn Israel tuân thủ phán quyết của tòa ICJ, Hamas tung video mới về con tin
Thủ tướng phát biểu tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết năm học 2020-2021, triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022 - Ảnh VGP |
Hội nghị hôm nay diễn ra trong một bối cảnh hết sức đặc biệt bởi đại dịch Covid-19 đang hoành hành trên toàn cầu. Ở nước ta, nhiều địa phương đang phải thực hiện giãn cách xã hội và tăng cường giãn cách xã hội. Nhân dân đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn về vật chất và tinh thần, trong đó có các học sinh, sinh viên.
Chúng ta phải xác định rõ năm học mới và những năm học tới còn rất nhiều khó khăn, thách thức, nhiều vấn đề mới, phức tạp chưa thể hình dung hết. Cần nhìn nhận khách quan tình hình, không chủ quan, lơ là, thỏa mãn, phải xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng thực tiễn, bám sát thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo, thống nhất nhận thức, quyết liệt hành động để thực hiện các nhiệm vụ.
Chỉ còn ít ngày nữa là năm học mới bắt đầu. Đây là thời điểm mỗi giáo viên, học sinh, sinh viên háo hức, các phụ huynh mong chờ ngày tựu trường sau kỳ nghỉ hè vất vả, nhưng có lẽ nhiều nơi, nhiều địa phương trên cả nước chưa thực hiện được. Dịch bệnh gần như đã làm đảo lộn tất cả các hoạt động của xã hội. Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ thấu hiểu, chia sẻ những vất vả, khó khăn của cả ngành giáo dục, của hơn 24 triệu học sinh, sinh viên, hàng triệu nhà giáo, hàng chục triệu phụ huynh học sinh.
Chính vì vậy, bên cạnh việc giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để phát triển sự nghiệp giáo dục, Hội nghị cần có những giải pháp trước mắt, kịp thời cho năm học mới với sự cố gắng cao nhất, quan tâm sâu sắc nhất đến tất các thầy cô giáo, học sinh, sinh viên trong thời khắc khó khăn này.
Đảng ta đã xác định con người là trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng nhất và mục tiêu của sự phát triển; xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện đại. Đây là mục tiêu chiến lược, lợi ích lâu dài, chúng ta phải kiên trì, kiên định, dù khó khăn đến mấy cũng phải làm bằng được.
Tôi đánh giá cao báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các ý kiến phát biểu rất tâm huyết, trách nhiệm, sát thực tế, đầy bản lĩnh về những kết quả chủ yếu đạt được, những vướng mắc, hạn chế trong triển khai nhiệm vụ năm học 2020-2021 và những việc cần làm trong thời gian tới. Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp thu để hoàn chỉnh báo cáo, triển khai nhiệm vụ trên tinh thần nghiêm túc, cầu thị lắng nghe, phát huy những kết quả đã đạt được, kịp thời phát hiện, thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, khuyết điểm và tập trung khắc phục.
Vì thời gian có hạn tôi, xin không nhắc lại chi tiết mà chỉ khái quát một số điểm cơ bản.
Ngành giáo dục đã từng bước và quyết liệt thực hiện các giải pháp để đổi mới toàn diện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp học với phương châm “lấy học sinh làm trung tâm”, chú trọng phát triển con người để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Ngành giáo dục đã linh hoạt, triển khai các biện pháp ứng phó, chủ động ứng dụng công nghệ quản lý, dạy học trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp. Tôi đề nghị nghiên cứu thêm phương châm “lấy nhà trường làm nền tảng”, “lấy thầy giáo làm động lực” để bổ sung cho phương châm “lấy học sinh làm trung tâm”.
Năm học 2020 - 2021 ghi dấu mốc quan trọng với việc xây dựng cơ chế, chính sách thảo gỡ những “nút thắt”, tạo hành lang pháp lý cho đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo yêu cầu của Nghị quyết số 29-NQ/TW của Trung ương, qua đó tạo sự chuyển biến về chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất, huy động nguồn lực xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, ngành giáo dục đã tổ chức triển khai kỳ thi tốt nghiệp THPT sát hợp với tình hình, đảm bảo nghiêm túc, an toàn và chống dịch, được dư luận đánh giá cao. Cả nước ghi nhận sự cố gắng, nỗ lực này của toàn ngành.
Giáo dục Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế như cải thiện vị trí xếp hạng các trường đại học trong các bảng xếp hạng quốc tế, tham gia các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực đạt được thứ hạng cao, thể hiện được trí tuệ và sức sáng tạo của người Việt Nam ta. Nhân dịp này, tôi gửi lời chúc mừng và khen ngợi kết quả của các đoàn dự thi Olympic quốc tế năm 2021 (với 37 em dự thi có 35 em đạt huy chương, trong đó có 12 huy chương vàng, 13 huy chương bạc, 10 huy chương đồng và 2 bằng khen); các em học sinh đạt thủ khoa trong kỳ thi THPT vừa qua, cùng hàng vạn tấm gương hiếu học vươn lên, chứng tỏ truyền thống hiếu học của đất nước ta trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Đây là những tấm gương sáng về trí tuệ, tinh thần vượt khó và hội nhập quốc tế.
Tôi ghi nhận và biểu dương tinh thần tham gia chống dịch tích cực của thầy và trò các trường y dược, đây là lực lượng đang không quản ngại hy sinh gian khổ, luôn ở tuyến đầu trong chống dịch, bảo vệ cuộc sống bình yên của người dân, theo tinh thần “thầy thuốc như mẹ hiền”.
Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng biểu dương những thành tựu của toàn ngành trong năm học vừa qua. Hôm nay, chúng ta triển khai Hội nghị trực tuyến kết nối đến nhiều điểm cầu, tôi cũng mong muốn các đồng chí truyền tải thông điệp về sự ghi nhận, đánh giá cao của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đến toàn thể thầy cô giáo, các nhà quản lý giáo dục trên toàn quốc đã vượt qua nghịch cảnh của dịch bệnh để thực hiện tốt sự nghiệp “trồng người”.
Bên cạnh những kết quả tích cực, chúng ta cũng cần nhìn thẳng vào những hạn chế để có giải pháp trong thời gian tới. Và trong Hội nghị hôm nay có sự tham gia của nhiều đồng chí lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương, vì vậy tôi cũng đề nghị các đồng chí nghiên cứu, có giải pháp tháo gỡ những yếu kém, khuyết điểm, bất cập trong những lĩnh vực, ngành mình, địa phương mình phụ trách. Những vấn để vượt thẩm quyền thì báo cáo đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền, trong đó có Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, xem xét giải quyết, nếu thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Chính phủ sẽ tháo gỡ ngay.
Các đồng chí nêu nhiều vấn đề như:
Việc quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục ở một số địa phương chưa phù hợp, còn tình trạng thiếu trường, lớp ở một số khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng sâu, vùng xa; thiếu đất cho xây dựng trường học, nhất là ở các thành phố lớn, các tỉnh có nhiều khu công nghiệp.
Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ vẫn chưa được giải quyết triệt để ở một số địa phương; chất lượng đội ngũ không đồng đều, một bộ phận giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới.
Cơ sở vật chất trường lớp, trang thiết bị dạy học còn thiếu, xuống cấp.
Kiến thức cho học sinh vẫn nặng về lý thuyết mà còn thiếu tính thực tiễn, tính ứng dụng và kỹ năng sống, việc quản lý sách giáo khoa và tài liệu tham khảo còn bất cập.
Tôi xin bổ sung thêm một số hạn chế khác cũng được xã hội rất quan tâm. Sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền một số nơi, một số lúc chưa ngang tầm với vị trí, vai trò “quốc sách hàng đầu” giáo dục. Vẫn còn hiện tượng bệnh thành tích trong giáo dục. Chất lượng đào tạo, nhất là đào tạo đại học đã có tiến bộ nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ 4, mong muốn của chúng ta và yêu cầu hội nhập quốc tế. Đời sống giáo viên, nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn rất nhiều khó khăn. Tình trạng học thêm, dạy thêm vẫn còn phổ biến; học chưa gắn với hành. Chưa đặt đúng tầm công tác giáo dục về truyền thống lịch sử, văn hóa, các giá trị tốt đẹp của dân tộc…
Tác động của dịch bệnh COVID-19 đến giáo dục chưa được tiên lượng và đánh giá thầu đáo về mọi mặt. Từng học sinh và phụ huynh ở những nơi giãn cách xã hội đều mong muốn có câu trả lời khi nào các cháu được trở lại trường học bình thường? Nhiều trường lớp đóng cửa, thu nhập của giáo viên, nhất là hệ thống trường tư thục và mầm non bị ảnh hưởng nghiêm trọng phải có chính sách hỗ trợ thế nào? Tôi còn được biết nhiều thầy cô phải đi bán hàng và làm đủ các việc khác để có thu nhập nhưng vẫn đam mê, mong muốn trở lại với bảng đen, phấn trắng, với các em học sinh. Hay các cháu học trực tuyến trong thời gian dài có ảnh hưởng tâm lý ra sao? Rồi các cháu đang ở độ tuổi phát triển nhưng gia đình gặp khó khăn do bố mẹ mất việc, không có thu nhập, chất lượng bữa ăn bị ảnh hưởng liệu có tác động đến dinh dưỡng và sự phát triển bình thường của các cháu hay không? Hoặc nhiều phụ huynh, nhất là ở vùng dịch, gia đình khó khăn liệu có tiền để đóng học phí hay không? Các gia đình có con nhỏ ở nhà học trực tuyến lâu ngày có ảnh hưởng đến công việc của bố mẹ hay không? Chúng ta cần suy nghĩ, có trách nhiệm trả lời thấu đáo cho những câu hỏi này. Đây là vấn đề lớn xã hội rất quan tâm và Chính phủ cần dành thời gian phân tích, có hành động cụ thể trong năm học mới, các cơ quan cần nghiên cứu để tham mưu cho Chính phủ.
Vì vậy, giải pháp của chúng ta hôm nay tập trung giải quyết 2 vấn đề. Thứ nhất là các vấn đề của kế hoạch năm học 2021-2022. Thứ hai là giải quyết vấn đề đang tồn tại của ngành gắn với mục tiêu thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng về phát triển giáo dục.
Thứ nhất, về kế hoạch của năm học 2021-2022, Chính phủ sẽ có giải pháp năm học mới đảm bảo an toàn trường học gắn với tiêm vaccine. Việc trường học hoạt động trở lại bình thường là mong ước của tất cả học sinh, sinh viên, giáo viên và phụ huynh học sinh.
Về việc này, chúng ta đang triển khai theo hướng như sau :
Bộ Y tế phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai tiêm vaccine cho trẻ em. Bộ Y tế quy định độ tuổi tiêm các loại vaccine để tính toán phân bổ, có kế hoạch tiêm vaccine phù hợp. Ví dụ vaccine nào được nhiều nước sử dụng tiêm cho trẻ em từ 12 tuổi trở lên, trong thời gian tới khi nhập khẩu về thì dành vaccine này tiêm cho trẻ em. Như vậy lứa tuổi từ 12 trở lên có thể trở lại trường học bình thường. Với trẻ em dưới 12 tuổi, chúng ta làm việc sớm với các hãng và thúc đẩy nghiên cứu trong nước để có thể trong thời gian tới có vaccine phòng dịch cho các cháu. Bộ Giáo dục và Đào tạo tính toán nhu cầu từng lứa tuổi, phối hợp với Bộ Y tế để có thể tiêm sớm nhất cho các cháu. Các cháu được tiêm đủ 2 mũi có thể học bình thường kèm biện pháp chống dịch khác như nhiều nước trên thế giới đang triển khai. Chúng ta làm tất cả nhưng gì có thể làm được để các cháu được tiêm vacicne. Còn đối với giáo viên đã tiêm theo nhóm ưu tiên thì rà soát lại, nếu nơi nào thiếu vacccine cho giáo viên thì bổ sung sớm. Đồng thời với việc tiêm vaccine, cần bảo đảm các điều kiện vật chất và tuân thủ các biện pháp phòng chống dịch khác khi học sinh trở lại học bình thường, an toàn.
Các địa phương không có dịch (vùng xanh) chủ động phương án cho học sinh quay lại trường học nhưng có biện pháp kiểm tra, sàng lọc, đảm bảo môi trường và có biện pháp phòng chống dịch phù hợp, không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, không thỏa mãn với những kết quả đã đạt được.
Đối với “vùng đỏ” và “vùng vàng”, giải pháp trước mắt là học sinh vẫn phải học trực tuyến. Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có hướng dẫn cụ thể, có chương trình dạy và học phù hợp. Lãnh đạo địa phương cần hết sức lưu tâm dành các nguồn lực để hỗ trợ các trường hợp học sinh khó khăn không có phương tiện học tập trực tuyến, đảm bảo sự công bằng trong học tập không để ai bị bỏ lại phía sau, các cháu bị thất học. Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các thầy cô rất chia sẻ khi ngày tựu trường, các cháu không được đến trường mà chỉ được gặp thầy cô và bạn bè qua máy tính. Các cháu học trực tuyến trong thời gian dài ảnh hưởng đến tâm sinh lý và kiến thức, vì vậy khi quay trở lại trường học bình thường, đề nghị các thầy cô giáo quan tâm đến các cháu để đảm bảo “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, bù đắp lại những thiệt thòi trong những ngày chống dịch. Đối với các cháu đang phải học trực tuyến, việc này càng phải được quan tâm. Tôi đánh giá rất cao nhiều trường lớp, thầy cô đã có những chương trình vừa học vừa chơi để các cháu hứng thú học hành, chấp hành giãn cách, giảm căng thẳng.
Đối với những học sinh, sinh viên ở gia đình bị ảnh hưởng nghiêm trọng do đại dịch, cần triển khai chính sách miễn giảm học phí để đảm bảo không cháu nào bị thất học sau dịch hoặc vì nghèo mà không được đến trường. Nhiều giáo viên bị ảnh hưởng do trường đóng cửa, nhất là giáo viên thuộc hệ thống các trường tư thục, mầm non cũng cần được quan tâm hơn nữa. Chúng ta đã triển khai chính sách hỗ trợ chung qua Nghị quyết 86 của Chính phủ, các bộ, ngành như Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nghiên cứu có chính sách hỗ trợ thêm cho các giáo viên và học sinh trong các trường hợp đặc thù một cách phù hợp.
Một việc có cảm giác nhỏ nhưng đề nghị các đồng chí quan tâm, đó là trong đại dịch, nhiều gia đình không có thu nhập nên ảnh hưởng đến bữa ăn và chế độ dinh dưỡng của các cháu, đặc biệt là độ tuổi đang phát triển. Cần có chính sách hỗ trợ các trường bổ sung dinh dưỡng bữa ăn bán trú hoặc hỗ trợ thực phẩm bổ sung dinh dưỡng để phát triển thể chất tốt hơn cho các cháu. Các tỉnh, thành phố nghiên cứu, duy trì, phát triển mô hình bán trú dân nuôi phù hợp với điều kiện địa phương.
Nhân dịp này, tôi kêu gọi các thầy cô, phụ huynh, học sinh và toàn thể nhân dân nêu cao tinh thần chống dịch “mình vì mọi người, mọi người vì mỗi người" và hôm nay là thông điệp “tất cả vì tương lai con em chúng ta”.
Thứ hai, đối với những vấn đề cần giải quyết để khắc phục những tồn tại, hạn chế, tôi đã chỉ đạo trong buổi làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 6/5/2021. Hôm nay, tôi không nhắc lại mà bổ sung một số nội dung mới gắn với những vấn đề cụ thể.
Quan điểm “giáo dục là quốc sách hàng đầu” là tư tưởng nhất quán thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với nền giáo dục nước nhà. Điều đó được cụ thể hóa thông qua việc xây dựng, hoạch định chính sách và dành nguồn lực cho sự nghiệp phát triển giáo dục. Tư tưởng này phải được quán triệt đầy đủ, sâu sắc, tổng thể, toàn diện tới từng cơ sở, từng cán bộ, từng người dân và cả từng học sinh. Chất lượng giáo dục phải được nâng lên cùng với chất lượng giáo viên, phải có chính sách khuyến khích học sinh giỏi vào ngành sư phạm, tạo môi trường, hệ sinh thái giáo dục phát triển lành mạnh, bình đẳng, sáng tạo, khuyến khích đổi mới… Cơ chế, chính sách phải hài hòa lợi ích giữa người dân, nhà nước, nhà đầu tư và chia sẻ rủi ro.
Về nguyên tắc chung, năm học 2011 - 2022 là năm học đầu tiên thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách lớn của Đảng, Quốc hội, Chính phủ của nhiệm kỳ 2021 – 2026. Ngành giáo cần hoàn thành Chiến lược giáo dục trong quý IV năm nay cùng Kế hoạch hành động cụ thể để tiếp tục thực hiện đổi mới giáo dục căn bản ở tất cả các cấp học, tạo động lực mới, đột phá cho sự phát triển, thu hút các nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, vận hành cơ chế tự chủ đại học, mở rộng hợp tác quốc tế...; hướng tới nền giáo dục có chất lượng, uy tín trong khu vực, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập và các khâu đột phá chiến lược.
Vấn đề giáo dục và đào tạo là vấn đề khó, vì tác động tới nhiều đối tượng, nhiều người, tới tất cả các gia đình. Những vấn đề đã “chín”, đã rõ, được thực tiễn chứng minh là đúng, thực hiện có hiệu quả, được đa số đồng tình thì tiếp tục thực hiện; những vấn đề chưa có quy định hoặc vượt quy định thì mạnh dạn thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, mở rộng dần, không cầu toàn, không nóng vội.
Đối với các vướng mắc của ngành cụ thể nêu ở trên tôi yêu cầu: Bộ Xây dựng phối hợp các cơ quan liên quan và các địa phương rà soát, tăng cường kiểm tra, giám sát quy hoạch xây dựng gắn với không gian xây trường học phù hợp, nhất là ở các thành phố lớn, khu công nghiệp, với tầm nhìn xa, hiện đại.
Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, các địa phương phối hợp rà soát cơ chế, chính sách phân bổ giáo viên và triển khai các chương trình đào tạo, tuyển dụng cho phù hợp. Cần có giải pháp tổng thể giảm bệnh thành tích trong giáo dục để đạt mục tiêu “học thật, thi thật, nhân tài thật”, thu hút nhân tài, “học gắn với hành”, khắc phục tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, từ đào tạo - tuyển dụng - sử dụng nguồn nhân lực... Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các bộ, ngành liên quan có giải pháp tài chính hỗ trợ giáo viên vùng sâu, vùng xa, giáo viên mầm non, trang bị cơ sở vật chất trường lớp, bổ sung trang thiết bị dạy học đang bị thiếu, xuống cấp, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp từng địa phương.
Cần giảm tình trạng dạy thêm học thêm bằng giải pháp thiết kế chương trình học, cơ chế thi cử, chế độ đãi ngộ giáo viên phù hợp, cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ, tránh tình trạng học dễ thi khó, “học một đằng thi một nẻo”… Sớm công bố phương án kỳ thi THPT quốc gia năm 2022 phù hợp với tình hình dịch bệnh phức tạp và phương án các năm tiếp theo để giáo viên và học sinh có thời gian chuẩn bị.
Cần có giải pháp để học sinh thích học môn lịch sử, tìm hiểu truyền thống văn hóa, các giá trị tốt đẹp của dân tộc, của cha ông ta. Môn lịch sử rất quan trọng, bồi đắp lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc và hiểu biết văn hóa Việt Nam. Việc dạy môn lịch sử hiện nay còn thiên về học thuộc, thiếu hấp dẫn. Tăng cường việc dạy và học ngoại ngữ gắn với việc đổi mới và sáng tạo cách dạy, học. Thực tế chất lượng đào tạo ngoại ngữ còn hạn chế, giảm sức cạnh tranh của nguồn nhân lực đất nước trong thời kỳ hội nhập.
Cần nghiên cứu kỹ vấn đề tự chủ giáo dục, không chậm trễ, không nóng vội, thận trọng, khoa học; tự chủ về chuyên môn, kinh phí nhưng bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
Về việc thiếu giáo viên, thiếu ở đâu, thiếu bao nhiêu, thiếu thế nào phải phân tích rất cụ thể, không thể chỉ nói chung chung, thống kê một cách cơ học. Lãnh đạo các địa phương cần quan tâm việc tổ chức lại các nhà trường, các điểm trường, cơ cấu lại, đào tạo lại đội ngũ giáo viên, đội ngũ phục vụ…; xuống tận cơ sở, sâu sát, quyết liệt để giải quyết các bất cập. Trong bối cảnh nguồn lực có hạn, bài toán đặt ra là phải làm sao sử dụng phù hợp nhất, hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất để bất kỳ trẻ em nào trên đất nước ta đến tuổi đi học đều được đến trường, được bảo đảm quyền lợi cao nhất. Chúng ta không hy sinh tiến bộ, công bằng xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần.
Giáo dục là lĩnh vực liên quan đến mọi gia đình, có sức ảnh hưởng lớn trong xã hội, vì vậy các đồng chí cần chú trọng đến hoạt động truyền thông để Nhân dân hiểu các chủ trương, đường lối, chính sách về giáo dục, góp phần tạo sự đồng thuận, chia sẻ đến mọi tầng lớp trong Nhân dân. Lưu ý cần quan tâm theo dõi, sơ kết, tổng kết, điều chỉnh, bổ sung các cơ chế, chính sách và khâu tổ chức thực hiện, không để người dân bức xúc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “Vì lợi ích 10 năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người". Các đồng chí đang thực hiện trọng trách vô cùng vinh dự của sự nghiệp “trồng người”, dẫu còn nhiều khó khăn, vất vả nhưng chúng ta có truyền thống, có kinh nghiệm, có lòng yêu nước, có đam mê, chúng ta sẽ vượt qua. Nhân dịp năm học mới, tôi xin chúc và mong các đồng chí với trí tuệ, sự nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm ra sức xây dựng nền giáo dục ngày càng phát triển, tất cả vì thế hệ trẻ, tất cả vì học sinh thân yêu, tất cả vì một Việt Nam “sánh vai với các cường quốc năm châu ”, một Việt Nam thịnh vượng và hạnh phúc, nhân dân thực sự hạnh phúc và ấm no.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho hay Chính phủ sẽ có giải pháp năm học mới đảm bảo an toàn trường học gắn với tiêm vắc xin.
" alt="Toàn văn phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính về việc triển khai nhiệm vụ năm học mới"/>Toàn văn phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính về việc triển khai nhiệm vụ năm học mới
Nằm trong hệ thống giáo dục có bề dày kinh nghiệm iSMART Education, iSMART Online School - trường trực tuyến dạy tiếng Anh thông qua môn toán và khoa học vừa ra mắt vào tháng 9/2021, đã có hơn 5.000 học sinh theo học trên hệ thống.
Được đánh giá là trường học trực tuyến quy mô lớn tại Việt Nam và đào tạo chuyên sâu tiếng Anh thông qua các môn học, iSMART Online School đặt mục tiêu tuyển thêm 16.000 học sinh tiểu học trên khắp cả nước tham gia các khóa học trong năm học 2021 - 2022.
Đây chỉ là một trong những ví dụ cho thấy các mô hình học online đang ngày càng “nở rộ” trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Chất lượng cuộc sống ngày càng đi lên, các gia đình hiện nay đều trang bị máy tính hoặc điện thoại có kết nối internet. Vì thế, việc đăng ký học online trở nên đơn giản và dễ dàng hơn bao giờ hết. Chỉ cần lên mạng tìm kiếm bằng vài từ khóa là có thể tìm thấy những dịch vụ dạy thêm online.
Thầy Jacques Souliere - Hiệu trưởng iSMART Online School cho biết, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành giáo dục và đào tạo. Hầu hết các giảng viên, nhà trường, trung tâm đã làm quen với việc số hoá bài giảng, dạy học qua internet để tránh làm gián đoạn kiến thức của học sinh. Có thể nói, đây là giải pháp tối ưu để đối phó với dịch bệnh nhưng vẫn đảm bảo kiến thức.
Hơn nữa, hiện nay công nghệ ngày càng phát triển, bên cạnh việc được trải nghiệm các bài giảng sinh động, hấp dẫn với đầy đủ hình ảnh, màu sắc, âm thanh thì các lớp học tương tác trực tuyến (live-class) còn có thể giúp học sinh tương tác, trao đổi thường xuyên với giáo viên một cách dễ dàng và thuận lợi. Với sĩ số nhỏ, trải nghiệm và khả năng bao quát học sinh của giáo viên không khác biệt nhiều so với lớp học truyền thống.
Các chương trình học trực tuyến không phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng cũng như vị trí địa lý, tiết kiệm thời gian khi di chuyển, học viên linh hoạt thời gian, chủ động điều chỉnh, sắp xếp lịch học phù hợp với lịch học ở trường. Trong một số trường hợp, việc học online còn giúp xóa dần khoảng cách trình độ tiếng Anh giữa các thành phố lớn và các tỉnh thành.
Nhiều chuyên gia giáo dục cũng cho rằng, thực tế cho thấy, phương pháp học truyền thống: thầy - trò, trường - lớp trực tiếp tương tác đã không thể đáp ứng nhu cầu học tập an toàn trong mùa dịch. Trong thời đại công nghệ phát triển, thay đổi từng giờ thì giáo dục cũng phải thay đổi, từ hình thức tổ chức lớp học, phương pháp giảng dạy của giáo viên, cách tiếp cận kiến thức đối với học sinh.
Học trực tuyến cũng là cơ hội để thay đổi phương pháp giảng dạy truyền thống, học trò là trung tâm thay cho thầy cô là trung tâm như trước đây.
“Nếu áp dụng đúng, tài liệu học tập thú vị, phương pháp học trực tuyến sẽ giúp học sinh chủ động hơn trong học tập, làm chủ việc học tập, giáo viên chỉ đóng vai trò hướng dẫn hỗ trợ. Ngoài ra, học sinh còn có cơ hội phát triển tư duy, chẳng hạn tư duy phản biện cũng như các kỹ năng giải quyết vấn đề”, ông Bạch Ngọc Chiến - Phó Tổng Giám đốc iSMART Education chia sẻ.
Cần cân nhắc trong lựa chọn
Để đáp ứng nhu cầu của học sinh và phụ huynh, hiện nay, nhiều đơn vị đã cung cấp các khóa học online. Các khóa học được xây dựng với nội dung mới mẻ, phong phú bao gồm nhiều môn cơ bản như: tiếng Anh, toán, khoa học, các môn năng khiếu… Đặc biệt, mức chi phí cũng được đánh giá là hợp lý.
Chẳng hạn, tại iSMART Online School - trường học trực tuyến đào tạo tiếng Anh thông qua môn toán và khoa học hiện đang tuyển sinh học sinh từ lớp 1 - 5 cho năm học 2021 - 2022, kỳ học mùa thu. Học phí của trường từ 650.000 đồng/tháng đối với lớp học tương tác trực tuyến với giáo viên nước ngoài và giáo viên Việt Nam.
Nội dung của iSMART Online School được xây dựng bám sát và bổ trợ cho chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
“Học sinh có một lộ trình học tập rõ ràng theo từng năm học, mỗi năm học có 2 kỳ. Các lớp học có sĩ số nhỏ, có giáo viên chủ nhiệm thường xuyên theo sát sự tiến bộ của học sinh. Phụ huynh sẽ được nhận các đánh giá của giáo viên để nắm được tình hình học tập của con”, Hiệu trưởng iSMART Online School thông tin.
Chị Đào Thị Thúy (phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, những ngày gần đây, ngày nào chị cũng nhận được ít nhất một cuộc điện thoại giới thiệu, quảng bá về các khóa học online, thông tin đa dạng, từ mời học tiếng Anh, toán cho tới kỹ năng sống… Các trung tâm tư vấn cặn kẽ, tận tình. Thông thường, để thu hút học viên, các trung tâm đều miễn phí 1 buổi học đầu tiên để gia đình cân nhắc.
Tuy nhiên, theo đại diện iSMART Online School, trước sự nở rộ của các trung tâm học trực tuyến, các phụ huynh cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng trong lựa chọn. Hiện nay, các trung tâm chủ yếu quảng cáo qua hình thức online, thậm chí phụ huynh không biết trụ sở trung tâm ở đâu thì khó đảm bảo chất lượng, giáo viên có thể không đủ tiêu chuẩn… Do vậy, phụ huynh cần xem xét đơn vị tổ chức, tìm hiểu kỹ nội dung chương trình học, cách thức giảng dạy…
Bên cạnh đó, để việc học trực tuyến chỉ có hiệu quả, phụ huynh cần dựa vào năng lực, sở trường của con để lựa chọn khóa học, lớp học phù hợp. Đồng thời, bản thân mỗi học sinh cần trau dồi và rèn luyện kỹ năng tự học, tinh thần tự giác - kỹ năng và năng lực quan trọng và cần có đối với mỗi “công dân học tập” thời kỳ 4.0.
Doãn Phong
" alt="Học trực tuyến lên ngôi, phụ huynh tấp nập ‘mang lớp học về nhà’"/>Học trực tuyến lên ngôi, phụ huynh tấp nập ‘mang lớp học về nhà’
Khác với ông Cao khi đưa ra nhận định về thời điểm thị trường bất động sản phục hồi, TS Cấn Văn Lực cho rằng, thị trường bất động sản sẽ dần phục hồi vào cuối năm nay hoặc muộn nhất là đầu năm sau. Thế nhưng, sẽ tùy từng phân khúc.
Lý do đưa ra nhận định đó, ông Lực nêu 4 lý do. Thứ nhất, lạm phát, lãi suất trên thế giới đã chững lại và đang giảm dần lãi suất, Việt Nam cũng vậy. Lãi suất giảm dần là nhân tố cực quan trọng cho thị trường bất động sản.
Thứ hai, đến cuối năm nay, dấu hiệu phục hồi kinh tế của thế giới và Việt Nam sẽ rõ nét hơn, các dự báo hiện nay đều cho rằng trong năm tới chúng ta và thế giới sẽ tăng trưởng tích cực hơn so với năm nay.
Thứ ba, hiện các vướng mắc pháp lý về cơ bản được tháo gỡ tích cực. Đồng thời các luật liên quan tới bất động sản như Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh Bất động sản… sẽ được Quốc hội thông qua.
Thứ tư, kế hoạch giải ngân đầu tư công của Việt Nam năm nay khoảng 713.000 tỷ đồng, cao hơn năm ngoái 25% và Thủ tướng yêu cầu phải giải ngân được 95% trong số này. Nếu giải ngân hết 95% con số trên sẽ giúp GDP Việt Nam tăng trưởng khoảng 2 điểm phần trăm.
Ông dẫn chứng thêm, thực tế, trong 5 tháng đầu năm nay, việc giải ngân đầu tư công đã tăng khoảng 18% so với cùng kỳ.
Hé lộ phân khúc phục hồi đầu tiên
Trả lời câu hỏi này, ông Cao cho rằng, bất động sản phục vụ nhu cầu ở thực, có giá tốt, hạ tầng tốt, uy tín tốt sẽ là phân khúc phục hồi đầu tiên.
“Thời điểm này là lúc tốt cho việc mua bất động sản để ở, chưa phải thời điểm tốt cho đầu tư, đầu cơ. Phần lớn nhà đầu cơ trước đây đang đọng vốn, đang bị tổn thương bởi thị trường. Do đó, giai đoạn này để có dòng tiền đầu cơ thực sự không nhiều”, ông Cao đánh giá.
Trong khi đó, ông Vũ Cương Quyết, Tổng Giám đốc CTCP Dịch vụ và Địa ốc Đất Xanh Miền Bắc nhận định, thị trường Hà Nội và TP Hồ Chí Minh vẫn là hai thị trường sẽ nhanh phục hồi nhất vì quy mô dân số lớn, nhu cầu cao. Còn các nơi khác sẽ phục hồi theo sau hai thành phố này.
“Phân khúc nhà ở phục vụ nhu cầu thực như nhà ở xã hội, căn hộ chung cư giá trung bình khá, mức giá 30-40 triệu đồng/m2 sẽ phục hồi đầu tiên”, ông Quyết đánh giá.
Cũng theo ông Quyết, bất động sản nghỉ dưỡng sẽ là phân khúc phục hồi chậm hơn bởi việc du lịch chưa có đột phá, chưa hồi mạnh như Thái.
Nguồn cung bất động sản du lịch khá nhiều, hiện vẫn dư thừa so với nhu cầu thuê. Do đó, thị trường du lịch phải hút được 18-20 triệu khách/năm mới kéo theo thị trường bất động sản nghỉ dưỡng tốt lên.
“Năm nay, thị trường du lịch dự kiến thu hút khoảng 11 triệu khách, vẫn chỉ ở mức 55-60% so với thời điểm trước Covid-19, điều này sẽ ảnh hưởng nhiều đến bất động sản nghỉ dưỡng. Phải 2-3 năm nữa, thị trường bất động sản nghỉ dưỡng mới có thể phục hồi”, ông Quyết nhận định thêm.
Nhận được quyết định, cô Dung cho rằng công tác luân chuyển nhân sự nhưng “vắng mặt” mình và không đúng quy trình nên đã gửi đơn khiếu kiện.
Nhận được đơn, xem xét toàn quá trình sự việc, UBND dân quận Đồ Sơn thấy quyết định điều chuyển cô giáo Dung là sai quy định. Ngày 10/9, UBND quận ra quyết định số 1351 để thu hồi quyết định điều chuyển cô Dung số 1254, ký ngày 30/8.
Trả lời PV VietNamNet, bà Phạm Thị Nhung, Hiệu trưởng Trường Mầm non Ngọc Xuyên cho biết: Việc điều chuyển cô Dung xuất phát từ nhu cầu lao động thực tế của đơn vị và địa phương.
Năm học này, nhà trường thừa 1 giáo viên, nhưng ở các trường khác như Bàng La, và một số đơn vị khác lại đang thiếu.
Qua rà soát, quận đã yêu cầu nhà trường làm công tác tư tưởng chuyển 1 giáo viên thừa đi sang trường thiếu. Theo bà Nhung, trường Bàng La khá gần nhà của cô Dung.
“Ban giám hiệu Trường mầm non Ngọc Xuyên cũng đã mời họp vận động nhiều lần nhưng cô Dung không đồng ý. Thấy không ai phù hợp hơn nên nhà trường đã tham mưu cho quận ra văn bản điều chuyển cô Dung về gần nhà công tác. Việc này đáng lẽ chúng tôi phải ra thông báo về việc điều chuyển gửi cô Dung trước, quận ra quyết định sau. Đây là sơ suất trong quy trình, hoàn toàn không có yếu tố trù dập hay mất dân chủ. Cô Dung có đơn kiện nên địa phương đã thu hồi quyết định, để làm lại công tác tổ chức”, bà Nhung khẳng định.
Liên quan đến việc này, chính quyền quận Đồ Sơn cũng yêu cầu các cơ quan liên quan và Ban giám hiệu Trường Mầm non Ngọc Xuyên kiểm điểm, rút kinh nghiệm đối với tập thể, cá nhân trong việc tham mưu quyết định điều động đối với giáo viên chưa đảm bảo quy định.
Hiện, cô Dung vẫn tiếp tục làm việc tại Trường Mầm non Ngọc Xuyên.
Nguyễn Thu Hằng
Việc Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam điều động, luân chuyển cán bộ lãnh đạo quản lý, giáo viên, nhân viên của các trường THPT thuộc Sở trong 3 năm qua đã có những ý kiến trái chiều.
" alt="Nữ giáo viên bị điều chuyển 'bí mật' ở Hải Phòng, Hiệu trưởng nói chỉ là lỗi quy trình"/>Nữ giáo viên bị điều chuyển 'bí mật' ở Hải Phòng, Hiệu trưởng nói chỉ là lỗi quy trình
Ông nội của các em là Lê Hữu Long (71 tuổi) là thương binh. Sau hôn nhân, vợ chồng ông Long sinh ra cậu con trai Lê Hữu Thắng, song anh Thắng lại không được bình thường do ảnh hưởng chất độc da cam. Từ nhỏ anh đã ngờ nghệch, trí não không ổn định. Nén cay đắng, vợ chồng ông đưa con đi chạy chữa khắp nơi nhưng bệnh tình không thuyên giảm.
Thương con, lo lắng tuổi già của con không ai đỡ đần nên ông Long bàn với vợ là bà Lê Thị Cận (71 tuổi) tìm cho con trai một người vợ bầu bạn sớm hôm.
"Trong xã cũng có một người bị chất độc da cam như thế nên tôi vun vén, giúp chúng nó về ở chung, không đăng ký kết hôn. Chúng đẻ được hai đứa con gái xinh xắn, đáng yêu, nhưng sau này khổ quá, cái Hoa (vợ anh Thắng - PV) về nhà ngoại ở, để lại cả hai con cho tôi chăm sóc, khi ấy Phúc Lộc mới 14 tháng tuổi", bà Cận trải lòng.
Hai chị em Hạnh Phúc và Phúc Lộc lớn lên thiếu thốn sự quan tâm, yêu thương của bố mẹ, bởi mẹ em bị điếc, khó nói. Còn bố thì 43 tuổi nhưng vẫn như một đứa trẻ. Có lẽ sinh ra trong hoàn cảnh như thế nên Hạnh Phúc có khuôn mặt phảng phất nỗi buồn. Dù nhà nghèo, khổ cực nhưng Phúc rất thông minh. Hai năm liền, em đều đạt danh hiệu học sinh xuất sắc.
"Em rất thương bố, rất nhớ mẹ", cô bé thủ thỉ. Nghe cháu nói, bà Cận nghèn nghẹn, mắt chực rơi lệ.
Tuổi đã già nhưng bà Cận phải chăm sóc hai cháu nhỏ cùng con trai bệnh tật. Có những ngày trời trở gió, anh Thắng đổ bệnh, lên cơn co giật, một mình mẹ già tất bật sớm hôm lo thuốc thang cho con trai.
Ngắm nhìn hai đứa cháu xinh xắn, trong veo phải sống trong hoàn cảnh cơ cực, bà Cận đau xót: "Giá như ngày trước tôi không cạn nghĩ thì không nên gán ghép cho vợ chồng thằng Thắng lấy nhau. Giờ chúng nó sinh ra hai đứa cháu ngoan ngoãn tôi càng đau lòng, lo lắng cho tương lai, cho số phận của bọn trẻ. Hạnh Phúc mới học lớp 3 nhưng rất ngoan, chăm học và học rất giỏi. Cháu rất hiểu chuyện và hơi trầm buồn".
Lãnh đạo UBND xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh cho biết: "Hoàn cảnh của hai cháu bé rất đáng thương. Mặc dù bố mẹ bị di chứng chất độc da cam nhưng hai con gái đều xinh xắn, thông minh, đặc biệt Hạnh Phúc học rất giỏi. Mong rằng các nhà hảo tâm thương giúp đỡ, để hai cháu bé có tương lai tươi sáng hơn".
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Bà Lê Thị Cận, trú xóm Vĩnh Hưng, xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0367.510.547 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.044(Bé Hạnh Phúc) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |
Tương lai vô định của hai đứa trẻ có bố mẹ nhiễm chất độc da cam