Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs Universitatea Craiova, 2h00 ngày 29/10: Rút ngắn khoảng cách
ậnđịnhsoikèoFarulConstantavsUniversitateaCraiovahngàyRútngắnkhoảngcádantri 24h Hoàng Ngọc - dantri 24hdantri 24h、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
2025-02-02 09:27
-
Kỳ Sơn là huyện miền núi nghèo của tỉnh Nghệ An. Ở đây, dù cuộc sống còn nhiều thiếu cũng chưa bao giờ vơi bớt tình người.
Câu chuyện về lòng quả cảm của nam sinh Lương Thế Mạnh (SN 2002 - bản Cánh, Tà Cạ, Kỳ Sơn, Nghệ An) học lớp 12 trường THPT Kỳ Sơn lao mình xuống dòng nước lũ cứu người mới đây đã chạm đến trái tim nhiều người.
Giây phút sinh tử dưới dòng Nậm Mô
5 giờ 30 sáng, trời tờ mờ sương, cậu thanh niên Mạnh trở dậy, chuẩn bị sách vở, tranh thủ dọn dẹp nhà cửa rồi đến trường cùng bạn.
Ngôi trường cậu theo học cách nhà 6 km. Mỗi ngày Mạnh mất 30 phút, vượt qua con đường đầy sỏi đá, dọc con sông Nậm Mô, bản Xa Mai và bản Cầu Tám để đến trường. Những ngày này, sông Nậm Mô hiền hòa, ít nước hơn, màu nước xanh, trong vắt.
Thế nhưng, vào mùa mưa lũ, nước cuộn trào sóng dữ, như một gã khổng lồ, có thể nhấn chìm bất cứ thứ gì.
Sông Nậm Mô - nơi Mạnh liều mình cứu hai nạn nhân bị lũ cuốn. Ngược dòng thời gian, vào ngày 3/9 vừa qua, khắp nơi hân hoan chào đón lễ khai giảng. Mạnh cũng vậy, cậu đến lao động, dọn dẹp vệ sinh lớp học, chuẩn bị cho buổi lễ khai giảng cuối cùng của đời học sinh vào sáng ngày 4/9.
Đến đoạn qua bản Bình Sơn 1 (xã Tà Cạ), Mạnh phát hiện dưới lòng sông có 2 người chới với, kêu cứu. Dòng nước gào thét, sóng cuộn trào chỉ trực cuốn trôi họ.
Trong tình thế cấp bách, Mạnh dừng xe, băng mình xuống sông, cố gắng vật lộn với dòng nước lũ để cứu người. Cậu bạn đi cùng thì hô hoán, tìm phao.
‘Hôm đó đúng ngày lũ về, thủy điện Nậm Mô xả nhiều nước. Khoảnh khắc nhìn người ta sắp chết, em chẳng nghĩ được gì, trái tim mách bảo phải nhảy xuống cứu là em nhảy. Em học bơi từ năm 4 tuổi, chứng kiến nhiều đợt lũ về nhưng đó là lần đầu tiên em thấy kinh hoàng đến vậy.
Nạn nhân sắp xỉu, chậm một giây có lẽ hai cuộc đời đã nằm xuống. Khi yên vị trên bờ, em mới tin là mình thoát chết’, Mạnh nhớ lại.
Ông La Pa Vin - Phó chủ tịch xã Tà Cạ, đồng thời là nhân chứng, chứng kiến sự việc thông tin, hai nạn nhân được Mạnh cứu sống là anh Vi Văn Quý (SN 2000) và em Moong Văn Kiều (SN 2009), trú tại bản Bình Sơn 1.
Anh Quý là người tàn tật, sống bằng nghề vớt củi trên sông. Do bất cẩn, anh bị ngã xuống sông. Em Kiều đứng trên bờ thấy anh Quý bị nạn liền nhảy xuống cứu nhưng do còn nhỏ, sức khỏe yếu, Kiều cũng bị dòng nước cuốn đi, đúng lúc đó, Mạnh kịp thời lao xuống.
Trước khi tiếp cận được nạn nhân, kéo họ vào bờ an toàn, Mạnh cũng bị cuốn trôi theo dòng nước khoảng 300m. Sau đó, Mạnh bơi ngược dòng trở lại, đến chỗ nạn nhân.
‘Trên đường đi làm, tôi và một số người dân thấy một thanh niên lao ra sông cứu 2 người đang bị nước lũ cuốn trôi.
Chúng tôi định lấy thuyền ở gần đó, đưa 3 người lên nhưng thuyền bị khóa. Sau khi phá được khóa thì Mạnh đã dìu được 2 nạn nhân vào mép sông. Lên đến bờ, mặt Mạnh tái nhợt, kiệt sức. Mọi thứ diễn ra rất nhanh’, ông Vin nói.
Đại diện chính quyền xã Tà Cạ đến động viên, khen thưởng Mạnh (Mạnh mặc sơ mi trắng, cổ áo màu đen) Sau đó, Mạnh mặc nguyên quần áo ướt, nhanh chóng đến trường, tiếp tục công việc của mình.
‘Em nghĩ giúp người là bản năng, em không cần ai phải trả ơn. Nếu bản thân biết bơi, lại vô tâm bỏ mặc người ta. Nhỡ may họ xảy ra chuyện gì, em sẽ là người day dứt nhất. Ai rơi vào hoàn cảnh như em, chắc chắn sẽ hành động như vậy.
Mọi người bàn tán, khen ngợi em là người hùng nhưng thế chẳng khác nào tung hô, hào nhoáng, vì việc em làm quá nhỏ bé. Chỉ hi vọng, hành động của mình sẽ nhân rộng ra khắp nơi, không chỉ cứu người đuối nước mà còn giúp đỡ người khác trong tất cả hoàn cảnh’, Mạnh chia sẻ.
Ước mơ của cậu học sinh nghèo
Mạnh sinh ra trong gia đình có hai anh em. Ông Lương Văn Cường (SN 1978) - bố Mạnh làm nghề đánh bắt cá trên sông, còn mẹ nấu cơm cho công nhân thủy điện Nậm Mô.
Cuộc sống khó khăn, người anh trai sinh năm 1997 lên đường sang Nhật Bản theo diện vừa học vừa làm. Ở nhà chỉ còn Mạnh phụ giúp bố mẹ. Sau giờ tan học, Mạnh về cơm nước, ôn bài.
Nam sinh lớp 12 đang chuẩn bị cho kì thi quan trọng của cuộc đời ‘Bố mẹ biết chuyện em cứu người cũng bất ngờ nhưng vui không kể xiết. Khi các đoàn thể đến nhà thăm hỏi, khen thưởng, mẹ khóc vì con trai út đã trưởng thành. Gia đình em là người dân tộc Thái, sống đơn giản. Lúc nào bố mẹ cũng dặn em đừng ham vui mà bỏ bê học.
Ngoài đánh bắt cá, bố em nuôi 2 con trâu và 1 con bò nhưng gửi bên nhà ông ngoại cũng ở bản Cánh. Rảnh rỗi, em lại sang ông làm giúp việc vặt. Ông em có hai cái ao nuôi cá’, Mạnh kể.
Thấm thía cái đói nghèo, nam sinh lớp 12c1 trường THPT Kỳ Sơn ấp ủ cho mình nhiều dự định tương lai. Từ nhỏ, nhiều lần được theo bố xuôi thuyền, lên gần giáp biên giới Việt - Lào đánh bắt cá, Mạnh quá quen thuộc với từng ngóc ngách, của con sông này. Chứng kiến sự lam lũ của bố mẹ, cậu luôn khao khát một bước ngoặt, thay đổi số phận.
Trước mắt là năm cuối cấp, Mạnh đang gấp rút cho các kỳ thi quan trọng. Chàng thanh niên cũng ấp ủ những ước mơ trước ngưỡng cửa cuộc đời.
'Em sẽ đăng ký thi vào Học viện Quốc phòng và trường Sĩ quan Lục quân 1. Em thích theo con đường binh nghiệp, về phục vụ quê hương. Nếu không đỗ, có thể em sẽ nối gót anh trai, đi lao động xuất khẩu’, Mạnh bộc bạch.
Mạnh cùng các bạn trong lễ khai giảng năm học mới. Ông La Pa Vin - PCT xã Tà Cạ thông tin thêm: 'Gia đình em Mạnh thuộc diện hộ cận nghèo ở địa phương. Con cái ngoan ngoãn, không dính dáng hay xảy ra vấn đề gì liên quan đến tệ nạn xã hội, pháp luật. Chứng kiến hành động dũng cảm của Mạnh, tôi đã báo cáo ngay lên các cấp lãnh đạo và thay mặt UBND xã đến nhà thăm hỏi gia đình, trao quà cho em'.
Sau khi thông tin lan tỏa, Lương Thế Mạnh đã được BGH trường THPT Kỳ Sơn tặng bằng khen, biểu dương trong lễ khai giảng năm học 2019 - 2020, đồng thời Mạnh cũng nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Diễn viên 20 năm dạy múa miễn phí, kể về mẹ chồng nức tiếng xinh đẹp
Mẹ chồng bà Phúc là con gái gia đình giàu có xưa kia ở Hải Phòng, có tấm lòng nhân hậu bao la. Cách sống của cụ đã ảnh hưởng đến con dâu rất nhiều.
" width="175" height="115" alt="Khoảnh khắc sinh tử cứu hai người dưới dòng nước xiết của nam sinh Nghệ An" />Khoảnh khắc sinh tử cứu hai người dưới dòng nước xiết của nam sinh Nghệ An
2025-02-02 08:55
-
Mỹ Lệ, 27 tuổi, đang làm nghề kinh doanh. Lần đầu tiên gặp nhau, không chỉ Hải bị cuốn hút, Mỹ Lệ cũng rất hài lòng về đối phương. Cả hai tìm hiểu nhau được 1 năm thì kết hôn.
Kết hôn 4 năm, họ đã có 1 con trai. Văn Hải bị vợ chê là không lãng mạn, còn Mỹ Lệ bị chồng bóc mẽ tật xấu: Không để chồng nói hết câu đã nói trả, sống không gọn gàng, ngăn nắp.
Lấy vợ trẻ, xinh đẹp lại làm lĩnh vực kinh doanh, có nhiều mối quan hệ nhưng Văn Hải có cách giữ vợ rất đặc biệt.
Cặp đôi xuất hiện tại chương trình. Anh chia sẻ: ‘Mấy người nói: 'Sao cứ để vợ đi chơi, đi thoải mái, không sợ à?'. Em nghĩ một điều là trước lúc yêu, vợ em cũng có rất nhiều người để ý nhưng vẫn chấp nhận lấy mình. Xác định về con đường gia đình thì vợ mình cũng vì mình, vì gia đình’.
Sự tin tưởng, chân thành chính là chìa khóa giúp anh giữ được người bạn đời bên cạnh mình.
Chia sẻ của Văn Hải được khán giả ủng hộ bằng những tràng vỗ tay vang dội tại trường quay.
Nữ giảng viên xinh đẹp khuyên học trò 'yêu thật nhiều và chọn thật kỹ'
Bằng tất cả kinh nghiệm và tình yêu thương với học trò, cô Nguyễn Thanh Thúy đã gửi gắm lời khuyên cho các em trước những lựa chọn quan trọng của cuộc đời.
" width="175" height="115" alt="Vợ chồng son tập 315: Bí quyết giữ vợ đẹp của người đàn ông Đồng Nai" />Vợ chồng son tập 315: Bí quyết giữ vợ đẹp của người đàn ông Đồng Nai
2025-02-02 08:49
-
Toàn cảnh ao Trường Đua. Mặt nước khá rộng, trong xanh. Chúng tôi đến nơi đây vào một buổi sáng. Mặt trời đã lên cao. Xung quanh ao, những chiếc ghế đá bên hàng cây có nhiều người ngồi. Ngồi vào một chiếc ghế, bên cạnh cụ già tóc đã bạc nhiều, chúng tôi đã có một cuộc trò chuyện.
Ông Tám Thời - tên cụ già, hỏi tôi: 'Anh ở xa mới đến hả?'. 'Dạ, có việc xuống Gò Công nên ghé lại đây thăm bởi đã nghe nhiều về ao này', chúng tôi trả lời ông.
Tuổi của ao này nhỏ hơn tuổi tôi. Ông nói. Thời tôi còn nhỏ, lúc đó miền Nam là thuộc địa của Pháp. Đất Gò Công còn là nơi đồng chua nước mặn, nhà cửa chưa có bao nhiêu. Pháp muốn xây dựng nhà, mở thêm đường sá để phát triển thị trấn nên huy động một lực lượng nhân công khá lớn, đào một ao vuông, chu vi khoảng 3.000 mét, sâu 5 mét, bờ lề rộng 5 mét, giáp đường Tổng Thứ (nay là đường Nguyễn Huệ) lấy đất phục vụ các công trình.
Công trình kéo dài trong nhiều năm. Những cơn mưa lớn dồn dập đổ xuống, nước tích tụ lại lâu ngày, nơi đây trở thành ao lớn.
Người Pháp mở dọc theo ao một con đường lớn, sau đó biến nơi đây thành một trường đua ngựa. Thực dân Pháp tổ chức đua ngựa, vui chơi để dân ta quên sự nghèo đói, hận thù, đấu tranh.
Một khán đài lớn được xây dựng để quan khách đến xem. Hàng năm, cứ đến những dịp lễ Tết, nhất là ngày 14/7 - ngày kỷ niệm người Pháp phá ngục Bastille năm 1789 sau này thành ngày quốc khánh Pháp, những cuộc đua ngựa vui chơi diễn ra quanh ao rất rầm rộ. Cứ thế, chúng thường xuyên tổ chức, rồi các hình thức cá cược diễn ra để người thua thường là dân đen nghèo khổ. Tên ao Trường Đua có từ đó.
Xung quanh ao đã được tôn tạo. Hàng cây mới trồng chưa đủ tỏa bóng mát. Một cụ già ngồi bên cạnh nghe câu chuyện ông Tám Thời kể buột miệng hỏi, 'Vậy anh có biết chuyện đua xe đạp không?'. Ông Tám ngẩn người ra, 'Có đua xe đạp hả anh Ba?' 'Có chứ. Hồi đó tôi cũng lớn rồi. Năm đó, Pháp cấp cho nhà Dây thép (bưu điện) 4 chiếc xe đạp dùng để đưa thư. Xe thì về rồi nhưng chưa ai biết đi cả. Một chuyên gia người Pháp được đưa từ Sài Gòn xuống để hướng dẫn sử dụng.
Các nhân viên được giao xe lóng ngóng, leo lên té xuống vất vả cả nửa tháng rồi cũng chạy tạm được. Rồi một cuộc đua xe đạp kỳ thú đã diễn ra vòng quanh bờ ao Trường Đua với 4 nhân viên Nhà Dây thép tham dự. Cuộc đua xe đạp thu hút rất đông người hiếu kỳ đến xem. Nhiều người đến từ rất sớm để chờ xem cuộc đua lần đầu tiên mới có.
Thời đó, xe còn đi bánh đặc. Một người phải bỏ cuộc vì bánh bị bung không gắn vào được. Hai người vì té ngã liên tục nên sợ cũng bỏ cuộc. Còn người cuối cùng ráng gò lưng đạp quanh quẹo về tới đích. Phần thưởng gồm gạo, vải và cái vinh dự 'Hạng nhất cuộc đua xe đạp đầu tiên ở Gò Công''.
Kể đến đây ông Ba dừng lại. Dường như ông đang hồi tưởng về một quá khứ xa xăm. Ông kể tiếp, 'Xe đạp có hai bánh bằng nhau như ta thấy hiện nay chính thức ra đời ở Pháp vào năm 1885. Khoảng 10 năm sau đó, vua Thành Thái đã sở hữu 1 chiếc. Hàng ngày sau mỗi buổi chầu, nhà vua thường lấy xe đạp dạo quanh hoàng thành'.
Vua Thành Thái, người Việt Nam sở hữu chiếc xe đạp. (Ảnh tư liệu) Trời đã vào trưa, nhiều người rời ao về nhà. Bất chợt, chúng tôi nhìn xuống ao. Trên mặt nước nhiều rác nổi lềnh bềnh.
Ông Tám nói, ngày xưa, cứ vào khoảng tháng 10 âm lịch, người người lũ lượt gánh nước mưa chứa từ ao Trường Đua về nhà sử dụng. Ao sâu nên hầu như không bao giờ cạn nước. Thỉnh thoảng làng cho bơm vét sạch.Những lúc như vậy thường gặp cá lưu niên, có con năm, bảy kg là thường...
Trên mặt ao, nhiều rác nổi lềnh bềnh. Đã hơn 80 năm hiện diện tại vùng đất Gò Công, ao Trường Đua đã để lại biết bao kỷ niệm. Chỉ mong sao, nước ao luôn trong xanh, xung quanh ao luôn đầy ắp bóng mát và sẽ là nơi để người Gò Công có dịp ghé chơi, sẻ chia những vui buồn năm tháng.
Giếng nước kỳ lạ khiến vạn vật… hóa đá
Bắt đầu từ việc bất cứ món đồ nào rơi xuống giếng sẽ bị hóa đá sau một thời gian, đã dấy lên vô số những truyền thuyết bí ẩn ra đời.
" width="175" height="115" alt="Thăm ao Trường Đua ở Tiền Giang" />Thăm ao Trường Đua ở Tiền Giang
2025-02-02 07:25
Có mặt tại nhà hàng Acme Oyster House ở New Orleans, Mỹ, một thực khách tên Adam Richman đã thử sức mình với thử thách ăn 180 con hàu sống trong 1 tiếng. “Trận chiến” giữa con người và những con vật thân nhuyễn này thu hút toàn bộ khách có mặt trong nhà hàng.
Thực khách có 1 tiếng để hoàn thành "bài thi" ăn hết 180 con hàu sống |
Theo lời người giới thiệu, Adam có 1 tiếng để hoàn thành cuộc thi. Anh được phép sử dụng thêm những loại sốt ăn kèm theo ý muốn. Trong những phút đầu, Adam thi khá suôn sẻ. Anh nhanh chóng ăn hết hàng chục con hàu với sự thoải mái.
“Hàu ở đây tươi mát, sạch sẽ, có vị như kem mịn rất ngon miệng”, thực khách người Mỹ nhận định. Tuy nhiên, càng về cuối, sự khó chịu có vẻ đã xuất hiện. Tốc độ ăn của Adam chậm dần và được những người xung quanh cổ vũ nhiệt tình.
Vị khách này đã "đánh bay" 180 con hàu sống chỉ trong vòng 21 phút, sử dụng chưa hết một nửa thời gian quy định |
Cuối cùng, ngoài sức tưởng tượng, vị khách này đã “chén sạch” 180 con hàu sống chỉ trong vòng 21 phút, đồng thời phá kỷ lục của những người cũ từng thiết lập trước đó. Theo lời người giới thiệu, đây là thực khách thứ 29 đã vượt qua thử thách của nhà hàng thành công.
Hàu tươi sống ăn kèm nước sốt đậm đà là món ăn khoái khẩu của nhiều người |
Nhà hàng hàng Acme Oyster House mở cửa từ năm 1910, chuyên phục vụ những món ăn truyền thống ở vùng New Orleans. Các món đặc sản trong nhà hàng gồm tôm, gumbo cua, súp hàu, hàu tươi sống, bánh yến mạch hải sản…
Nữ tiếp viên tàu hỏa quỳ gối an ủi khách hơn một tiếng
Nữ tiếp viên trên tàu hỏa ở Đài Loan (Trung Quốc) nhận 'mưa' lời khen khi dành hơn một giờ đồng hồ an ủi nữ hành khách đang khóc vì có chuyện buồn.
" alt="Sốc: Thực khách 'chén sạch' 180 con hàu sống chưa đầy 30 phút" width="90" height="59"/>Sốc: Thực khách 'chén sạch' 180 con hàu sống chưa đầy 30 phút
Chúng tôi vốn là bạn chung lớp cấp ba, sau đó cùng lên thành phố lập nghiệp. Trước tôi, anh có yêu một cô bạn chơi cùng nhóm, xinh đẹp và con nhà giàu. Tôi là người chứng kiến toàn bộ mối tình đó của anh.
Anh đã phải quỵ luỵ chiều chuộng người yêu rất nhiều nhưng không giữ chân được cô ấy. Khi hai người chia tay, anh đã rất suy sụp đến nỗi bỏ dở học đại học, lao vào chơi game. Chính tôi đã ở bên động viên an ủi và vực lại tinh thần cho anh. Có lẽ, vì thế mà anh cảm động nên mới yêu tôi và trở thành vợ chồng.
Suốt những năm tháng lăn lộn ở thành phố, chúng tôi đã cùng chia ngọt sẻ bùi để cùng nhau vượt qua khó khăn. Có những lúc trong túi không có tiền, hai vợ chồng ăn chung một ổ mì hay một gói mì tôm nhưng cảm thấy rất hạnh phúc. Bởi thế, tôi tự nhủ, dù vất vả đến đâu nhưng vợ chồng cùng đồng cam cộng khổ chắc chắn sẽ vượt qua tất cả.
Từ ngày mua nhà, tiền lương của tôi chủ yếu dùng để trả nợ còn tiền anh để lo chi phí sinh hoạt trong gia đình nên thường thiếu trước hụt sau. Để tăng thêm thu nhập, tôi nhận thêm hàng gia công về nhà làm. Công việc vất vả dù tiền công chẳng bao nhiêu nhưng tôi vẫn cố gắng thức khuya dậy sớm với hy vọng chắt bóp thêm ít tiền trả nợ.
Thu nhập của chồng thì bấp bênh, tháng nhiều tháng ít tuỳ vào lượng khách và tiền bo của họ. Bởi thế, tôi không biết chính xác mỗi tháng chồng kiếm được bao nhiêu mà anh đưa chừng nào thì nhận chừng đó.
Cả mấy tháng nay, anh đưa tôi chỉ một nửa số tiền so với bình thường với lý do ế khách do họ ưa chuộng xe công nghệ hơn taxi truyền thống. Tôi nghe vậy cũng tin chồng mình nói thật do nghe tin tức có nói đến vấn đề này.
Nhưng cách đây vài tuần, tôi vô tình gặp lại một người bạn cũ cùng chơi chung trong nhóm bạn học cấp ba. Khi nghe tôi tâm sự chuyện mới mua nhà, cuộc sống còn khó khăn thì người bạn tỏ ra ngạc nhiên.
Cô ấy bảo: “Thế mà tớ nghĩ vợ chồng cậu khá khẩm lắm chứ, nghe đâu chồng cậu mới cho cái Vy vay mấy chục triệu mà”. Vy là tên của người yêu cũ trước đây của chồng tôi cũng là bạn cùng lớp của chúng tôi. Tôi thấy rất bất ngờ và nghĩ có sự nhầm lẫn, thứ nhất nhà Vy rất giàu cần gì vay tiền, thứ hai chồng tôi lấy tiền đâu ra mà cho vay nhiều vậy.
Nhưng khi cô bạn kể đầu đuôi thì tôi mới thấy nghi ngờ. Nghe đâu, nhà Vy bị phá sản, vợ chồng ly hôn lục đục nên giờ chẳng còn gì cả thậm chí nợ nần chồng chất. Còn chuyện chồng tôi cho vay tiền được Vy khoe với nhóm bạn trong một lần gặp mặt mới đây.
Sau cuộc trò chuyện với bạn cũ, tôi như người mất hồn không rõ thực hư câu chuyện ra sao. Tôi định hỏi chồng nhưng để cho chắc chắn, tôi lên thẳng công ty để hỏi chuyện lương bổng. Tôi được biết, công ty vẫn trả lương đều đặn cho nhân viên nhưng do chồng tôi có tạm ứng mấy chục triệu nên đang trừ dần hàng tháng.
Tôi gần như bị sốc khi nghe số tiền chồng tạm ứng và chắc chắn anh đã dùng vào việc khác mà không đưa về nhà. Quá tức giận, tôi gọi điện hỏi chồng thì anh ấp úng bảo sẽ giải thích sau. Tối về, anh thừa nhận mình tạm ứng tiền cho người yêu cũ vay nhưng bao biện cô ấy vay rồi sẽ trả. Vả lại, khi người ta gặp khó khăn tìm đến mình, chẳng lẽ mình lại từ chối.
Tôi nghe mà muốn phát điên, hoàn cảnh của chúng tôi đâu có dư giả, thậm chí đang nợ chồng nợ chất mà chồng lại hành xử như thế. Anh có nghĩ đến cảnh tôi còng lưng trả nợ hàng tháng không mà xót thương cho người khác.
Tôi làm căng, buộc anh phải đi lấy tiền về mà trả nợ chứ không chấp nhận được việc này. Nhưng chồng trù trừ không quyết bởi anh đâu dám đánh mất thể diện để đòi lại tiền từ người xưa nữa. Tôi cảm thấy niềm tin đối với chồng gần như đã sụp đổ hoàn toàn.
Đau đớn khi biết sự thật về lọ nước hoa chồng bắt dùng mỗi khi ân ái
Ngần ấy thời gian, cứ hết là anh lại mua tặng tôi lọ nước hoa có mùi đó, không bao giờ thay đổi.
" alt="Chồng ngoại tình còn cho người yêu cũ tiền" width="90" height="59"/>- Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- Giới trẻ Hà thành rạng rỡ check in tại cánh đồng cúc hoạ mi
- Chồng ngoại tình với cô hàng xóm xinh đẹp sau lời gợi ý chết người của vợ
- ‘Hô biến’ vải cũ khách sạn 5 sao thành đồ sơ sinh cho trẻ em nghèo
- Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- Chú ngựa láu cá giả vờ chết để trốn việc
- Khai mạc Lễ hội dừa Bến Tre năm 2019
- Ám ảnh chuyện quá khứ, tôi không thể gần gũi bạn trai
- Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích