Bóng đá

The Game Awards 2017: Tôn vinh The Legend of Zelda, PUBG trắng tay ra về

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-12 18:37:33 我要评论(0)

TheônvinhTheLegendofZeldaPUBGtrắngtayravềgiải anho BTC The Game Awards, The Legend of Zelda: Breath giải anhgiải anh、、

TheônvinhTheLegendofZeldaPUBGtrắngtayravềgiải anho BTC The Game Awards, The Legend of Zelda: Breath of the Wild không chỉ là tựa game được đánh giá cao nhất của series Legend of Zeldamà đây còn là trò chơi điện tử xuất sắc nhất năm 2017.

“Chủ xị” Geoff Keighley đã trao tặng giải thưởng lớn nhất The Game Awards cho nhà sản xuất Nintendo trên sân khấu rộng lớn tại Nhà hát Microsoft, Los Angeles California, Mỹ vào sáng nay (08/12) theo giờ Việt Nam. Bên cạnh đó, The Legend of Zelda: Breath of the Wildcòn thắng thêm hai giải Nhà Sản Xuất Game của Năm và Tựa Game Hành Động/Phiêu Lưu Hay Nhất Năm.

Với ba giải thưởng trên cùng 12 đề cử, đây là một năm “bội thu” với Nintendo nói chung và hệ máy chơi game cầm tay Switch của hãng.

Ở phía ngược lại, PlayerUnknown's Battlegrounds, tựa game online thể loại battle royale "gây bão" trong năm 2017 với 24 triệu bản bán racùng hơn 20 triệu người chơi, theo thông báo của đại diện Bluehole, Inc, lại không giành được bất cứ giải thưởng nào tại The Game Awards - mặc dù được đề cử trong ba hạng mục gồm Tựa Game Hay Nhất Năm, Tựa Game Đang Tiếp Tục Sản Xuất Hay Nhất Năm và Tựa Game Multiplayer Hay Nhất Năm.

Overwatch của Blizzard cũng khép lại một năm đáng nhớ khi "rinh" về hai giải thưởng là Tựa Game Esports Hay Nhất Năm, lần thứ hai liên tiếp đoạt giải, và Tựa Game Đang Tiếp Tục Sản Xuất Hay Nhất Năm. 

Lễ trao giải thường niên do Geoff Keighley tổ chức cũng đã chứng kiến nhiều chiến thắng ấn tượng nữa của một loạt những tên tuổi mới của ngành công nghiệp sản xuất game, bao gồm Hellblade: Senua’s Sacrifice và Cuphead.


Danh sách thắng cuộc (được bôi đỏ) tại The Game Awards:

Game of the Year

  • Horizon Zero Dawn (Guerrilla Games / Sony Interactive Entertainment)
  • Persona 5 (Atlus)
  • PlayerUnknown's Battlegrounds (PUBG Corp.)
  • Super Mario Odyssey (Nintendo EPD / Nintendo)
  • The Legend of Zelda: Breath of the Wild (Nintendo EPD / Nintendo)

Best Game Direction (Nhà Sản Xuất Game Của Năm)

  • Horizon Zero Dawn (Guerrilla Games)
  • Resident Evil 7: Biohazard (Capcom)
  • Super Mario Odyssey (Nintendo EPD)
  • The Legend of Zelda: Breath of the Wild (Nintendo EPD)
  • Wolfenstein II: The New Colossus (MachineGames / Bethesda)

Best Narrative (Game Có Cốt Truyện Hay Nhất Năm)

  • Hellblade: Senua's Sacrifice (Tameem Antoniades, Elizabeth Ashman-Rowe / Ninja Theory)
  • Horizon Zero Dawn (John Gonzalez / Ninja Theory)
  • Nier: Automata (Yoko Taro, Hana Kikuchi, Yoshiho Akabane / Platinum Games)
  • What Remains of Edith Finch (Ian Dallas / Giant Sparrow)
  • Wolfenstein II: The New Colossus (Jen Matthies, Tommy Tordsson Bjork / MachineGames)

Best Art Direction (Nhà Sản Xuất Nghệ Thuật Của Năm)

  • Cuphead (Studio MDHR Entertainment)
  • Destiny 2 (Bungie / Activision)
  • Horizon Zero Dawn (Guerrilla Games / Sony Interactive Entertainment)
  • Persona 5 (Atlus)
  • The Legend of Zelda: Breath of the Wild (Nintendo EPD / Nintendo)

Best Score / Music (Tựa Game Có Hiệu Quả/ Âm Nhạc Xuất Sắc Nhất Năm)

  • Cuphead (Kristofer Maddigan)
  • Destiny 2 (Mike Salvatori, Skye Lewin, C Paul Johnson)
  • NieR: Automata (Keiichi Okabe, Keigo Hoashi)
  • Persona 5 (Shoji Meguro)
  • Super Mario Odyssey (Naoto Kubo, Shiho Fujii, Koji Kondo)
  • The Legend of Zelda: Breath of the Wild (Manaka Kataoka, Yasuaki Iwata)

Best Audio Design (Sáng Tạo Âm Thanh Xuất Sắc Nhất Năm)

  • Destiny 2 (Bungie)
  • Hellblade: Senua's Sacrifice (Ninja Theory)
  • Resident Evil 7: Biohazard (Capcom)
  • Super Mario Odyssey (Nintendo EPD / Nintendo)
  • The Legend of Zelda: Breath of the Wild (Nintendo EPD / Nintendo)

Best Performance (Diễn Xuất Hay Nhất Năm)

  • Ashly Burch, Horizon: Zero Dawn (trong vai Aloy)
  • Brian Bloom, Wolfenstein II: The New Colossus (trong vai BJ Blazkowicz)
  • Claudia Black, Uncharted: The Lost Legacy (trong vai Chloe Frazer)
  • Laura Bailey, Uncharted: The Lost Legacy (trong vai Nadine Ross)
  • Melina Juergens, Hellblade (as Senua)

Games for Impact (Tựa Game Có Tầm Ảnh Hưởng Nhất Năm)

  • Bury Me, My Love (The Pixel Hunt / Figs / ARTE / Playdius)
  • Hellblade: Senua’s Sacrifice (Ninja Theory)
  • Life is Strange: Before the Storm (Deck Nine / Square Enix)
  • Night in the Woods (Infinite Fall)
  • Please Knock on My Door (Levall Games AB)
  • What Remains of Edith Finch (Giant Sparrow / Annapurna Interactive)

Best Ongoing Game (Tựa Game Đang Tiếp Tục Sản Xuất Hay Nhất Năm)

  • Destiny 2 (Bungie / Activision)
  • Grand Theft Auto Online (Rockstar Games)
  • Overwatch (Blizzard)
  • PlayerUnknown's Battlegrounds (PUBG. Corp)
  • Rainbow Six: Siege (Ubisoft Montreal / Ubisoft)
  • Warframe (Digital Extremes)

Best Independent Game (Game Độc Lập Của Năm)

  • Cuphead (Studio MDHR Entertainment)
  • Hellblade: Senua's Sacrifice (Ninja Theory)
  • Night in the Woods (Infinite Fall)
  • Pyre (Supergiant Games)
  • What Remains of Edith Finch (Giant Sparrow / Annapurna Interactive)

Best Mobile Game (Game Mobile Của Năm)

  • Fire Emblem Heroes (Intelligent Systems / Nintendo)
  • Hidden Folks (Adriaan de Jongh / Sylvain Tegroeg)
  • Monument Valley 2 (ustwo games)
  • Old Man's Journey (Broken Rules)
  • Super Mario Run (Nintendo)

Best Handheld Game (Game Cầm Tay Của Năm)

  • Ever Oasis (Grezzo / Nintendo)
  • Fire Emblem Echoes: Shadows of Valentia (Intelligent Systems / Nintendo)
  • Metroid: Samus Returns (MercurySteam / Nintendo)
  • Monster Hunter Stories (Marvelous / Capcom / Nintendo)
  • Poochy and Yoshi’s Woolly World (Good-Feel / Nintendo)

Best VR/AR Game (Game Thực Tế Ảo Của Năm)

  • Farpoint (Impulse Gear / Sony Interactive Entertainment)
  • Lone Echo (Ready at Dawn / Oculus Studios)
  • Resident Evil 7: Biohazard (Capcom)
  • Star Trek: Bridge Crew (Red Storm Entertainment / Ubisoft)
  • Superhot VR (Superhot Team)

Best Action Game (Game Hành Động Của Năm)

  • Cuphead (Studio MDHR Entertainment)
  • Destiny 2 (Bungie / Activision)
  • Nioh (Team Ninja / Sony Interactive Entertainment)
  • Prey (Arkane Studios / Bethesda)
  • Wolfenstein II: The New Colossus (MachineGames / Bethesda)

Best Action/Adventure Game (Game Hành Đông/ Phiêu Lưu Của Năm)

  • Assassin's Creed: Origins (Ubisoft Montreal / Ubisoft)
  • Horizon Zero Dawn (Guerrilla Games / Sony Interactive Entertainment)
  • Super Mario Odyssey (Nintendo EPD / Nintendo)
  • The Legend of Zelda: Breath of the Wild (Nintendo EPD / Nintendo)
  • Uncharted: The Lost Legacy (Naughty Dog / Sony Interactive Entertainment)

Best Role-Playing Game (Game Nhập Vai Của Năm)

  • Divinity: Original Sin II (Larian Studios)
  • Final Fantasy XV (Square Enix Business Division 2 / Square Enix)
  • NieR: Automata (Platinum Games / Square Enix)
  • Persona 5 (Atlus)
  • South Park: The Fractured But Whole (Ubisoft San Francisco / Ubisoft)

Best Fighting Game (Game Đối Kháng Của Năm)

  • Arms (Nintendo EPD / Nintendo)
  • Injustice 2 (NetherRealm Studios / Warner Bros. Interactive Ent)
  • Marvel vs. Capcom: Infinite (Capcom)
  • Nidhogg 2 (Messhof Games)
  • Tekken 7 (Bandai Namco Studios / Bandai Namco Entertainment)

Best Family Game (Game Gia Đình Của Năm)

  • Mario Kart 8 Deluxe (Nintendo EAD / Nintendo)
  • Mario + Rabbids Kingdom Battle (Ubisoft Paris + Milan / Ubisoft)
  • Sonic Mania (PagodaWest Games, Headcannon / Sega)
  • Splatoon 2 (Nintendo EPD / Nintendo)
  • Super Mario Odyssey (Nintendo EAD / Nintendo)

Best Strategy Game (Game Chiến Thuật Của Năm)

  • Halo Wars 2 (Creative Assembly, 343 Industries / Microsoft Studios)
  • Mario + Rabbids Kingdom Battle (Ubisoft Paris + Milan / Ubisoft)
  • Total War: Warhammer II (Creative Assembly / Sega)
  • Tooth and Tail (Pocketwatch Games)
  • XCOM 2: War of the Chosen (Firaxis Games / 2K)

Best Sports/Racing Game (Game Thể Thao/ Đua Xe Của Năm)

  • FIFA 18 (EA Vancouver / EA)
  • Forza Motorsport 7 (Turn 10 Studios / Microsoft Studios)
  • Gran Turismo Sport (Polyphony Digital / Sony Interactive Entertainment)
  • NBA 2K18 (Visual Concepts / 2K Sports)
  • Pro Evolution Soccer 2018 (PES Productions / Konami)
  • Project Cars 2 (Slightly Mad Studios / Bandai Namco Entertainment)

Best Multiplayer (Chưa công bố giải thưởng)

  • Call of Duty: WWII (Sledgehammer Games / Activision)
  • Destiny 2 (Bungie / Activision)
  • Fortnite (Epic Games)
  • Mario Kart 8 Deluxe (Nintendo EAD / Nintendo)
  • PlayerUnknown’s Battlegrounds (PUBG Corp.)
  • Splatoon 2 (Nintendo EPD / Nintendo)

Most Anticipated Game (Tựa Game Được Trông Chờ Nhất Năm)

  • God of War (Santa Monica Studio / Sony Interactive Entertainment)
  • Marvel's Spider-Man (Insomniac Games / Sony Interactive Entertainment)
  • Monster Hunter World (Capcom)
  • Red Dead Redemption II (Rockstar Games)
  • The Last of Us Part II (Naughty Dog / Sony Interactive Entertainment)

Trending Gamer (Game Thủ Cửa Năm)

  • Andrea Rene (What's Good Games)
  • Clint Lexa ("Halfcoordinated")
  • Guy Beahm ("Dr. Disrespect")
  • Mike Grzesiek ("Shroud")
  • Steven Spohn (AbleGamers)

Best eSports Game

  • Counter-Strike: Global Offensive (Valve)
  • Dota 2 (Valve)
  • League of Legends (Riot)
  • Overwatch (Blizzard)
  • Rocket League (Psyonix)

Best eSports Player

  • Lee Sang-hyeok "Faker" (SK Telecom 1, League of Legends)
  • Marcelo "coldzera" David (SK Gaming, Counter-Strike: GO)
  • Nikola 'NiKo' Kovac (FaZe Clan, Counter-Strike: GO)
  • Je-hong "ryujehong" Ryu (Seoul Dynasty, Overwatch)
  • Kuro "KuroKy” Salehi Takhasomi (Team Liquid, Dota 2)

Faker cầm trên tay giải thưởng Best Esports Player of the Year và gửi lời cám ơn tới những người đã cổ vũ cho anh tại cánh gà studio LCS Bắc Mỹ, nơi đang diễn ra giải đấu All-Star Los Angeles 2017

Best eSports Team

  • Cloud9
  • FaZe Clan
  • Lunatic-Hai
  • SK Telecom T1
  • Team Liquid

Student Game Award 

  • Falling Sky (Jonathan Nielssen, Nikolay Savoy, Mohsen Shah / National Film & TV School)
  • From Light (Alejandro Grossman, Steven Li, Sherveen Uduwana / USC)
  • Hollowed (Erin Marek, Jerrick Flores, Charley Choucard / University of Central Florida)
  • Impulsion (Hugo Verger, Remi Bertrand, Maxime Lupinski / IIM)
  • Level Squared (Kip Brennan, Stephen Scoglio, Dane Perry Svendsen / Swinburne University)
  • Meaning (Hariz Yet / DigiPen Institute of Technology Singapore)

Best Debut Indie Game 

  • Cuphead (Studio MDHR Entertainment)
  • Golf Story (Sidebar Games)
  • Hollow Knight (Team Cherry)
  • Mr. Shifty (Team Shifty)
  • Slime Rancher (Monomi Park)

Chinese Fan Game Award

  • Honor of Kings《王者荣耀》 (Timi Studio Group)
  • ICEY《艾希》(FantaBlade Network)
  • Gumballs & Dungeons《不思议迷宫》(QcPlay Limited)
  • jx3 HD《剑网3》重制版 (Kingsoft Corporation)
  • Monument Valley 2《纪念碑谷2》(ustwo games)

ABC

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Steve Jobs vận chiếc áo thun cổ lọ màu đen quen thuộc trong một buổi thuyết trình. Nguồn: iabm.

Trong một chuyến đi sang Nhật Bản hồi đầu thập niên 1980, Jobs đã hỏi Akio Morita, chủ tịch hãng Sony, rằng tại sao tất cả nhà máy của tập đoàn đều mặc đồng phục. “Ông ấy tỏ ra rất ngượng và bảo với tôi rằng sau chiến tranh, không ai có quần áo mặc, và những công ty như Sony phải cung cấp cho công nhân cái gì đó để mặc hàng ngày”, Jobs nhớ lại.

Năm tháng qua đi, đồng phục đã dần phát triển lên thành phong cách mang tính dấu ấn của riêng họ, nhất là những công ty như Sony, và nó trở thành một phương thức gắn kết công nhân viên với công ty. “Tôi quyết định rằng tôi cũng muốn kiểu gắn kết như thế với Apple,” Jobs nhớ lại.

Sony, với thái độ trân trọng phong cách, đã đặt hàng nhà thiết kế lừng danh Issey Miyake sáng tạo nên những bộ đồng phục cho riêng mình. Đó là một chiếc áo bảo hộ bằng vải sợi nylon tổng hợp với tay áo có thể kéo khóa cho rời ra để trở thành một chiếc áo vest.

“Thế nên tôi gọi cho Issey và đề nghị ông ấy thiết kế một mẫu vest cho Apple”, Jobs kể. “Tôi trở về với mấy kiểu mẫu và bảo mọi người là nếu tất cả mặc những chiếc vest này thì thật tuyệt vời. Ôi trời, tôi bị la ó phản đối rầm rầm. Ai nấy đều ghét cay ghét đắng cái ý tưởng này”.

Tuy vậy, trong quá trình đó, Jobs đã trở thành bạn bè thân thiết với Miyake và thường xuyên ghé thăm ông. Jobs còn bắt đầu thích ý tưởng sẽ có một bộ đồng phục cho riêng mình, bởi cả tính tiện dụng thường nhật của nó (lý do căn bản mà Jobs luôn đòi hỏi) và năng lực chuyển tải một phong cách mang dấu ấn cá nhân.

“Thế là tôi đề nghị Issey làm cho tôi mấy chiếc áo thun cao cổ màu đen mà tôi thích, và ông ấy đã may cho tôi khoảng chừng trăm cái”. Jobs nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tôi khi ông kể chuyện này, thế là ông ra dấu chỉ vào chỗ áo chất đống trong tủ. “Đồ tôi mặc đấy”, ông nói. “Tôi có đủ áo để mặc đến hết cả đời”.

Bất chấp bản tính độc đoán của mình - không bao giờ cung kính trước bệ thờ đồng thuận - Jobs lại nỗ lực hết mức để nuôi dưỡng văn hóa hợp tác ở Apple. Rất nhiều công ty tỏ ra tự hào vì ít họp hành. Jobs lại có rất nhiều: Một phiên họp nhân sự cấp cao mỗi thứ hai, một phiên họp chiến lược marketing vào tất cả các chiều thứ tư, và các phiên họp đánh giá sản phẩm liên tục.

Luôn dị ứng với PowerPoint và các hình thức trình chiếu khuôn mẫu cứng nhắc, Jobs khăng khăng rằng mọi người ngồi quanh bàn cứ việc quẳng ra các vấn đề từ mọi khía cạnh và các quan điểm từ các phòng ban khác nhau.

Bởi Jobs tin rằng lợi thế to lớn của Apple chính là tính tích hợp của toàn bộ công cụ - từ thiết kế đến phần cứng, phần mềm và nội dung - nên ông muốn tất cả các bộ phận trong công ty cũng phải làm việc song song với nhau.

Những cụm từ ông luôn dùng là “hợp tác sâu sắc” và “kỹ thuật đồng thời”. Thay vì một quy trình phát triển trong đó sản phẩm sẽ được chuyển tiếp liên tục từ khâu kỹ thuật sang thiết kế tới sản xuất rồi tới tiếp thị và phân phối, những phòng ban riêng biệt này hợp tác đồng thời với nhau.

“Phương pháp của chúng tôi là phát triển những sản phẩm tích hợp, và điều đó đồng nghĩa với việc quy trình của chúng tôi cũng phải mang tính tích hợp và cộng tác”, Jobs nói.

Cách tiếp cận này cũng được áp dụng vào việc tuyển dụng những vị trí chủ chốt. Jobs sẽ cho các ứng cử viên gặp gỡ những lãnh đạo hàng đầu của công ty - Cook, Tevanian, Schiller, Rubinstein, Ive - chứ không chỉ là người quản lý của các bộ phận mà họ muốn làm việc.

“Rồi tất cả chúng tôi sẽ họp lại với nhau mà không có ứng cử viên đó và nói chuyện xem liệu người đó có phù hợp không”, Jobs nói. Mục tiêu của Jobs là đề cao cảnh giác với “cơn bùng nổ những kẻ ngốc” dẫn tới hệ quả là một công ty bị đầy những người có năng lực thứ cấp. […]

Quy trình này có thể rất đáng sợ đối với các ứng cử viên, nhưng Jobs có con mắt tinh đời nhận ra nhân tài. Khi công ty tìm kiếm chuyên viên thiết kế giao diện đồ họa cho hệ điều hành mới của Apple, Jobs nhận được email từ một anh chàng trẻ tuổi và mời cậu ta đến.

Ứng viên này quá hồi hộp, và buổi gặp gỡ không suôn sẻ cho lắm. Cuối ngày hôm đó, Jobs tình cờ đụng phải cậu ta, lúc ấy đang chán chường ngồi bên ngoài hành lang. Anh chàng hỏi liệu rằng cậu ta có thể thể hiện cho Jobs thấy một trong những ý tưởng của mình không, thế là Jobs nhìn qua vai cậu ta và trông thấy một bản chạy thử nho nhỏ, sử dụng Adobe Director, một phương thức để sắp xếp nhiều biểu tượng hơn vào thanh ngang cuối màn hình.

Khi anh chàng di con trỏ qua các biểu tượng chen chúc nhau ở chỗ thanh ngang, con trỏ mô phỏng một chiếc kính phóng đại và làm cho bong bóng của mỗi biểu tượng bung ra to hơn. “Tôi thốt lên, ‘Ôi Chúa ơi,’ và tuyển cậu ta ngay lập tức”, Jobs nhớ lại.

Chức năng này trở thành một phần dễ mến của Mac OSX, và chuyên viên thiết kế này sau đó tiếp tục sáng tạo nên các chức năng như là cuốn trang quán tính cho màn hình đa cảm ứng (một chức năng thú vị khiến cho màn hình vẫn tiếp tục trượt thêm chút xíu sau khi bạn đã dừng cuốn trang).

Những kinh nghiệm của Jobs tại NeXT giúp ông chín chắn hơn nhiều, nhưng chẳng khiến cho ông vui tính thêm mấy. Ông vẫn không có bằng lái chiếc Mercedes và vẫn cứ đậu xe vào chỗ dành cho người khuyết tật, đôi lúc còn bành trướng ra tận hai lô.

Việc này đã trở thành trò châm biếm cho mọi người. Nhân viên Apple chế ra các bảng hiệu, trên đó có đề “Đậu chỗ khác” và ai đó còn vẽ đè lên biểu tượng xe đẩy của người khuyết tật logo Mercedes.

Mọi người đều được cho phép, thậm chí là khuyến khích đương đầu với Jobs và đôi khi ông cũng tỏ ý tôn trọng họ vì điều đó. Nhưng bạn phải chuẩn bị sẵn sàng cho việc ông ấy tấn công bạn, thậm chí là quát tháo bạn, trong lúc ông xử lý các ý tưởng của bạn.

“Ngay lúc ấy thì bạn đừng hòng thắng cuộc tranh luận với Jobs, nhưng đôi khi, đến chung cuộc, bạn lại giành phần thắng”, James Vincent, một chuyên viên quảng cáo sáng tạo trẻ tuổi làm việc với Lee Clow kể lại: “Bạn trình lên ý tưởng gì đó và ông ấy tuyên bố, ‘Đấy là ý tưởng ngu xuẩn,’ rồi sau đó ông ấy quay trở lại và bảo, ‘Chúng ta sẽ phải làm thế này này.’ Và bạn muốn thốt lên rằng, ‘Đấy là cái tôi đã trình cho ông hai tuần trước và ông bảo là ý tưởng ngu xuẩn còn gì.’ Nhưng bạn không thể làm thế được. Thay vào đó, bạn sẽ nói, ‘Thật là một ý tưởng tuyệt vời, chúng ta làm vậy đi”.

Mọi người cũng phải dần quen với những tuyên bố thỉnh thoảng sai lầm và phi lý trí của Jobs. Đối với cả gia đình lẫn đồng nghiệp, ông có xu hướng tuyên bố, chắc như đinh đóng cột – một vài thông tin khoa học và lịch sử chẳng mấy tính xác thực.

" alt="Một trăm chiếc áo thun cổ lọ của Jobs" width="90" height="59"/>

Một trăm chiếc áo thun cổ lọ của Jobs

Ảnh quảng cáo cho thấy đặt trước Galaxy S23 sẽ được tặng tai nghe Galaxy Buds 2 Pro. (Ảnh: SnoopyTech)

Ngay sau khi website Samsung Columbia làm lộ thông tin Galaxy S23 ra mắt vào ngày 1/2, Euronics - một nhà bán lẻ tại Estonia - đã “vô tình” cung cấp thêm thông tin về thiết bị này. Cụ thể, Samsung có thể tặng kèm tai nghe Galaxy Buds 2 Pro với các đơn đặt trước Galaxy S23.

Thời gian nhận ưu đãi sẽ diễn ra từ ngày 1/2 đến 8/2. Điều đó đồng nghĩa Galaxy S23 có khả năng lên kệ từ ngày 9/2. Theo Tomsguide, Galaxy Buds 2 Pro là quà tặng hấp dẫn với những người mua smartphone mới của Samsung do giá bán lẻ của chúng là 229 USD (gần 5,4 triệu đồng). Chúng có dải âm thanh rộng, âm thanh 3D và khử 90% tiếng ồn xung quanh. Dường như Samsung sẽ không ra mắt tai nghe không dây nào cho tới cuối năm.

Samsung được cho là sẽ ra mắt 3 mẫu Galaxy S23 vào tháng sau, bao gồm Galaxy S23, Galaxy S23 Plus và Galaxy S23 Ultra. Cả ba đều sử dụng chip Snapdragon 8 Gen 2 mới, máy đọc vân tay cải tiến. Một số nâng cấp lớn có thể dành riêng cho bản cao cấp Ultra.

Tin đồn đáng chú ý nhất cho tới hiện tại là S23 Ultra sẽ trang bị camera 200MP cùng vài thay đổi về khả năng chụp ảnh. Tuy nhiên, camera trước là “bước lùi” so với S22 do chỉ có độ phân giải 12MP thay vì 40MP. Song, một tin đồn khác cho biết máy ảnh trước của S23 ưu việt hơn và tích hợp khả năng chụp ảnh tốt hơn.

Ngoài ra, Galaxy S23 được đồn sẽ tăng giá từ 10% đến 20% năm nay nhưng sẽ tăng dung lượng lưu trữ để bù đắp. 

(Theo Tomsguide)

Samsung Galaxy S23 và S23 Ultra lộ thiết kế cùng cấu hình chi tiếtVới những ai đang hy vọng Galaxy S23 và S23 Ultra sở hữu thiết kế đột phá hơn so với phiên bản cũ có thể sẽ phải thất vọng, khi những hình ảnh bị rò rỉ cho thấy sản phẩm sẽ không có nhiều sự thay đổi." alt="Đặt trước Galaxy S23 có thể được tặng Galaxy Buds 2 Pro" width="90" height="59"/>

Đặt trước Galaxy S23 có thể được tặng Galaxy Buds 2 Pro