Duy tiếp tục: "Món quà này khui ra sẽ không được hoàn trả và huỷ. Phải chịu trách nhiệm cả đời với món quà này. Suy nghĩ kỹ chưa?". Câu trả lời của Trang là nụ hôn đồng ý lời cầu hôn của Duy.

Trong khi đó cặp đôi Vân (Ngọc Huyền) và Phong (Doãn Quốc Đam) tiếp tục có tiến triển trong mối quan hệ khi cả hai thích nhau ra mặt. Vân cầu cạnh Phong giúp đỡ để viết 1 câu chuyện về gia đình, về mẹ và yên tâm về con đường cô đã chọn. Sự đáng yêu của Vân một lần nữa lại khiến Phong mềm lòng. Anh đồng ý làm sư phụ của Vân và dặn cô phải học đến nơi đến chốn. Tuy nhiên kèm theo đó Phong ra điểu kiện cho Vân đừng có thích mình.

Ở một diễn biến khác, ông Hoàng Long (NSND Tiến Đạt) triệu tập hội đồng quản trị về việc phế truất bà Nhung (NSND) Minh Hoà. Nghe tin bà Nhung tới tận nhà chất vấn ông Long và lật bài ngửa. "Anh muốn ném tôi ra khỏi Hoàng Kim chứ gì? Được thôi! Vậy hãy để Trang và Duy quyết định cuộc đời chúng nó. Còn không nếu đã trở mặt với nhau rồi, tôi chẳng ngại gì mà không một lần thử chiếu tướng anh. Muốn người khác không biết thì chi bằng đừng làm. Chẳng mấy khi tôi nắm được gót chân ashin của anh", bà Nhung nhìn ông Long nói với ánh mắt đe doạ.

Bà Nhung nắm trong tay bí mật gì có thể điều khiển ông Long? Chủ tịch Hoàng Kim có chịu xuống nước? Chi tiết Thương ngày nắng về phần 2 tập 39 lên sóng tối 29/6 trên VTV3.

Quỳnh An

'Thương ngày nắng về 2' tập 38, Phong ngã ngửa vì bị Vân nói trúng tim đen'Thương ngày nắng về 2' tập 38, Phong ngã ngửa vì bị Vân nói trúng tim đenXem ngay" />

Thương ngày nắng về 2' tập 39: Duy cầu hôn Trang cực lãng mạn

Giải trí 2025-02-03 01:03:14 45

Trong tập 39 Thương ngày nắng vềphần 2 lên sóng tối 29/6,ươngngàynắngvềtậpDuycầuhônTrangcựclãngmạkết quả ngoại hạng Duy (Đình Tú) quyết định cầu hôn Trang (Huyền Lizzie) trong chuyến đi chơi lãng mạn. "Đính kèm với chiếc nhẫn này là món quà tinh thần trị giá 72 kg. Em có muốn nhận món quà này không?" Trang hạnh phúc nói "có" và nói muốn khui ngay món quà dù cô biết đó là Duy.

Duy tiếp tục: "Món quà này khui ra sẽ không được hoàn trả và huỷ. Phải chịu trách nhiệm cả đời với món quà này. Suy nghĩ kỹ chưa?". Câu trả lời của Trang là nụ hôn đồng ý lời cầu hôn của Duy.

Trong khi đó cặp đôi Vân (Ngọc Huyền) và Phong (Doãn Quốc Đam) tiếp tục có tiến triển trong mối quan hệ khi cả hai thích nhau ra mặt. Vân cầu cạnh Phong giúp đỡ để viết 1 câu chuyện về gia đình, về mẹ và yên tâm về con đường cô đã chọn. Sự đáng yêu của Vân một lần nữa lại khiến Phong mềm lòng. Anh đồng ý làm sư phụ của Vân và dặn cô phải học đến nơi đến chốn. Tuy nhiên kèm theo đó Phong ra điểu kiện cho Vân đừng có thích mình.

Ở một diễn biến khác, ông Hoàng Long (NSND Tiến Đạt) triệu tập hội đồng quản trị về việc phế truất bà Nhung (NSND) Minh Hoà. Nghe tin bà Nhung tới tận nhà chất vấn ông Long và lật bài ngửa. "Anh muốn ném tôi ra khỏi Hoàng Kim chứ gì? Được thôi! Vậy hãy để Trang và Duy quyết định cuộc đời chúng nó. Còn không nếu đã trở mặt với nhau rồi, tôi chẳng ngại gì mà không một lần thử chiếu tướng anh. Muốn người khác không biết thì chi bằng đừng làm. Chẳng mấy khi tôi nắm được gót chân ashin của anh", bà Nhung nhìn ông Long nói với ánh mắt đe doạ.

Bà Nhung nắm trong tay bí mật gì có thể điều khiển ông Long? Chủ tịch Hoàng Kim có chịu xuống nước? Chi tiết Thương ngày nắng về phần 2 tập 39 lên sóng tối 29/6 trên VTV3.

Quỳnh An

'Thương ngày nắng về 2' tập 38, Phong ngã ngửa vì bị Vân nói trúng tim đen'Thương ngày nắng về 2' tập 38, Phong ngã ngửa vì bị Vân nói trúng tim đenXem ngay
本文地址:http://play.tour-time.com/html/811d198585.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục

{keywords}


Chương trình Học bổng và Hỗ trợ tài chính 2014 của AAC 
 
Chương trình này sẽ trao tặng 2 suất học bổng 100% học phí của 1 năm học (tươngđương 230 triệu đồng) dành cho các khóa thi vào công lập dành cho độ tuổi từ 12- 15 tuổi tại AAC Singapore. Ngoài ra, còn có chương trình ưu đãi Hỗ trợ tàichính đặc biệt trong năm 2014 dành cho các bạn HS-SV quan tâm đến chương trìnhDu lịch - Khách sạn và Auản trị tại AAC Singapore.
 
-          Bậc Cao đẳng: hỗ trợ2.500 SGD (khoảng 42 triệu đồng)
-          Bậc Cao đẳng nâng cao:hỗ trợ 3.000 SGD (tương đương 50 triệu đồng)
 
Thành lập từ năm 1908, tập đoàn Academies Australasia đã hoạt động hơn 105 năm,là tập đoàn giáo dục hàng đầu với hơn 10 phân viện tại New South Wales andVictoria tại Úc, chủ yếu ở Sydney, Melbourne, Singapore.
 
Tọa lạc ngay bên cạnh Thư viện quốc gia Singapore, với mức học phí vừa phải vàđược học tập tại ngay khu trung tâm giáo dục - khu Bugis của Singapore, HS-SV sẽđược trải nghiệm hoàn toàn môi trường học tập quốc tế khi đăng ký học tại AAC.
 
Chương trình Anh ngữ tổng quát và khóa luyện IELTS của AAC sẽ giúp các bạn đạtđược những nguyện vọng trên. Đội ngũ giảng viên tận tâm và giáo viên bản ngữ sẽgiúp học sinh nâng cao các kỹ năng Anh của mình nhằm đạt kết quả cao trong kỳthi IELTS cũng như để có một bộ hồ sơ hoàn hảo đăng ký các khóa học Cao đẳng, Cửnhân, Thạc sỹ hoặc những bạn đang có ý định học tiếp tục tại Anh, Úc, Mỹ...
 
Academies Australasia đào tạo nhiều trình độ khác nhau - đặc biệt ở các cấpchứng chỉ (Certificate), trung cấp (Diploma) và Cao đẳng nâng cao (Advanceddiploma).
 
{keywords}


Chuyển tiếp từ Singapore sang Úc
 
Các trường VĐ thuộc hệ thống Academies Australasia đã đăng ký các trường đào tạotại Úc. Các khóa học được đào tạo bởi AAC, đã đăng ký và đạt tiêu chuẩn gắt gaocủa CPE Singapore.
 
Hơn nữa, chương trình cũng tuân thủ các yêu cầu đầu vào của các chương trình đàotạo AAC tại ÚC. SV hoàn tất bất kỳ môn học nào trong các trường thuộc hệ thốngcủa AAC sẽ được công nhận các tín chỉ đã hoàn tất, nếu SV có nguyện vọng muốnchuyển tiếp khóa học sang các trường trong hệ thống AAC, tùy theo từng trườnghợp. Đặc biệt, khi học tập tại AAC Singapore, SV sẽ được nhà trường hỗ trợ xinthư mời nhập học và visa để chuyển tiếp sang Úc.
 
Luyện thi trường công lập Singapore
 

AAC đã xây dựng danh tiếng trong việc chuẩn bị cho học sinh quốc tế luyện thiđầu vào các trường Tiểu học và Trung học công lập Singapore trong hơn 20 nămqua.
 
SV hoàn tất khóa CĐ nâng cao chuyên ngành Quản trị DL-KS tại Singapore có thểchuyển tiếp và hoàn tất bậc Cử nhân (International Hotel & Resort Management)tại Blue Mountains International Hotel Management School (Úc) với 9 tháng lýthuyết + 12 tháng thực tập với mức lương khoảng 3.000 đô Úc/tháng.
 
Ngoài ra, tại Singapore, các SV cũng sẽ được nhà trường giới thiệu thực tập tạichuỗi nhà hàng khách sạn thuộc: Hệ thống Far East Organization (The FullertonHotel, Orchard Parade Hotel, Oasia Hotel, Elizabeth Hotel, Golden Landmark,Changi Village Hotel, Albert Court Village, Quincy Hotel) hoặc các nhà hàngthuộc Resort World Sentosa.
 
Thông tin chi tiết về ngành nghề và đăng kí tham dự Hội thảo, liên hệ:
Trung tâm đào tạo Việt Nam Hợp Điểm
192 Lý Thái Tổ, Q.3, TP.HCM (08.38337747)
26 Lê Quí Đôn, Q.3, TP.HCM (08.39304812)
Tầng 4, tòa nhà NH Đông Á, 98 Hai Bà Trưng, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội (04.36231665)

Thu Hằng

">

Du học Singapore, cơ hội chuyển tiếp sang Úc

{keywords} 

Samsung nổi tiếng với việc thường xuyên thử nghiệm công nghệ mới, điển hình là đối với các đối thủ cạnh tranh chủ chốt như Apple. Quyết định nhảy vào thị trường điện thoại thông minh Android từ hơn một thập kỷ trước đã giúp công ty trở thành “tay chơi” chiếm lĩnh thị trường thiết bị điện thoại di động lớn nhất thế giới. Điều này khiến sự tương đối im ắng của Samsung trong cuộc đua về kính thông minh, trở nên khó hiểu.

Các đối thủ “cất cao tiếng gáy”

Mặc dù có thể còn lâu nữa thiết bị kính thông minh mới trở nên đủ hữu ích để chiếm một vị trí trong cuộc sống hàng ngày của con người, nhưng ngành công nghiệp này dường như đang rất nóng lòng để đạt được điều đó. Năm 2022 bắt đầu với một loạt các thông báo tại CES, khi Microsoft và Qualcomm đạt thoả thuận sản xuất vi xử lý tuỳ chỉnh cho kính AR, các mẫu kính (concept) từ nhà sản xuất TCL trông giống như phiên bản cao hơn của Google Glass. Sony cũng hé lộ về thế hệ PlayStation VR thế hệ hai dù chưa có thông tin chi tiết về giá cả và ngày ra mắt.

Năm 2021 chứng kiến nhiều tiến bộ quan trọng đối với AR và VR, một trong những sự kiện lớn nhất là việc Facebook đổi tên thành Meta. Sự thay đổi phản ánh mục tiêu lớn hơn của công ty, mở rộng ra khỏi mạng xã hội và tập trung xây dựng vũ trụ ảo (metaverse), thuật ngữ chung cho cộng đồng kỹ thuật số bao hàm cả AR và VR.

Meta công bố dự án Nazare kính thông minh năm ngoái và đã ra mắt cặp kính kết nối đầu tiên, RayBan Stories. Dù không có tính năng AR và được thiết kế chủ yếu để chụp ảnh rảnh tay, nhưng các thiết bị này vẫn là một bước tiến đối với kính thông minh trong tương lai.

Hiện Meta cũng là công ty dẫn đầu thị trường VR với thiết bị Oculus VR. Theo International Data Corporation, công ty mẹ của Facebook đang chiếm gần 75% thị trường thiết bị đeo AR và VR.

Công ty mẹ của Snapchat là Snap, trong năm 2021 cũng ra mắt chiếc kính AR không dây đầu tiên, có khả năng hiển thị hiệu ứng 3D trên môi trường thực xung quanh và theo dõi chuyển động của tay. Mặc dù các thiết bị này chủ yếu dành cho các nhà phát triển ứng dụng, nhưng tới nay, Snap đã phát triển ba thế hệ kính chụp ảnh (Snapchat Spectacles), tín hiệu cho thấy công ty rất nghiêm túc trong việc theo đuổi công nghệ này.

{keywords}
Microsoft HoloLens 2. (Ảnh: Microsoft)

Trong khi đó, Microsoft, một trong những công ty đầu tiên nhảy vào thị trường AR và VR với thiết bị HoloLens AR từ năm 2015. Hãng cũng ra mắt thế hệ thứ hai vào năm 2019 và bổ sung thêm 5G vào phiên bản năm 2020.

Apple, công ty công nghệ vốn hoá lớn nhất thế giới, chưa phát hành bất kỳ sản phẩm VR hay AR nào, nhưng ngày càng nhiều tin đồn về việc hãng sẽ ra mắt một thiết bị trong năm nay. Nhà sản xuất iPhone dự kiến sẽ ra mắt thiết bị đeo có khả năng AR và VR dành cho những nhà phát triển trong năm 2022 (hoặc trong năm 2023), tạo nền tảng cho sản phẩm kính thông minh thương mại hoá thân thiện với người dùng trong tương lai.

CEO Tim Cook khẳng định AR khi được sử dụng với điện thoại là một bước đột phá, và công nghệ này rất quan trọng đối với tương lai công ty. Apple từ lâu đã cung cấp công cụ cho các nhà phát triển xây dựng ứng dụng AR cho iPhone với nền tảng ARKit, nhưng gần đây hãng bắt đầu tích hợp sâu hơn các cảm biến Lidar (hỗ trợ tạo mô hình 3D) vào một số mẫu iPhone và iPad Pro nhất định.

Giấu mình chờ thời?

Đối với Samsung, hãng chưa ra mắt thêm phiên bản mới cho thiết bị Gear VR từ năm 2017. Có vẻ như công ty Hàn Quốc đang tập trung vào khía cạnh khác của AR. Ví dụ, tại CES 2022, Samsung ra mắt concept tích hợp AR vào kính trước ô tô hiện thị thông tin thời tiết, áp suất lốp, bản đồ hay các thông tin khác. Công ty cũng kết hợp với ứng dụng xã hội Zepeto và hình đại diện 3D để tạo ra một ngôi nhà số chứa các sản phẩm của hãng tại CES. Các động thái đó cho thấy Samsung không đi ra ngoài xu hướng metaverse hiện tại.

Trước đó, tại CES 2020, Samsung đem tới concept kính AR kết hợp bộ khung xương ngoài (exoskeleton) đem tới trải nghiệm tập luyện ảo. Xa hơn vào năm 2017, hãng cũng giới thiệu concept kính có tên Monitorless tại Triển lãm di động toàn cầu (MWC).

Hai video rò rỉ trong năm 2021 cho thấy hãng công nghệ Hàn Quốc đang nghiên cứu cặp kính AR có khả năng hiện thị màn hình khổng lồ trước mắt người dùng hoặc đặt các vật thể 3D vào môi trường thực xung quanh.

Samsung cho biết các đội nghiên cứu của hãng đang “tiếp tục phát triển các công nghệ lõi cho thiết bị thông minh, gồm cả kính AR, thế hệ thiết bị đeo tiếp theo”.

“Kính AR được kỳ vọng trở thành thiết bị IT tiếp theo do chúng có lợi thế nhập vai trong môi trường lớn hơn so với trên điện thoại di động. Người dùng không cần phải cầm nắm, hay rút ra khỏi túi để tận hưởng một màn hình hiển thị riêng tư của riêng mình”, theo Samsung Research.

Tập đoàn Hàn Quốc thường không chịu ngồi ngoài với các công nghệ mới. Hãng ra mắt chiếc đồng hồ thông minh đầu tiên (Galaxy Gear) ngày từ năm 2013 khi cả ngành công nghiệp còn đang rụt rè. Để so sánh, tới năm 2015, Apple mới ra mắt thế hệ Apple Watch đầu tiên.

Câu chuyện tương tự đối với các công nghệ như màn hình cong hay điện thoại gập. Ngày từ năm 2013, Samsung đã ra mắt Galaxy Round (điện thoại màn hình cong) trước khi đưa viền cong lên các mẫu điện thoại Galaxy gần đây.

Galaxy Z Fold, là một trong những sản phẩm điện thoại màn hình có thể gập đầu tiên được ra mặt năm 2019, giờ đã phát triển tới thế hệ thứ ba. Nói về sự nhanh nhạy ứng dụng công nghệ điện thoại gập, phần còn lại còn ngành công nghiệp điện thoại thông minh đã không thể bắt kịp gã khổng lồ Hàn Quốc.

Để trở thành “dòng chảy chính” như điện thoại thông minh hay đồng hồ thông minh, kính thông minh sẽ phải giải quyết một số thách thức như cải thiện thời lượng pin, tính tương thích với điện thoại hay dễ dàng đeo cùng kính thuốc.

Rõ ràng Samsung đang cân nhắc về các rủi ro khi tham gia thị trường sớm và đánh đổi khi chờ đợi một quá trình kéo dài nhiều năm, hay hãng có thể cho ra mắt các sản phẩm đơn giản hơn trong thời gian chờ đợi như kính âm thanh của Amazon và Bose.

Một điều cũng cần lưu ý rằng, Meta và Microsoft vốn là các công ty đã bỏ lỡ phần lớn sự bùng nổ của điện thoại thông minh, do đó họ có động lực lớn hơn để ngăn cản thị trường kính thông minh trở thành cuộc đua song mã giữa Apple và Samsung. Mặc dù vậy, Samsung đang là nhà sản xuất smartphone hàng đầu thế giới (theo Counterpoint Research) và nắm giữ vị trí thứ hai trong thị trường thiết bị đeo nên việc im lặng của hãng công nghệ Hàn Quốc chắc chắn tạo ra một khoảng trống hay lực đẩy lớn đối với công nghệ AR/VR.

Vinh Ngô (Theo Cnet)

 

">

Samsung ‘giấu mình chờ thời’ trong cuộc đua kính thực tế ảo tăng cường?

Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng

{keywords} 

Samsung nổi tiếng với việc thường xuyên thử nghiệm công nghệ mới, điển hình là đối với các đối thủ cạnh tranh chủ chốt như Apple. Quyết định nhảy vào thị trường điện thoại thông minh Android từ hơn một thập kỷ trước đã giúp công ty trở thành “tay chơi” chiếm lĩnh thị trường thiết bị điện thoại di động lớn nhất thế giới. Điều này khiến sự tương đối im ắng của Samsung trong cuộc đua về kính thông minh, trở nên khó hiểu.

Các đối thủ “cất cao tiếng gáy”

Mặc dù có thể còn lâu nữa thiết bị kính thông minh mới trở nên đủ hữu ích để chiếm một vị trí trong cuộc sống hàng ngày của con người, nhưng ngành công nghiệp này dường như đang rất nóng lòng để đạt được điều đó. Năm 2022 bắt đầu với một loạt các thông báo tại CES, khi Microsoft và Qualcomm đạt thoả thuận sản xuất vi xử lý tuỳ chỉnh cho kính AR, các mẫu kính (concept) từ nhà sản xuất TCL trông giống như phiên bản cao hơn của Google Glass. Sony cũng hé lộ về thế hệ PlayStation VR thế hệ hai dù chưa có thông tin chi tiết về giá cả và ngày ra mắt.

Năm 2021 chứng kiến nhiều tiến bộ quan trọng đối với AR và VR, một trong những sự kiện lớn nhất là việc Facebook đổi tên thành Meta. Sự thay đổi phản ánh mục tiêu lớn hơn của công ty, mở rộng ra khỏi mạng xã hội và tập trung xây dựng vũ trụ ảo (metaverse), thuật ngữ chung cho cộng đồng kỹ thuật số bao hàm cả AR và VR.

Meta công bố dự án Nazare kính thông minh năm ngoái và đã ra mắt cặp kính kết nối đầu tiên, RayBan Stories. Dù không có tính năng AR và được thiết kế chủ yếu để chụp ảnh rảnh tay, nhưng các thiết bị này vẫn là một bước tiến đối với kính thông minh trong tương lai.

Hiện Meta cũng là công ty dẫn đầu thị trường VR với thiết bị Oculus VR. Theo International Data Corporation, công ty mẹ của Facebook đang chiếm gần 75% thị trường thiết bị đeo AR và VR.

Công ty mẹ của Snapchat là Snap, trong năm 2021 cũng ra mắt chiếc kính AR không dây đầu tiên, có khả năng hiển thị hiệu ứng 3D trên môi trường thực xung quanh và theo dõi chuyển động của tay. Mặc dù các thiết bị này chủ yếu dành cho các nhà phát triển ứng dụng, nhưng tới nay, Snap đã phát triển ba thế hệ kính chụp ảnh (Snapchat Spectacles), tín hiệu cho thấy công ty rất nghiêm túc trong việc theo đuổi công nghệ này.

{keywords}
Microsoft HoloLens 2. (Ảnh: Microsoft)

Trong khi đó, Microsoft, một trong những công ty đầu tiên nhảy vào thị trường AR và VR với thiết bị HoloLens AR từ năm 2015. Hãng cũng ra mắt thế hệ thứ hai vào năm 2019 và bổ sung thêm 5G vào phiên bản năm 2020.

Apple, công ty công nghệ vốn hoá lớn nhất thế giới, chưa phát hành bất kỳ sản phẩm VR hay AR nào, nhưng ngày càng nhiều tin đồn về việc hãng sẽ ra mắt một thiết bị trong năm nay. Nhà sản xuất iPhone dự kiến sẽ ra mắt thiết bị đeo có khả năng AR và VR dành cho những nhà phát triển trong năm 2022 (hoặc trong năm 2023), tạo nền tảng cho sản phẩm kính thông minh thương mại hoá thân thiện với người dùng trong tương lai.

CEO Tim Cook khẳng định AR khi được sử dụng với điện thoại là một bước đột phá, và công nghệ này rất quan trọng đối với tương lai công ty. Apple từ lâu đã cung cấp công cụ cho các nhà phát triển xây dựng ứng dụng AR cho iPhone với nền tảng ARKit, nhưng gần đây hãng bắt đầu tích hợp sâu hơn các cảm biến Lidar (hỗ trợ tạo mô hình 3D) vào một số mẫu iPhone và iPad Pro nhất định.

Giấu mình chờ thời?

Đối với Samsung, hãng chưa ra mắt thêm phiên bản mới cho thiết bị Gear VR từ năm 2017. Có vẻ như công ty Hàn Quốc đang tập trung vào khía cạnh khác của AR. Ví dụ, tại CES 2022, Samsung ra mắt concept tích hợp AR vào kính trước ô tô hiện thị thông tin thời tiết, áp suất lốp, bản đồ hay các thông tin khác. Công ty cũng kết hợp với ứng dụng xã hội Zepeto và hình đại diện 3D để tạo ra một ngôi nhà số chứa các sản phẩm của hãng tại CES. Các động thái đó cho thấy Samsung không đi ra ngoài xu hướng metaverse hiện tại.

Trước đó, tại CES 2020, Samsung đem tới concept kính AR kết hợp bộ khung xương ngoài (exoskeleton) đem tới trải nghiệm tập luyện ảo. Xa hơn vào năm 2017, hãng cũng giới thiệu concept kính có tên Monitorless tại Triển lãm di động toàn cầu (MWC).

Hai video rò rỉ trong năm 2021 cho thấy hãng công nghệ Hàn Quốc đang nghiên cứu cặp kính AR có khả năng hiện thị màn hình khổng lồ trước mắt người dùng hoặc đặt các vật thể 3D vào môi trường thực xung quanh.

Samsung cho biết các đội nghiên cứu của hãng đang “tiếp tục phát triển các công nghệ lõi cho thiết bị thông minh, gồm cả kính AR, thế hệ thiết bị đeo tiếp theo”.

“Kính AR được kỳ vọng trở thành thiết bị IT tiếp theo do chúng có lợi thế nhập vai trong môi trường lớn hơn so với trên điện thoại di động. Người dùng không cần phải cầm nắm, hay rút ra khỏi túi để tận hưởng một màn hình hiển thị riêng tư của riêng mình”, theo Samsung Research.

Tập đoàn Hàn Quốc thường không chịu ngồi ngoài với các công nghệ mới. Hãng ra mắt chiếc đồng hồ thông minh đầu tiên (Galaxy Gear) ngày từ năm 2013 khi cả ngành công nghiệp còn đang rụt rè. Để so sánh, tới năm 2015, Apple mới ra mắt thế hệ Apple Watch đầu tiên.

Câu chuyện tương tự đối với các công nghệ như màn hình cong hay điện thoại gập. Ngày từ năm 2013, Samsung đã ra mắt Galaxy Round (điện thoại màn hình cong) trước khi đưa viền cong lên các mẫu điện thoại Galaxy gần đây.

Galaxy Z Fold, là một trong những sản phẩm điện thoại màn hình có thể gập đầu tiên được ra mặt năm 2019, giờ đã phát triển tới thế hệ thứ ba. Nói về sự nhanh nhạy ứng dụng công nghệ điện thoại gập, phần còn lại còn ngành công nghiệp điện thoại thông minh đã không thể bắt kịp gã khổng lồ Hàn Quốc.

Để trở thành “dòng chảy chính” như điện thoại thông minh hay đồng hồ thông minh, kính thông minh sẽ phải giải quyết một số thách thức như cải thiện thời lượng pin, tính tương thích với điện thoại hay dễ dàng đeo cùng kính thuốc.

Rõ ràng Samsung đang cân nhắc về các rủi ro khi tham gia thị trường sớm và đánh đổi khi chờ đợi một quá trình kéo dài nhiều năm, hay hãng có thể cho ra mắt các sản phẩm đơn giản hơn trong thời gian chờ đợi như kính âm thanh của Amazon và Bose.

Một điều cũng cần lưu ý rằng, Meta và Microsoft vốn là các công ty đã bỏ lỡ phần lớn sự bùng nổ của điện thoại thông minh, do đó họ có động lực lớn hơn để ngăn cản thị trường kính thông minh trở thành cuộc đua song mã giữa Apple và Samsung. Mặc dù vậy, Samsung đang là nhà sản xuất smartphone hàng đầu thế giới (theo Counterpoint Research) và nắm giữ vị trí thứ hai trong thị trường thiết bị đeo nên việc im lặng của hãng công nghệ Hàn Quốc chắc chắn tạo ra một khoảng trống hay lực đẩy lớn đối với công nghệ AR/VR.

Vinh Ngô (Theo Cnet)

 

">

Samsung ‘giấu mình chờ thời’ trong cuộc đua kính thực tế ảo tăng cường?

Hoai Lam mac xue xoa, ngoai hinh thay doi khien khan gia khong nhan ra hinh anh 1

Hình ảnh xuề xoà của Hoài Lâm mới được chia sẻ.

Tuy nhiên một số fan của Hoài Lâm lại cho rằng sau khi tạm dừng nghệ thuật, nam ca sĩ có thể sống thoải mái, không cần chỉn chu trong mỗi lần xuất hiện. "Mặc đồ kém sang nhưng có vẻ Hoài Lâm đang sống thoải mái", khán giả Nguyễn Trung Nghĩa bình luận.

Nói về sự thay đổi ngoại hình của Hoài Lâm, người quản lý cũ từng chia sẻ với Zing.vn: "Lâm đang thay đổi khá nhiều. Nếu mọi người gặp Lâm của hiện tại chắc khó nhận ra".

Mới đây, Hoài Lâm cũng chính thức xác nhận trở lại với nghệ thuật trên trang cá nhân. MC Hồng Phúc, diễn viên Quách Ngọc Tuyên, ca sĩ Trung Quân đều gửi lời chúc mừng sự trở lại của quán quân Gương mặt thân quen 2014.

Trước đó, Cát Phượng cho biết Hoài Lâm sẽ trở lại trong live show Phù thổ và 8 nàng tiên của danh hài Hoài Linh vào tháng 7. Nữ diễn viên cho hay cô không cần phải thuyết phục Hoài Lâm quá nhiều và hoàn toàn tin tưởng đàn em.

Hoai Lam mac xue xoa, ngoai hinh thay doi khien khan gia khong nhan ra hinh anh 2

Hình ảnh Hoài Lâm cạo đầu trọc, đi dép lê, ăn mặc luộm thuộm trong một sự kiện.

Vào tháng 10/2018, Hoài Lâm khiến khán giả bất ngờ khi tuyên bố dừng ca hát. Trước đó, anh bị nhiều nhà tổ chức chương trình phàn nàn vì thường hủy show vào phút cuối. Có lần anh hủy show vì sức khỏe, lần khác hủy show của một trung tâm ở hải ngoại do trục trặc thủ tục xin visa.

Có tin đồn nam ca sĩ sử dụng chất kích thích khiến sức khoẻ không ổn định nên không thể tập trung làm việc. Tuy nhiên Hoài Lâm chưa từng lên tiếng với báo chí. 

Trong thời gian tạm dừng ca hát, Hoài Lâm vướng tin đồn có con gái đầu lòng với người yêu Hoàng Ngọc.

Hoài Lâm nổi tiếng sau khi đoạt giải quán quân Gương mặt thân quen 2014. Giọng hát ngọt ngào, truyền cảm giúp anh thể hiện thành công nhiều ca khúc Bolero, Pop ballad.

(Theo Zing)

Bạn gái lo cưới Hoài Lâm được 2 tuần lại chia tay

Bạn gái lo cưới Hoài Lâm được 2 tuần lại chia tay

Cindy Lư cho biết mong tình cảm với Hoài Lâm không phai nhạt. "Chỉ hy vọng bình thường không sao, tới lúc đám cưới được 2 tuần chia tay là mệt" - cô trả lời.

">

Hoài Lâm mặc xuề xòa, ngoại hình thay đổi khiến khán giả không nhận ra

Vấn đề càng phức tạp hơn khi nhiều giảng viên và lãnh đạo của Hoa Sen bày tỏ sự lo lắng “nguy cơ đại học Hoa Sen bị chiếm đoạt”. Ý của họ là nguy cơ nhóm cổ đông chiếm khoảng 30% đến 40% cổ phần của nhà trường theo đánh giá của phía này là “muốn khuynh đảo nhà trường, thay đổi hội đồng quản trị và ban giám hiệu” với mục đích biến Hoa Sen thành một công cụ kinh doanh, đi xa rời mục đích không vì lợi nhuận của nhà trường.

{keywords}
Ảnh: Lê Huyền

Trước đây lúc bàn về khả năng bán đấu giá rộng rãi cổ phần của Hoa Sen ra bên ngoài, bà Bùi Trân Phượng, hiệu trưởng Hoa Sen có phát biểu: “Nếu bất kỳ ai có tiền cũng mua được Hoa Sen thì làm sao giữ được đường lối giáo dục của nhà trường”.

Đây là một lo lắng được nhiều người chia sẻ. Tuy nhiên, cho đến nay, không thể nói Hoa Sen là một trường đại học tư thục phi lợi nhuận đúng nghĩa.

Theo quy định hiện hành, một đại học tư thục được xác định là hoạt động không vì lợi nhuận thì phải đáp ứng một số điều kiện: 1/chủ sở hữu không nhận lợi tức hay nhận lợi tức không vượt quá lãi suất trái phiếu chính phủ; 2/lợi nhuận là tài sản sở hữu chung không phân chia; 3/có cam kết bằng văn bản.

Năm 2013, cổ đông của Hoa sen được chia cổ tức lên đến 20%. Những năm trước đó, cổ tức bằng tiền mặt thấp hơn nhiều (chỉ thấp hơn hay bằng lãi suất tiết kiệm) nhưng cổ đông được trả bằng cổ phiếu thưởng, cộng lại cũng cỡ 20-30%. Chỉ một yếu tố này thôi cũng đủ cho thấy Hoa Sen chưa phải là đại học tư thục không vì lợi nhuận.

Như thế, mâu thuẫn giữa hai nhóm của Hoa Sen chỉ có thể giải quyết khi quyết định của một trong hai bên thắng thế để chọn một trong hai con đường phát triển: một đại học tư thục bình thường hay một đại học tư thục phi lợi nhuận. Giải pháp tối ưu là xuất hiện một “hiệp sĩ áo trắng” (white knight) đứng ra mua lại cổ phần đa số để giúp những nhà giáo tâm huyết vì sự nghiệp giáo dục theo đuổi một mô hình phi lợi nhuận thật sự.

Nhìn rộng ra môi trường đại học tư thục hiện nay, mô hình phi lợi nhuận có lẽ khó hình thành. Việt Nam chưa có những nhà đầu tư giáo dục không vì lợi nhuận đúng nghĩa bởi những nhà đầu tư như thế phải thật sự thành đạt ở các lãnh vực kinh doanh khác, bỏ tiền cho giáo dục mà hoàn toàn không cần nghĩ đến chuyện thu hồi vốn chứ nói gì đến lợi nhuận. Đặt ra một yêu cầu cao như thế với cán bộ, nhân viên hay giảng viên nhà trường là khó.

Ở các nước mô hình phi lợi nhuận phải được hỗ trợ bằng chế độ miễn thuế hoàn toàn cho hoạt động nhà trường, đồng thời miễn thuế luôn cho các khoản hiến tặng. Quy chế như thế chưa hình thành ở nước ta mặc dù khả năng của nhà nước khuyến khích cho mô hình phi lợi nhuận là rất lớn, chẳng hạn cấp đất cho nhà đầu tư nếu cam kết hoạt động không vì lợi nhuận.

Mô hình phi lợi nhuận, một khi chưa chịu những ràng buộc rõ ràng, cũng chưa thể giải quyết mâu thuẫn giữa nhà đầu tư tiềm năng và người thực tâm vì sự nghiệp giáo dục. Vẫn có thể còn những lỗ hổng như thành lập doanh nghiệp bên trong đại học tư thục để dồn hết lợi nhuận cho doanh nghiệp, dùng ưu đãi phi lợi nhuận cho những hoạt động mang tính kinh doanh thuần túy...

Hai vấn đề đặt ra ở đầu bài vẫn chưa có lời giải đáp nhưng trường hợp Hoa Sen rõ ràng sẽ mang tính biểu trưng: giải quyết như thế nào đó cho hợp tình hợp lý sẽ định hướng được con đường phát triển cho đại học tư thục trong tương lai.

(Xem toàn bộ bài viết Tại đây)

  • Nguyễn Vạn Phú/ Theo Thời báo Kinh tế Sài Gòn
">

Từ Hoa Sen nhìn về tương lai đại học tư thục

友情链接