Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
Linh Lê - 08/02/2025 18:21 Mexico bongdaplus nbongdaplus n、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Soi kèo góc Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2
2025-02-12 18:49
-
Công an phối hợp thanh tra vụ lùm xùm điểm lớp 10 năm 2024 ở Thái Bình
2025-02-12 18:04
-
- Những ngày gần đây, xã hội đặc biệt quan tâm đến việc dạy - học đánh vần cho học sinh lớp 1. Đã có ý kiến nhiều chiều về cách dạy - học đánh vần, dạy - học âm và chữ trong các bộ sách giáo khoa hiện hành, đặc biệt là sách “Tiếng Việt 1 – Công nghệ giáo dục”.
Bài viết của TS Nguyễn Thế Dương (Viện Ngôn ngữ học) chia sẻ một góc nhìn về vấn đề dạy tiếng mẹ đẻ trong năm đầu cấp tiểu học từ thực tế của Úc, một quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.
Học chữ từ… 5 tuổi
Trẻ em tại Úc chính thức làm quen với chữ và học đọc từ năm 5 tuổi khi các em bắt đầu bước vào cấp tiểu học, tức là sớm hơn so với Việt Nam một năm.
Lớp học đầu tiên của tiểu học được gọi là Prep, tức là lớp “chuẩn bị”, tương tự như “lớp vỡ lòng” của Việt Nam trước đây, nơi học sinh bắt đầu tiếp xúc với môi trường học đường thông qua các môn tiếng mẹ đẻ, toán, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
Một giờ học Prep của trường học Úc. Ảnh: Thế Dương Theo Chương trình Giáo dục của Úc, học sinh Prep cần phải phân biệt được âm và chữ.
Sau khi hoàn thành xong năm học đầu tiên của cấp tiểu học, học sinh phải nhận diện được toàn bộ các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh và phân biệt được cách viết hoa và viết thường.
Các em cũng cần phải biết và sử dụng được những âm thông dụng nhất được thể hiện bằng hầu hết các chữ cái.
Học sinh khối vỡ lòng cần phải biết ghép các âm với nhau để đọc được các từ có cấu tạo theo dạng CVC (tức là phụ âm – nguyên âm – phụ âm).
Bên cạnh đó, các em cũng phải nhận diện và tạo ra các từ bắt vần với nhau, các từ có phần âm đầu giống nhau, các âm tiết và âm trong từ khi nói ra.
Về viết, học sinh cũng phải thể hiện được những hiểu biết về chữ cái và âm, bắt đầu sử dụng được dấu chấm câu và chữ viết hoa viết thường đúng cách, đúng chỗ.
Dạy âm trước khi dạy chữ cái
Phương pháp dạy đọc và viết trong các trường của Úc được gọi là dạy âm tổng hợp (synthetic phonics).
Phương pháp này được áp dụng tại nhiều nước, trong đó có Anh, Canada, Mĩ… Nó chú trọng mối liên hệ giữa các âm vị (âm) và tự vị (chữ).
Các âm này được dạy riêng rẽ rồi sau đó mới được ghép với nhau qua các từ cụ thể.
Âm tại các vị trí khác nhau trong từ như đầu, cuối, giữa cũng được dạy và phân biệt rõ.
Học sinh Úc được dạy về âm trước.
Việc dạy âm được tiến hành thông qua các bài hát rất dễ thương và dễ hiểu. Đó là những giai điệu từ các bài hát quen thuộc với thiếu nhi nhưng được thay lời mới để phục vụ cho việc học âm.
Chẳng hạn, âm /k/ sẽ theo giai điệu của bài hát “She’ll be coming round the mountain” với lời như sau:
Kites are flying in the sky
/k/-/k/-/k/
Kites are flying in the sky
/k/-/k/-/k/
Kites are flying in the sky
… flying in the sky
… kites are flying in the sky
/k/-/k/-/k/
Khi hát, các em giơ tay lên cao, làm động tác như đang thả diều. Từ đó, các em sẽ nắm được các từ có âm “cờ” /k/ như kites, sky… đồng thời nắm được cách phát âm của âm /k/.
Bài học âm k. Ảnh: Tác giả cung cấp Điều cần nhấn mạnh ở đây là thoạt đầu, phương pháp dạy âm tổng hợp không chú trọng đến dạy nghĩa, mà tập trung chủ yếu vào việc phát âm cho đúng.
Do đó, học sinh có thể tạo ra các từ vô nghĩa như feep hay choy, miễn là các em nhận diện và hiểu được âm đọc của các từ vô nghĩa này. Ngoài ra, giáo viên cũng thường hướng dẫn học sinh tập… làm thơ, mà thực chất là các câu có vần với nhau. Các “câu thơ” có thể ngô nghê nhưng quan trọng nhất là giúp các bé nắm được quy tắc về âm và vần.
Mặc dù yêu cầu cần đạt khi học hết lớp Prep là học sinh phải nắm được tên các chữ cái nhưng ở giai đoạn đầu tiên của Prep, giáo viên không dạy cho các em tên các chữ cái.
Tên của chữ chỉ được dạy khi các em nắm vững sự tương hợp âm/chữ và cách ghép âm để đọc.
Thông thường, tên của chữ cái được giới thiệu thông qua bài hát rất nổi tiếng về bảng chữ cái (ABC song).
Năng lực đọc được chuẩn hóa thành các cấp độ
Sau khi nắm được các nguyên tắc về âm, mỗi tuần, giáo viên đưa cho các em một bản danh sách gồm 12 từ thị giác (sight words).
Đó là những từ vựng cơ bản, thường được sử dụng với tần số cao và có thể ghi nhớ toàn bộ khối từ bằng mắt mà không cần phải tách âm hay vần, chẳng hạn như I, you, we, in… Cho đến hết Prep, các em được dạy 200 từ thị giác.
Với vốn từ thị giác và các kiến thức về âm và vần làm nền tảng, học sinh Prep cũng bắt đầu làm quen với việc học đọc.
Một bài học của học sinh Prep. Ảnh: Tác giả cung cấp Năng lực đọc của trẻ em ở Úc được chia làm 30 cấp độ từ dễ đến khó. Chương trình giáo dục của nước này kì vọng học sinh sẽ hoàn tất 30 cấp độ đọc này khi học xong lớp 2. Sau khi học xong lớp Prep, học sinh được kì vọng sẽ đạt được cấp độ đọc 6.
Tuy nhiên, sự kì vọng này không đồng nghĩa với việc tất cả học sinh bắt buộc phải vượt qua cấp độ 6 này khi học xong Prep.
Trong bất cứ lớp nào, năng lực đọc của học sinh cũng không thể đồng đều. Có những em học đọc chậm hơn, cho nên, sau khi hoàn thành lớp Prep cũng chỉ vượt qua được cấp độ 4, hoặc thậm chí cấp độ 2.
Mặc dù không đạt được ngưỡng kì vọng nhưng các em này vẫn được lên lớp bình thường.
Ngược lại, những em thể hiện năng lực đọc tốt, hoàn toàn được phép “nhảy cóc”, nghĩa là có thể bỏ qua một vài cấp độ.Do đó, trong cùng một lớp, sau một năm học Prep, có em đạt được cấp độ đọc 23 nhưng cũng có em chỉ đạt cấp độ 2 hoặc 3.
Thông thường, giáo viên sẽ phân chia lớp theo các nhóm đọc khác nhau, tuỳ theo cấp độ đọc. Do đó, trong một lớp, nếu một học sinh có cấp độ đọc vượt trội so với các bạn cùng lớp và không thể ghép nhóm đọc với các bạn khác được thì học sinh đó, trong giờ tập đọc được chuyển sang lớp khác để ghép với các bạn có năng lực đọc tương đương. Tuy nhiên, hầu hết các em đều đạt được cấp độ đọc cao nhất sau khi hoàn thành lớp 2.
Hoàn toàn không có sách giáo khoa dạy tập đọc
Điểm đáng chú ý là Úc không có hệ thống sách giáo khoa cố định như ở Việt Nam.
Thay vào đó, để giúp học sinh đọc và đánh giá năng lực đọc các em, nước Úc có một hệ thống sách đọc rất phong phú, đầy đủ, hoàn thiện và khoa học.
Nội dung sách rất phong phú từ truyện vui, truyện hư cấu đến các sách khoa học được viết từ đơn giản nhất đến khó dần lên theo từng cấp độ đọc.
Hệ thống sách này được cung cấp đến từng lớp học. Trong mỗi lớp, thường có một giá sách rất lớn. Sách được sắp xếp trên giá theo từng cấp độ. Các em ở cấp độ đọc nào sẽ tự lựa chọn sách phù hợp, mang về nhà đọc. Giáo viên sẽ là người kiểm tra xem học sinh đã vượt qua được cấp độ đọc đó chưa và đưa ra quyết định cho ở lại cấp độ đọc đó, có lên cấp độ hoặc cho nhảy cóc.
Trong một lớp mà học sinh ở nhiều trình độ đọc khác nhau, giáo viên không bao giờ cảm thấy phiền lòng hay bị áp lực về thành tích của học sinh cả.
Ngược lại, học sinh được phát triển một cách tự nhiên, theo đúng năng lực bản thân. Học sinh được là chính mình, chứ không bị cuốn vào guồng quay thành tích và tiêu chuẩn chung của trường lớp.
TS Nguyễn Thế Dương (Viện Ngôn ngữ học)
7 điều trao đổi cùng người thẩm định chương trình Công nghệ giáo dục
Sau khi đọc bài viết Mấy điều trao đổi về phát biểu của GS Hồ Ngọc Đại trong buổi thuyết trình, TS Chương xin được trao đổi cùng Chủ tịch Hội đồng quốc gia thẩm định Tài liệu Tiếng Việt 1 - Công nghệ Giáo dục 7 điều.
" width="175" height="115" alt="Dạy chữ, âm, đọc" />Dạy chữ, âm, đọc
2025-02-12 16:44
-
Phó Giai Mỹ, sinh ngày 29/5/1995, là vận động viên dancesport, theo học khoa thể dục nghệ thuật của ĐH Thể dục Bắc Kinh, Trung Quốc.
Nữ sinh dancesport đang gây sốt trong cộng đồng mạng với những hình ảnh khoe dáng tuyệt đẹp.
Cô gái sở hữu chiều cao 1m78, thân hình nuột nà và cặp chân thon dài đáng ngưỡng mộ.
Những bức hình tạo dáng khó như múa ba lê của Phó Giai Mỹ khiến không ít người phải trầm trồ.
Nữ sinh xinh đẹp khoe dáng vóc thanh xuân tươi trẻ qua trang phục thể dục bó sát.
Phó Giai Mỹ có khuôn mặt thanh tú, mái tóc dài yểu điệu "hớp hồn" nam sinh.
Cô gái ghi điểm với vẻ đẹp mềm mại, dịu dàng mà tràn đầy sức sống.
Phó Giai Mỹ đẹp sắc sảo, cuốn hút khi biểu diễn dancesport.
Ngoài biểu diễn dancesport, Giai Mỹ còn làm thêm công việc người mẫu ảnh cho các tạp chí, quảng cáo cho trang bán hàng online và làm mẫu xe hơi.
- Thu Phương(Theo Sina)
Nữ sinh dancesport đẹp hút hồn cư dân mạng
2025-02-12 16:24
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
Từ lâu, kỳ thi đại học ở Trung Quốc đã được coi là một trong những kỳ thi căng thẳng nhất thế giới. Các học sinh nước này phải học ngày học đêm, thậm chí có nơi, các em phải học 11 giờ mỗi ngày để chuẩn bị cho kỳ thi trọng đại này.
![]() |
Và mới đây, những học sinh của một trường Trung học Phổ thông của tỉnh Hà Nam, Trung Quốc đã khiến dư luận kinh ngạc khi xé hết sách vở và vứt trắng sân trường ngay trước kỳ thi đại học. |
Theo chia sẻ của một số học sinh, vì quá căng thẳng trước kỳ thi nên các em đã làm vậy để giải tỏa tâm lý. |
Ngay sau khi được đăng tải, sự việc nhanh chóng nhận được sự quan tâm đông đảo của mọi người. Đa số đều bày tỏ sự lo lắng trước việc thi cử quá nhiều áp lực và dù có lấy được tấm bằng đại học hay thạc sĩ, cũng chưa chắc chúng có thể đem lại một công việc ổn định. |
![]() |
Ngoài ra, nhiều người cũng lên tiếng phê bình hành động có phần thiếu ý thức của những học sinh này bởi việc xé sách vở của các học sinh không chỉ cho thấy sự thiếu tôn trọng thầy cô giáo mà còn gây mất vệ sinh chung. |
- Thu Phương(Theo Shanghaiist)
Từ đầu tháng 8, nhiều trường ĐH, CĐ trên khắp cả nước đã bắt đầu tổ chức nhập học cho các tân sinh viên. Bên cạnh niềm vui của con là đầy rẫy nỗi lo của những bậc cha mẹ.
Bên cạnh niềm vui của con là đầy rẫy nỗi lo của những bậc cha mẹ |
Có con thi đỗ vào ngành Quan hệ công chúng của Học viện Báo chí & Tuyên truyền, chị Nguyễn Thị Hạ (quê Tân Mỹ, Bắc Giang) cho biết: “Cho con đi học cũng lo lắm! Nhà mình đông con lại làm ruộng nên cân nhắc mãi thôi.
Con mình thì cứ thích đi học nên hai vợ chồng phải động viên nhau “Ừ, thôi nó quyết tâm thì đành cố”. Mình không biết con học ngành gì đâu, cũng không biết học cái ngành đó rồi ra trường có xin được việc không nữa”.
“Cho con đi học cũng lo lắm” – chị Nguyễn Thị Hạ (Tân Mỹ, Bắc Giang) |
Từ khi quyết định để con được đi học, vợ chồng chị triền miên trong nỗi lo toan. “Nó chưa ra Hà Nội bao giờ nên đủ thứ lo. Gia đình cũng muốn con vào ở ký túc xá cho tiết kiệm mà không thuộc diện nên phải tìm phòng trọ bên ngoài.
Ba bạn đồng hương ở cùng nhau trong phòng trọ 1,4 triệu/ tháng. Giờ nó thích đi học thì bố mẹ cũng phải cố gắng cho theo bằng các bạn thôi. Dù thế nào thì tiền ăn uống rồi đóng học cũng phải đầy đủ”.
Chị Hạ ngồi nhẩm tính, mỗi tháng vợ chồng chị dự định sẽ chu cấp cho con 2 triệu. Với mức tiền đó, chị nghĩ con sẽ “sống đủ” nếu chi tiêu vun vén.
Con đi học phải đóng tiền thì bố mẹ cũng phải tìm việc để có nguồn thu chứ trông chờ vào làm ruộng sao được”. Người mẹ ngân ngấn nước mắt khi nhắc về những nỗi lo toan.“Con cũng động viên bố mẹ sắp tới sẽ đi làm thêm để bố mẹ đỡ vất vả nhưng mình cũng sợ lắm. Mình ở quê mới ra Hà Nội còn nhiều bỡ ngỡ. Vậy nên cứ ổn định đã rồi tính đến những chuyện tiếp. Từ tháng trước vợ chồng mình cũng xin đi xách vữa thuê. Có công có việc nên thu nhập cũng tăng được gần 4 triệu/ tháng.
Giống như chị Hạ, từ các tỉnh thành, nhiều phụ huynh cũng khăn gói cùng con lên Hà Nội chuẩn bị nhập học. Tất cả đều có chung ba nỗi lo: nỗi lo tiền ăn ở, học phí; lo môi trường mới có nhiều cám dỗ và nỗi lo về nghề nghiệp trong tương lai.
Hầu hết phụ huynh đều có chung ba nỗi lo |
Quê ở Lạng Sơn, chị Hoàng Thanh Lan phải cho con xuống Hà Nội nhập học từ 5 giờ sáng hôm trước. Lần này đi, hành trang của hai mẹ con chị vỏn vẹn hơn 6 triệu đồng.
Khoản tiền này đã được chị phân chia rõ ràng. Ngoài hơn 1 triệu đi đường, ăn uống trong mấy ngày ở Hà Nội nhập học và tiền phải nộp cho nhà trường là 2,5 triệu, chị sẽ đưa con 2,5 triệu chi tiêu trong những ngày tới đây.
“Do con đã đi học nội trú tỉnh và nội trú huyện từ lớp 6 nên tính tự lập rất cao. Tôi không lo lắng nhiều về môi trường vì con luôn ý thức được rằng, nhà mình nghèo. Học là cách duy nhất để có thể thoát nghèo.
Điều tôi lo lắng hơn cả là tiền hàng tháng phải gửi cho con. Cháu thuộc diện được ở ký túc xá của trường nên mỗi tháng chỉ mất 250 nghìn thôi. Tiền học cũng đã được miễn giảm rồi. Nhưng còn tiền sinh hoạt, sách vở nữa.” – chị Lan bộc bạch.
Đi cùng với sự mừng vui cũng là không ít những nỗi lo toan |
Chị Loan kể, ngày biết tin con gái đỗ đại học, anh chị vừa khấp khởi mừng lại vừa thấy “lo lo”. Cả gia đình 5 người trông chờ vào 5 sào ruộng và 3 sào đất màu. Cộng thêm mấy con lợn, con gà cũng tạm đủ ăn. Khi con lên Hà Nội học, với số tiền 1-2 triệu/ tháng, chị sợ không thấm vào đâu so với mức sống ở thành phố.
“Nhưng con học được nên tôi cũng động viên và tạo điều kiện cho cháu học hành. Đời bố mẹ đã khổ rồi nên tôi chỉ mong con cái học để thoát khỏi cảnh “con trâu đi trước, cái cày theo sau”. Học lấy cái nghề thì sau ngồi văn phòng làm việc chứ không phải dầm mưa, dãi nắng như bố mẹ nữa”.
"Điều tôi mong mỏi nhất lúc này là con được học hành đến nơi đến chốn" - Anh Lê Phúc Dụng (quê Kỳ Anh, Hà Tĩnh) |
Ước mơ của chị Lan cũng là ước mơ chung của anh Lê Phúc Dụng (quê Kỳ Anh, Hà Tĩnh). Anh tâm sự: “Giờ tôi phải kiếm nhiều nghề để xoay sở cho cháu nó đi học. Cháu ham mê đi học quá! Đi học để kiếm được nhiều kiến thức phục vụ cho tương lai nên mình phải cố cho con đi học thôi. Điều tôi mong mỏi nhất lúc này là con được học hành đến nơi đến chốn”.
Và đó không chỉ là ước mơ của chị Lan, anh Dụng mà còn là ước mơ của biết bao phụ huynh khác nữa.
Thúy Nga
![Thủ khoa đến từ Hòa Bình chưa có tên trong danh sách xác nhận nhập học Học viện Hậu cần](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/08/07/23/thi-sinh-hoa-binh-la-thu-khoa-hoc-vien-hau-can-nam-2018-1.jpg?w=145&h=101)
Thủ khoa đến từ Hòa Bình chưa có tên trong danh sách xác nhận nhập học Học viện Hậu cần
Trong danh sách những thí sinh trúng tuyển đã nộp giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia 2018 để xác nhận nhập học vào Học viện Hậu cần, chưa thấy có tên của thủ khoa đến từ Hòa Bình.
" alt="“Cho con theo đại học, tôi lo lắm”" width="90" height="59"/>![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
- Trò lừa mới đánh cắp dữ liệu cá nhân qua Gmail
- Hợp đồng điện tử FPT.eContract ra mắt phiên bản Lite hoàn toàn miễn phí
- Giảm cân từ ớt chuông, bạn nghĩ có nên thử không?
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2: Khách dừng cuộc chơi
- Tiến sĩ Stanford lý giải nguyên nhân học sinh chán học
- Tận dụng lợi thế sàn thương mại điện tử để chủ động tìm đầu ra cho nông sản
- Đại dịch được chọn là từ của năm 2020
- Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)