'Độc đạo' tung chi tiết gây sốc sắp lên sóng: Hưng khẹc bị bắn, Diễm lộ mặt thật
Ở cuối tập 21 Độc đạolên sóng tối 16/10,ĐộcđạotungchitiếtgâysốcsắplênsóngHưngkhẹcbịbắnDiễmlộmặtthậlịch vạn nien 2024 VFC tung trích đoạn dài gần 1 phút hé lộ các tình tiết quan trọng trong tuần tới khiến khán giả xôn xao. Trích đoạn phim sau 12 giờ đăng tải đã vượt 3 triệu lượt xem trênVTV Giải trí,thu hút hàng ngàn bình luận của khán giả vì diễn biến quá nhanh và khó lường.
Theo đó, Hưng "khẹc" (Chí Trung) bị bắn trong nhà và Tân "thái tử" (Duy Nam) rất sốc khi được báo tin bố mình đã chết. Diễm (Việt Hoa) về cùng phe với Hồng (Doãn Quốc Đam) và cô cũng chính thức lộ mặt thật. Diễm là bồ của Quân "già" (Vĩnh Xương) và chính là tay trong được Quân "già" cài vào để theo dõi Hưng "khẹc".
Màn lật mặt bất ngờ này thu hút sự quan tâm của nhiều khán giả. Nhiều người không tin Hưng "khẹc" ra đi sớm như vậy mà cho rằng đây chỉ là màn giả chết. Người xem dự đoán Hưng "khẹc" và Hồng đã dựng lên kịch bản này để Hồng vừa cứu được bà Mộc, vừa có thể lấy lòng tin của Quân "già" nhằm có cơ hội khử hắn.
Giả chết là cái chắc; Cần tập tiếp theo vào ngày mai; Xem phim mà cứ phải nhìn giờ xem sắp hết phim chưa; Bình thường sợ thứ 2 đầu tuần lắm, từ khi ra phim này bỗng nhiên yêu những ngày đầu tuần hẳn; Phim hay quá mà tận tuần sau mới được xem; Theo dõi phim không chớp mắt, dàn diễn viên diễn xuất sắc; Phim hay, khó đoán, càng ngày càng hay càng gay cấn... là bình luận của khán giả.
Độc đạohiện đang phát sóng vào thứ 2, 3, 4 hàng tuần trên VTV3, dự kiến dài 40 tập.
Hình ảnh hé lộ diễn biến tuần tới
Ảnh, clip: VFC
Nhan sắc vợ mới cưới hot girl của diễn viên Tuấn Anh 'Độc đạo'
Diễn viên Tuấn Anh phim "Độc đạo" lần đầu công khai hình ảnh vợ mới cưới khiến đồng nghiệp và người hâm mộ bất ngờ vì cô dâu quá xinh.(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- - Cùng 9 tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau, nhưng nhiều sản phụ đã không thể đượchưởng niềm hạnh phúc làm mẹ bởi những “tai biến” bất ngờ. Ký ức đẫm nước mắt vềnhững cuộc vượt cạn kinh hoàng ấy vĩnh viễn đeo đẳng người phụ nữ.
Lại thêm trẻ sơ sinh tử vong ở BV Phụ sản Hà Nội
" alt="Ký ức đau buồn của những sản phụ mất con" />Ký ức đau buồn của những sản phụ mất con - Hễ cứ hôm nào được vợ chiều chuộng chuyện ấy thì các gã chồng sung sướng thỏa mãn, cười tít mắt. Còn bị "bỏ đói" thì mặt họ sẽ xị ra, không thèm ăn sáng, nhanh chóng lao ra khỏi nhà rồi ném trả vợ bằng một tin nhắn: “Mẹ nó chẳng quan tâm đến bố gì cả”!'Tôi chỉ yêu và làm tình, không bao giờ cưới xin, sinh nở'" alt="Những ông chồng 'sưng sỉa' vì không được 'yêu'" />Những ông chồng 'sưng sỉa' vì không được 'yêu'
- Con dâu nói xấu nhà chồng thì mẹ chồng miền nào cũng ghét
- Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Phục em dâu Mỹ dạy con tự lập
- Hướng dẫn mẹo đi thang máy an toàn mùa dịch Covid
- ‘Khát vọng Việt Nam’
- Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Khát con trai, tôi thấy mình thật xấu xa
- Đi nghỉ mát với vợ chả khác gì... đi đày
- Học trò 16 tuổi của Lâm Quang Nhật tìm thử thách ở DNSE Aquaman Vietnam
-
Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
Hoàng Ngọc - 31/01/2025 08:54 Nhận định bóng ...[详细] -
Những trò đùa ngu dại của các ông bố bà mẹ
Cho con vào lò vì sóng, hộc tủ... để dọa, hay xem vũ nữ thoát y, hút thuốc để chụp ảnh hay ngậm miệng vào súng là những trò đùa tai hại của rất nhiều ông bố, bà mẹ.Họ không nhận ra rằng chỉ trong gang tấc thôi, tính mạng của con mình sẽ nguy hiểm tới mức nào.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Kinh hoàng bố mẹ Tây cho con xem "sex show"
" alt="Những trò đùa ngu dại của các ông bố bà mẹ" /> ...[详细] -
Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid
Chàng bệnh nhân đặc biệtSáng sớm, những tia nắng đầu tiên xuyên qua lớp kính cửa sổ phòng bệnh. Hà Ngọc Trường (29 tuổi), bệnh nhân “đặc biệt” của Bệnh viện dã chiến Củ Chi (TP.HCM) thức dậy.
Búi tóc lên, đeo bao tay y tế, Trường đến bên giường các bệnh nhân thăm hỏi, xem họ cần hỗ trợ những gì. Những đêm trước, Trường dường như không thể ngủ. Nỗi đau mất mẹ hằn in trên đôi mắt của chàng thanh niên đang là niềm động viên của hơn 70 người bệnh tại đây.
Trường nhiễm Covid-19 trong một lần đi mua cà phê. Sau đó, cả nhà anh gồm người em trai sinh đôi, em dâu và bố mẹ đều dương tính với Sars-Cov-2 rồi nhập viện điều trị ở những bệnh viện khác nhau.
Ngày bệnh tình trở nặng, Trường được đưa vào khu ICU (chăm sóc tích cực) điều trị. Anh sốt triền miên rồi ho, khó thở, mất vị giác.
Sau khi chiến thắng Covid-19, Trường tình nguyện ở lại bệnh viện để hỗ trợ các bệnh nhân. Những ngày đầu, Trường mất hết sức lực, tưởng chừng đến việc đứng lên cũng khiến anh chao đảo, ngã nhào. Thế nhưng, Trường không tuyệt vọng. Anh nghĩ về gia đình, về các y bác sĩ, về việc mọi người đang cùng nhau nỗ lực chống lại bạo bệnh. Cùng với đó, Trường nhớ mẹ. Anh muốn về với gia đình và lấy đó làm sức mạnh vực dậy tinh thần.
Sau 10 ngày điều trị, Trường bắt đầu bình phục. Anh được chuyển lên Bệnh viện dã chiến Củ Chi.
Trở về từ cửa tử, Trường biết ơn các y bác sĩ và thấu hiểu sự khó khăn vất vả của họ trong việc giành giật sự sống cho bệnh nhân. Trường nói: “Họ tất bật trong sự nóng nực, bất tiện của bộ đồ bảo hộ. Suốt 3-4 tiếng đồng hồ, họ không dám uống nước, ăn cơm… để giành giật từng hơi thở cho bệnh nhân. Nhìn cảnh ấy, tôi nghĩ khi khỏe lại, tôi sẽ ở lại bệnh viện hỗ trợ họ trong việc chăm sóc bệnh nhân”.
Nguyện vọng của Trường được lãnh đạo bệnh viện chấp thuận. Những ngày đầu, khi sức lực chưa thật đầy đặn, Trường đảm nhận việc thay các bình nước lọc phục vụ bệnh nhân. Khỏe hơn một chút, anh dọn vệ sinh phòng bệnh, thay drap giường…
Tại đây, Trường dọn vệ sinh phòng bệnh, thay drap giường, hỗ trợ bệnh nhân trong việc ăn uống. Khi sức khỏe cho phép, Trường tự biến mình thành một điều dưỡng bất đắc dĩ của bệnh viện. Anh dọn vệ sinh phòng bệnh, thay tã, tắm gội, thay bình oxy… cho bệnh nhân. Trường chia sẻ: “Đây là khoa dành cho người lớn tuổi, bệnh nặng, có bệnh nền”.
“Nhiều người trong số họ không thể tự vệ sinh, chăm sóc bản thân nên tôi quyết định hỗ trợ. Ban đầu, tôi chỉ đút cho họ ăn. Sau đó, tôi tình nguyện thay tã cho họ. Dần dần quen việc, quen người, tôi thay drap giường, lau mình, tắm gội cho họ luôn”, anh nói thêm.
Biến đau thương thành sức mạnh
Mỗi buổi sáng, Trường đi một vòng khắp các phòng bệnh trong khoa. Anh hỏi thăm từng bệnh nhân, kiểm tra việc sinh hoạt cá nhân, bình truyền nước, bình oxy của họ để xem ai cần gì thì giúp. Trời nắng, ấm, Trường luân phiên tắm gội, lau mình cho các bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân.
Trường nói, anh thấu hiểu cảm giác khó chịu, bức bối đến nhường nào khi lâu ngày không được tắm gội. Anh trải qua cảm giác này trong thời gian điều trị tại khu ICU. Tại đây, sau 8 ngày Trường mới được tắm gội một lần.
“Được tắm gội sau nhiều ngày liền “nín nhịn”, các cô chú, ông bà vui lắm. Ai cũng vui vẻ hợp tác và không ngại ngùng gì. Có người còn nói vui rằng, nhiều lúc người thân, con cái của họ cũng chưa chắc chăm sóc họ được như thế”, Trường chia sẻ.
Trường tình nguyện luân phiên tắm gội cho các bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân. Mỗi lần gội đầu cho một bệnh nhân nữ lớn tuổi, Trường lại nghĩ đến mẹ. Đã hơn một tháng, Trường không được gặp bà. Mẹ Trường chuyển biến nặng và phải thở máy. Khi hay tin các thành viên khác trong gia đình đã được xuất viện, chỉ có mẹ chưa được về, anh càng lo lắng hơn.
Thế rồi điều không may xảy đến. Trường nhận tin mẹ không đủ sức vượt qua bạo bệnh. Trường kể: “Hơn 1 tháng qua, tôi không được gặp mẹ vì mẹ đang phải điều trị bệnh. Khi được thấy mặt thì mẹ tôi đang nằm trên giường bệnh, thở loại máy thở cuối cùng - loại máy dành cho các bệnh nhân nặng giành giật sự sống”.
“Rồi mẹ tôi ra đi…Khi làm tình nguyện viên ở đây, tôi vẫn hi vọng mẹ vượt qua nhưng không có phép màu nào cả. Tôi phải chấp nhận sự thật ấy dù rất đau đớn. Tôi chỉ mong mẹ thấy được công việc của tôi đang làm và yên nghỉ. Kiếp sau, tôi vẫn muốn được làm con của mẹ”, Trường nghẹn ngào chia sẻ.
Đau đớn nhưng Trường không để nỗi bi thương cùng sự tàn khốc của dịch bệnh quật ngã. Trường biến đau thương thành sức mạnh, quyết cùng người bệnh giật lại sự sống từ Covid-19.
Trường lấy việc chăm sóc, hỗ trợ bệnh nhân làm niềm vui mỗi ngày. Anh nói, tinh thần lạc quan rất quan trọng trong quá trình điều trị Covid-19. Thế nên, anh luôn tìm cách động viên, củng cố tinh thần cho bệnh nhân.
Trường nói, anh rất vui khi có thể hỗ trợ các y bác sĩ chăm sóc người bệnh. Mỗi ngày, ngoài việc dọn vệ sinh, tắm gội, anh luôn miệng động viên bệnh nhân ăn uống, vững tâm điều trị để “nhanh được về nhà”. Trường cũng thường xuyên liên lạc với người thân bệnh nhân để họ trò chuyện với cha, mẹ, ông bà mình đang nằm trên giường bệnh qua các ứng dụng gọi video.
Đêm về, Trường gần như thức trắng bên giường bệnh của những ca chuyển nặng để họ không cảm thấy cô đơn. Anh cũng nấu cháo, nấu mì, đút nước, thay bình nước muối vô khuẩn cho những bệnh nhân khác…
Anh nói: “Tôi rất vui và hạnh phúc khi có thể làm được gì đó cho những người đang điều trị bệnh tại đây. Có trường hợp, tôi chăm sóc họ từ lúc mới vào viện đến khi xuất viện”.
“Đó là khoảng thời gian tôi vui và hạnh phúc nhất. Những lúc như thế, tôi cảm thấy như mình vừa hoàn thành một nhiệm vụ gì đó, dù nhỏ nhoi trong cuộc chiến chống dịch đầy cam go này”, Trường nói.
Hãy giữ vững tinh thần
Hà Ngọc Trường cho biết: “Covid-19 rất nguy hiểm nên mọi người không được chủ quan mà phải tuyệt đối tuân thủ công tác phòng dịch.
Chúng ta cần uống nhiều nước, uống viên Vitamin C, tập thể dục hàng ngày, ăn uống điều độ để tăng cường sức khỏe. Khi nhiễm bệnh, phải điều trị, người bệnh không nên bi quan mà hãy lạc quan, giữ vững tinh thần chúng ta sẽ vượt qua đại dịch”.
Bài: Nguyễn Sơn
Ảnh nhân vật cung cấp
Người lính bế cụ bà F0: 'Má đừng ngại, cứ ôm lấy con'
Bế cụ bà dương tính với Sars-CoV-2 không mặc đồ bảo hộ từ tầng 4 ra xe, anh lính biên phòng liên tục động viên người bệnh. Anh nhắn nhủ: “Má đừng ngại, cứ ôm lấy con”.
" alt="Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid" /> ...[详细] -
Bé gái 4 tuổi bám ngoài ban công tầng 11 khiến nhiều người kinh hãi
Sự việc xảy ra mới đây tại một tòa nhà ở Hàng Châu, Chiết Giang (Trung Quốc).
Khoảng 7h30 phút sáng, một người dân ở khu vực phát hiện bé gái đứng bên ngoài ban công. Hai chân run lẩy bẩy, người này vội gọi điện cho cảnh sát và quản lý tòa nhà.
Cô bé tên là Yiyi (bút danh), năm nay 4 tuổi. Bình thường, bé theo mẹ đưa anh trai đi học. Nhưng sáng hôm đó, Yiyi buồn ngủ nên không muốn ra ngoài.
Mẹ của Yiyi nghĩ rằng, thời gian đưa con trai đi học và trở về chỉ mất khoảng 20 phút nên đã dặn dò Yiyi vài câu rồi đưa con trai đến trường. Nhưng không ngờ, khi chưa kịp về nhà thì cô nhận được điện thoại nói con gái đang gặp nguy hiểm ngoài ban công.
Người mẹ vội chạy về nhà nhưng lại không thể mở được khóa cửa. Cô lập tức gọi cảnh sát giúp đỡ.
5 phút sau đó, cảnh sát đã có mặt. Cảm thấy việc mở khóa cửa phải mất một khoảng thời gian nhất định nên cảnh sát đã lên tầng 12 để tìm cách cứu cô bé một cách nhanh nhất.
Rất may, chủ căn hộ ở tầng 12 ở nhà nên đã lập tức mở cửa cho cảnh sát vào để tìm cách xuống ban công tầng 11. Ban công tầng 12 có lắp lưới bảo vệ nên chủ nhà đã phối hợp với cảnh sát tháo dỡ.Sau đó, một trinh sát đã thắt dây an toàn rồi từ từ đi xuống ban công tầng 11. Một vài người ra sức động viên để em bé bám chặt vào lan can. Cũng trong khoảng thời gian đó, nhiều người ở dưới sân cũng nhiệt tình căng tấm ga trải giường cùng nhiều vật dụng khác, tạo đệm hơi để phòng trường hợp bất trắc.
Một vài phút sau, bé gái đã được an toàn.
Những người chứng kiến sự việc cho biết, bé gái đã ở bên ngoài ban công khoảng 10 phút.
“Yiyi thật may mắn, sau khi trèo ra ban công, cô bé không ngã xuống mà bám chặt vào lan can. Nếu cô bé rơi từ tầng 11 xuống thì kết quả sẽ không tưởng tượng được”, một người nói.
"Có thể sau khi ngủ dậy, Yiyi không mở được cửa nên đã trèo ra ban công để đi tìm mẹ", người này phỏng đoán.Chiều cao lan can ban công nhà Yiyi không cao, bố mẹ lại không hề có biện pháp bảo vệ. Vì vậy, Yiyi không gặp khó khăn khi trèo ra ngoài.
“Nhưng lần này gặp may mắn, còn lần sau thì sao?”.
Trong gia đình có trẻ nhỏ, cha mẹ nên chú ý đến con ở mọi nơi, không để con ở nhà một mình và dạy con không trèo lên cửa sổ hoặc ban công. Cùng với đó, hãy lắp đặt hàng rào bảo vệ cao hơn.
Linh Giang(Theo Sanghai)
Hàng xóm giải cứu bé gái lơ lửng trên 'chuồng cọp' tầng 4
Những người hàng xóm đã nỗ lực giải cứu bé gái bị treo lơ lửng ở “chuồng cọp” ban công tầng 4.
" alt="Bé gái 4 tuổi bám ngoài ban công tầng 11 khiến nhiều người kinh hãi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
Hư Vân - 01/02/2025 04:35 Đức ...[详细] -
Cứ tắt đèn là mẹ chồng lại xông vào phòng
Các tin liên quan Mẹ chồng muốn "tống cổ" con dâu Tây ra khỏi nhà
Giật mình nghe nàng dâu xa xả nói xấu mẹ chồng
4 chiêu hóa giải 'hỗn chiến' mẹ chồng - nàng dâu
Thẳng tay tát vợ vì tội "nói xấu" mẹ chồng
Mẹ chồng con dâu không nên ở chung
Vợ chồng tôi sống với nhau được gần 2 năm. Chúng tôi vẫn đang lên kế hoạchchuyện con cái để chuyên tâm vào phát triển sự nghiệp. Bề ngoài, ai nhìn cũngtấm tắc khen tôi may mắn khi lấy chồng khá giả, chồng hiền, mẹ chồng tâm lý. Thếnhưng có ở trong chăn mới biết chăn có rận.
Khi mới yêu nhau, tôi rất hay được nghe những lời nói, câu chuyện của anh ấy kểvề mẹ. Tôi cảm thấy anh yêu mẹ mình nhiều lắm. Và bà cũng rất đáng để cho contrai yêu thương thật.
Nghe nói, sau khi sinh anh ra đời, bố anh đã bỏ rơi mẹ con anh và đi theo tiếnggọi của tình yêu mới. Bỏ mặc những lời ong tiếng ve, lời tán tỉnh của người đànông khác, mẹ chồng tôi quyết ở vậy nuôi con trai mình khôn lớn. Bà khác hoàntoàn với những người đàn bà khác, bà vẫn cho phép anh gặp bố mỗi lúc anh muốn.Dường như mẹ chồng tôi đang sợ con dâu “chiếm” mất con trai của bà?
Cứ thế, dù chưa làm dâu nhà anh nhưng mẹ chồng tôi đã xuất hiện đều đặn với mậtđồ dày đặc trong những câu chuyện của anh khiến tôi còn thấy cảm động, đồng cảm,xen chút ngưỡng mộ khi đối diện với bà. Lúc đó, tôi nghĩ thật đơn giản: chỉ cầnmình biết điều, yêu thương bà chắc chắn bà sẽ yêu thương lại. Thêm vào đó, bàlại vô cùng hiền từ, dịu dàng thì chắc chắn bà cũng sẽ thương tôi như con thôi.
Trước khi cưới, tôi có đến nhà và dự tiệc sinh nhật của anh. Hôm đó tất cả mọithứ đều tuyệt vời ấm cúng cho tới khi tôi tặng quà cho anh. Đó là một cái áo sơmi màu hồng nhạt rất đơn giản mà nhẹ nhàng mà anh bảo thích.
Cầm trên tay món quà bạn gái tặng, anh tỏ vẻ thích món quà này lắm. Nhưng khi mẹanh giật lấy, rồi nhận xét: “Mặc cái áo này ái lắm con ơi!” thì anh có vẻ cũngủng hộ.
Có lẽ vì thế, đó là lần duy nhất tôi thấy cái áo đó xuất hiện trước mặt mình.Chẳng bao giờ tôi thấy anh mặc. Đến khi cưới nhau về, tôi mới thấy nó trở thànhgiẻ lau chân của mẹ anh.
Khi yêu, anh chẳng bao giờ chịu đi chơi tối quá 30 phút vì “sợ mẹ ở nhà buồn”.Anh chẳng bao giờ chịu ăn ở ngoài với lý do “đã quen ăn cơm mẹ nấu”. Tôi rủ anhđi mua sắm cùng, anh cũng từ chối bởi “anh quen để mẹ chọn”… Ngốc thật, thế màngày đó, tôi ngu muội không nhận ra anh đích thị là một thằng đàn ông bám váymẹ?
Ngược lại, lúc đó trong mắt tôi anh là một người đàn ông hiền lành, đến con giáncũng chẳng dám giết, chỉ xua tay đuổi đi. Anh lại học rất giỏi, lớp anh là lớpcử nhân tài năng và chỉ có một mình anh được học bổng đi Mỹ. Tại đây, chúng tôiquen và yêu nhau. Tôi hiểu, với mẹ chồng, anh là của báu, là vật vô giá với bà.
Sau ngày về nước vài tháng, chúng tôi đã tổ chức đám cưới. Đêm tân hôn, khi cảhai sắp tắt đèn đi ngủ thì bỗng nghe tiếng mẹ anh khóc thút thít ngoài phòngkhách.
Anh lo lắng phóng ra như bay. Thì ra, mẹ anh cảm động vì con trai của mẹ hôm nayđã chính thức trưởng thành và trở thành người đàn ông thực sự sau gần 30 năm mẹnuôi không lớn. Tôi cười xòa, ôi đúng là mẹ tình cảm quá! Kết quả hôm đó, mẹchồng nằm giữa hai vợ chồng tôi.
Đến đêm hôm sau, khi đèn vừa tắt, mẹ chồng tôi lại xông vào phòng đòi mắc màncho “đỡ muỗi”. Mắc màn xong bà ở lại bật ti vi xem chương trình quan họ cả tốirồi ngủ quên lúc nào không hay trong phòng con dâu mới cưới. Chồng tôi lại rachỉ thị: “Em ngủ với mẹ, anh ra phòng khách vậy”.
Những ngày sau, lúc thì bà bảo “mẹ sợ ma, mẹ ngủ với”, lúc thì bà lại bảo ngườikhó chịu. Bà chỉ yên tâm lên giường đi ngủ khi con dâu và con trai bà đã saygiấc. Đến nỗi, ngày đó, vợ chồng tôi còn nhiều lần phải hẹn hò nhau ra nhà nghỉbuổi trưa để hâm nóng tình cảm vợ chồng.
Dù giấu kín nhưng chẳng hiểu sao điều này vẫn đến tai mẹ chồng. Bà tỏ thái độbực mình, cáu kỉnh với con dâu và bảo tôi làm khổ chồng: “Con đừng hành nónhiều, phải để nó có sức mà tính chuyện làm ăn chứ? Làm vợ mà chẳng tinh ý gìcả”.Tôi đang vô cùng mệt mỏi và không biết phải làm sao.
Đến lúc này tôi mới bắt đầu cảm thấy mẹ chồng không “gà tơ” như tôi nghĩ. Dườngnhư bà đang sợ con dâu “chiếm” mất anh con trai của bà. Đúng, anh giỏi giang,ngoài xã hội anh có địa vị làm Thạc sĩ này nọ nhưng khi về tới nhà, anh như concún con sà vào lòng mẹ, để mẹ ôm ấp vỗ về.
Hàng ngày, khi thấy hai con đi làm về là bà lại lục tục ra lấy cốc nước cam mát,cùng khăn mặt ấm lau cho con trai. Đôi khi tôi thấy sống trong gia đình chồng,tôi thật lạc lõng.
Mâu thuẫn mẹ chồng và tôi lên tới đỉnh điểm khi bà gợi ý sẽ cầm hộ tiền lươngcủa hai đứa. Thu nhập của chúng tôi cũng tương đối, khoảng 70 triệu/tháng. Vớitôi, tiền nong cần sòng phẳng, tôi không phải là người ki bo nên mỗi tháng chúngtôi biếu mẹ ít nhất 10 triệu ngoài tiền ăn để bà tiêu pha. Bên cạnh đó, là mộtngười phụ nữ, tôi cũng có nhu cầu tiết kiệm tiền cho tương lai.
Khi nghe mẹ nói vậy, chồng tôi hùa vào: “Đúng rồi, từ tháng sau em đưa cho mẹnhé, mẹ mà giữ thì ngon lành rồi”.
Tôi chỉ cười không nói không rằng. Sau bữa ăn ở phòng riêng của hai vợ chồng,tôi có nói thẳng với chồng nhưng anh cự nự: “Là một gia đình rồi, em còn tínhtoán nỗi gì? Em không tin mẹ ư?”.
Dù anh nói gì tôi vẫn quyết định mọi thứ sẽ mãi mãi như cũ. Tiền của hai vợchồng ngoài ăn uống, biếu mẹ thì cả hai cần có khoản riêng cho con cái sau này.Khi mẹ biết điều đó, mẹ khó chịu với tôi ra mặt, nói bóng gió cả ngày.
Tôi đang vô cùng mệt mỏi và không biết phải làm sao. Có lúc tôi nghĩ tới giảipháp ra ở riêng. Nhưng vừa mở miệng đến hai chữ này, anh chồng tôi đã giãy nảylên: "Cái gì? Em điên à?".
Thi thoảng, tôi cũng cố gắng tâm sự ngọt nhạt với mẹ để hai mẹ con có thể hiểunhau hơn nhưng bà lúc nào cũng lo tôi làm khổ con trai bà. Có lúc bực mình quá,tôi có xin mẹ: "Hãy để chúng con có không gian sống riêng" thì bà trợn mắt lênbảo: "Nó là con trai mẹ, mẹ có quyền!".
Thực sự dù mới kết hôn gần 2 năm nhưng tôi cũng đang nghĩ đến phương án ly hôn.Tôi chắc chắn chồng tôi không thay đổi, mẹ chồng tôi cũng không thay đổi thì tôisẽ phải là người phải thay đổi.(Theo Afamily)
" alt="Cứ tắt đèn là mẹ chồng lại xông vào phòng" /> ...[详细] -
Ngoài Đại học Y Hà Nội, học Y ở đâu tốt?
Em là học sinh lớp 11, có nguyện vọng học Y. Em cũng đang xem xét các lựa chọn, trong trường hợp không vào được Đại học Y Hà Nội.Em được biết có trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, còn mới, không biết chất lượng giảng dạy ra sao. Mong mọi người cho em xin ý kiến để tham khảo. Em cảm ơn.
Truong Lam
Bạn cần tư vấn gì? Trở lại Giáo dụcTrở lại Giáo dục" alt="Ngoài Đại học Y Hà Nội, học Y ở đâu tốt?" /> ...[详细] -
Vợ chồng son tập 416: Đi xin việc đòi lương 15 triệu, sếp chỉ trả 9 triệu, quyết cưới sếp làm vợ
Lần đầu tiên gặp nhau, Trúc là "sếp", còn Thành là người ứng tuyển. Xuất hiện trong chương trình Vợ chồng sontập 416, Trần Công Thành và Khưu Thị Kiều Trúc đã khiến người xem bật cười về sự duyên dáng và hài hước trong những câu chuyện của mình.
Kiều Trúc, 26 tuổi cho biết cô gặp chồng trong lần tuyển dụng quay phim cho nhóm của mình. Lúc đó, Trúc với tư cách là “sếp”, khi xem CV của Công Thành đã thấy rất ấn tượng. “CV dài 2 tờ A4, kinh nghiệm tràn đầy. Bức hình trên CV thấy rất ‘ghê’ - trông già, ngầu, tóc dài, kế bên là máy quay phim rất to. Em nghĩ người này chắc là chuyên nghiệp lắm, mình tuyển chưa chắc người ta làm với mình đâu”.
Nhưng sau đó, cô vẫn nói với trợ lý mời anh đến phỏng vấn. “Mời xong thì 5 phút sau trả lời liền là sẽ tham dự phỏng vấn. Khi em đi từ cầu thang xuống, đã thấy ảnh đang ngồi ở quầy lễ tân đợi rồi. Nhìn từ xa, em nghĩ: ‘Trời đất ơi, người rừng hay gì nhìn sợ quá’”.
Trúc nhớ lại: “Nhưng khi ảnh ngồi xuống thì thấy ‘trời, đẹp trai dữ vậy trời’”.
Vừa ngồi xuống thì Thành bắt chéo chân rồi hỏi: “Ở đây có tuyển đạo diễn hình ảnh không em?”. Câu hỏi khiến Trúc lo lắng vì nghĩ “ông này chuyên nghiệp dữ vậy, chắc làm gì rồi, ngồi nói gì nhanh nhanh cho ổng đi về, chứ chắc cũng không có làm việc chung được đâu”.
Khi Thành bày tỏ nguyện vọng mức lương 15 triệu/ tháng, Trúc nói: “Chỉ tuyển quay phim lương 9 triệu/ tháng, anh có làm không?”. Ai dè, Thành “ok luôn”.
Giải thích về quyết định nhanh chóng của mình, anh chàng cho biết: “Lúc nhìn thấy ‘sếp’ là khen xinh luôn, giống như sét đánh ngang tai vậy và muốn cuộc phỏng vấn kéo dài càng lâu càng tốt”.
Sau khi đã được nhận vào nhóm, Thành âm thầm tìm hiểu, tấn công “sếp”. “Trước đây, em khá bị động trong tình yêu, nhưng khi gặp bạn này em thấy rất tự tin vào bản thân và chủ động”.
Trong khi đó, Trúc kể: “Em có đặt một quy định trong ‘team’ là không được phép yêu đương”. Nhưng cuối cùng chính cô đã vi phạm và “từ đó đến nay chỉ có mình cặp này, không có cặp nào khác”.
Mưa dầm thấm lâu, cuối cùng cả hai trở thành một cặp. Nhưng vì muốn trêu ghẹo bạn trai, trong thời gian hai người tìm hiểu, cô đã phối hợp với trợ lý để lừa Thành rằng mình là người chuyển giới. “Thế mà ảnh tin lắm vì bọn em diễn hay, thấy ảnh cũng đấu tranh tâm lý dữ lắm”.
Nhưng Thành bày tỏ rằng kể cả Trúc là người chuyển giới thật thì anh cũng “thích và yêu rồi”. Tuy nhiên, anh cũng cố tìm hiểu xem cô nói thật hay đùa. “Đến nhà em tia một vòng xung quanh xem có đồ phụ nữ không thì thấy một giỏ luôn” - Thành kể.
Hai người trúng "tiếng sét" ái tình ngay lần đầu tiên gặp nhau. Chia sẻ về một kỷ niệm khiến hai người chia tay, Trúc kể nguyên nhân là do “ảnh chửi thề”. Nhưng 4 ngày sau thì cô nhận được bức thư viết tay của Thành - lúc đó đang đi công tác ở Phú Quốc.
“Đọc thư xong, em chắc luôn ‘đây là chồng tui, mình phải cưới người này’”.
Thành kể: “Em viết là ở đây cảnh đẹp nhưng không có em thì cũng chả ra gì, đại ý là em rất cần bạn ấy”. Trúc nói, đọc thư “vừa cảm động vừa sướng”.
Kể về tật xấu của chồng, Trúc cho biết: “Anh hay nghĩ em ra lệnh cho anh. Và anh hay tích tụ sự không hài lòng của mình để dồn vào lúc cãi nhau mới lôi ra nói”.
Giải thích về việc này, Thành cho biết, sở dĩ anh nghĩ vợ ra lệnh cho mình là vì “’tông giọng của em hơi cao”.
Nói về tật xấu của vợ, anh chồng 28 tuổi cho biết, vợ hay mua đồ online và nhiều lúc nói hơi to. Tuy nhiên, anh không muốn vợ thay đổi điều gì mà không xuất phát từ mong muốn của cô. Ngoài ra, anh cũng bày tỏ mong muốn vợ lắng nghe mình góp ý hơn một chút.
Đăng Dương
Trúng 'tiếng sét ái tình' của cô PG quán bia, U40 cưới sau 1 tháng quen biết
Chỉ sau 1 tháng quen nhau ở quán bia, đôi bạn trẻ đã đi đến hôn nhân.
" alt="Vợ chồng son tập 416: Đi xin việc đòi lương 15 triệu, sếp chỉ trả 9 triệu, quyết cưới sếp làm vợ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
Hoàng Ngọc - 31/01/2025 08:47 Nhận định bóng ...[详细] -
Tâm sự của một nữ sinh muốn đi vá “ cái ngàn vàng”
...[详细]
Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- BS.CKII Huỳnh Kim Khoe, Trưởng đơn vị Sản Phụ khoa, Phòng khám Đa khoa Tâm Anh Quận 7, cho biết trẻ khỏe mạnh, thông minh phụ thuộc vào cách chăm sóc, dinh dưỡng, môi trường giáo dục và gene. Ba mẹ có thể cho con khởi đầu tốt bằng cách nâng cao sức khỏe, dinh dưỡng, tâm lý, thay đổi lối sống phù hợp trước và trong khi mang thai.
Khám sức khỏe, tư vấn trước mang thai
Nếu có ý định sinh con trong năm 2025, bác sĩ Kim Khoe khuyến cáo phụ nữ nên khám sức khỏe trước mang thai bao gồm khám tổng quát, khám phụ khoa, xét nghiệm máu, nước tiểu, siêu âm phụ khoa... Khám sức khỏe giúp phát hiện sớm nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của thai phụ và thai nhi như bệnh tim mạch, tiểu đường, lupus, bệnh nhiễm trùng hoặc lây truyền qua đường tình dục. Bác sĩ hỏi tiền sử thai sản, tiền căn bệnh của gia đình, tầm soát bệnh di truyền... để điều trị, kiểm soát tốt trước khi mang thai.
- Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- Ba món Việt vào top món trộn ngon nhất châu Á
- Vụ nhầm con: Hành trình về với mẹ đẻ của bé 3 tháng tuổi
- Rắn có sợ mèo?
- Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- Những mẫu xe 5 năm chưa có phiên bản mới ở Việt Nam
- Công thức bánh xèo dễ làm tại nhà