Giải trí

Chế độ thai sản cho người phá thai bệnh lý

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-02 09:58:18 我要评论(0)

Theếđộthaisảnchongườipháthaibệnhlýkết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm quao Điều 30 của Luật Bảo hiểm kết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm quakết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm qua、、

Theếđộthaisảnchongườipháthaibệnhlýkết quả bóng đá ngoại hạng anh hôm quao Điều 30 của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thì chỉ có trường hợp phá thai bệnh lý mới được hưởng chế độ thai sản.

Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu

Khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản mười ngày nếu thai dưới một tháng; hai mươi ngày nếu thai từ một tháng đến dưới ba tháng; bốn mươi ngày nếu thai từ ba tháng đến dưới sáu tháng; năm mươi ngày nếu thai từ sáu tháng trở lên.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. 

{ keywords}
Ảnh có tính chất minh họa

Ngoài ra, người lao động thực hiện các biện pháp tránh thai cũng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản

Khi đặt vòng tránh thai người lao động được nghỉ việc bảy ngày.

Khi thực hiện biện pháp triệt sản người lao động được nghỉ việc mười lăm ngày.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

PV

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Bệnh nhân 278 phải chuyển từ miền Tây lên TP.HCM điều trị do viêm phổi, suy hô hấp. Ảnh: V.E.

Bệnh nhân 278 là một trong 17 bệnh nhân ghi nhận nhiễm Covid-19 vào ngày 7/5. Tất cả đi chung trên chuyến bay từ Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất về Cần Thơ ngày 3/5, cách ly tập trung ở Bạc Liêu. 16 bệnh nhân còn lại tiếp tục điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bạc Liêu.

BV Bệnh nhiệt đới TP.HCM đang điều trị cho bệnh nhân nặng nhất hiện nay là phi công Anh, 43 tuổi. Qua 1 tháng bệnh nhân 91 tiên lượng nặng phải can thiệp ECMO, rối loạn đông máu, hai phổi đông đặc, mắc hội chứng bão cytokine, hệ miễn dịch phản ứng thái quá.

Bộ Y tế đã hội chẩn các bệnh viện đầu ngành tính đến phương án ghép phổi cho bệnh nhân. Tuy nhiên, bệnh cảnh của phi công Anh còn nguy kịch và phụ thuộc nguồn phổi hiến phù hợp nên chưa thể tiến hành ghép. Dự kiến, bệnh nhân 91 sẽ chuyển sang BV Chợ Rẫy TP.HCM để điều trị.

Phan Nhơn

Hai phổi phi công Anh đông đặc, có nguy cơ thành ổ vi khuẩn

Hai phổi phi công Anh đông đặc, có nguy cơ thành ổ vi khuẩn

Hai phổi bệnh nhân 91 đã đông đặc, thở máy không còn hiệu quả, hiện phụ thuộc hoàn toàn vào ECMO. Các chuyên gia đang tính đến phương án ghép phổi để cứu bệnh nhân.

" alt="Bệnh nhân 278 nhiễm Covid" width="90" height="59"/>

Bệnh nhân 278 nhiễm Covid

W-song-dien-thoai-2-1.jpg
Kiểm tra điểm phát sóng ở huyện Quế Phong, Nghệ An. Ảnh: NVCC

Do đó, việc giải quyết bài toán lợi nhuận, cạnh tranh trong kinh doanh và phát triển hạ tầng phục vụ nhiệm vụ công ích được các doanh nghiệp viễn thông hết sức cân nhắc.

Ngoài ra, mấy năm qua, dịch Covid-19 bùng phát cũng ảnh hưởng nhiều đến việc phát triển của toàn ngành viễn thông nói chung, hạ tầng viễn thông nói riêng.

Cũng theo ông Đông, mặc dù hệ thống pháp luật về viễn thông khá đầy đủ, tuy nhiên, do sự phát triển nhanh của công nghệ, hạ tầng, dịch vụ, nên một số văn bản hướng dẫn đã chưa theo kịp sự phát triển, do đó cũng ảnh hưởng phần nào đến công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển hạ tầng viễn thông và quản lý các dịch vụ viễn thông ở địa phương.

Một số doanh nghiệp viễn thông khi triển khai đã cho biết những khó khăn trong quá trình lập quy hoạch. Ví dụ, việc phải "Fix cứng" toạ độ và bắt buộc phải xây dựng đúng vị trí theo quy hoạch đã được phê duyệt gặp nhiều khó khăn. Trong thực tế, khi triển khai xây dựng nhiều vị trí phải xê dịch ở cự ly nhất định, khó đúng theo tọa độ đã được phê duyệt trong quy hoạch, khi xê dịch phải thực hiện quy trình điều chỉnh vị trí, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt lại, mất nhiều thời gian.  

W-song-dien-thoai-1-1.jpg
Ông Hồ Trung Đông - Trưởng Phòng chuyển đổi số (Sở TT&TT tỉnh Nghệ An). Ảnh: Quốc Huy

Trên cơ sở những vấn đề phát sinh trong thực tế, tháng 11/2023, Quốc hội đã thông qua Luật viễn thông (sửa đổi) và có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 với nhiều nội dung mới, dự kiến sẽ tháo gỡ được các điểm nghẽn, giải quyết được các vấn đề hạn chế sự phát triển của hạ tầng cũng như dịch vụ viễn thông.

Ngoài ra, ngày 14/9/2023, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó tích hợp phần quy hoạch kết cấu hạ tầng thông tin và truyền thông. Đây cũng là cơ sở pháp lý quan trọng để thúc đẩy hạ tầng viễn thông tỉnh Nghệ An phát triển nhanh, bền vững.

"Việc phát triển hạ tầng viễn thông phục vụ xây dựng hạ tầng số được Lãnh đạo tỉnh Nghệ An rất quan tâm chỉ đạo, trong đó hệ thống quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động được tỉnh triển khai xây dựng một cách bài bản, đúng quy trình, quy định (gồm quy hoạch chung của tỉnh, quy hoạch riêng của các doanh nghiệp được điều chỉnh, bổ sung hằng năm theo nhu cầu phát triển), là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển hạ tầng. Tỉnh cũng đã thực hiện nhiều giải pháp để đồng hành, tháo gỡ các khó khăn trong quá trình phát triển hạ tầng viễn thông cho doanh nghiệp tại địa phương", ông Đông cho hay.

Hướng nào cho việc giải quyết vùng lõm sóng?

Sắp tới, nếu theo lộ trình tắt sóng 2G vào tháng 9/2024 của Bộ TT&TT, việc phủ sóng 3G, 4G để bù đắp việc thiếu hụt sóng 2G sẽ gặp rất nhiều khó khăn do phạm vi phủ sóng 3G, 4G nhỏ hơn so với phạm vi phủ sóng các trạm 2G. Đây là bài toán lớn cần giải quyết của cả nước nói chung và Nghệ An nói riêng.
 
Theo thống kê, trên địa bàn Nghệ An hiện nay có khoảng 98% diện tích được sóng 2G và 95% là phủ sóng 3G, 4G. Mục tiêu đến năm 2025, tỉnh Nghệ An phấn đấu phủ sóng 100% thôn, bản và 100% dân số. Để đạt được mục tiêu đó, tỉnh đã đưa ra nhiều giải pháp để thực hiện.

W-song-dien-thoai-3-1.jpg
Đoàn công tác của Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường khảo sát các trạm viễn thông công ích tại Nghệ An. Ảnh: NVCC 

Trong đó, ngày 11/9/2023, tỉnh Nghệ An đã ban hành Kế hoạch số 671/KH-UBND về phát triển hạ tầng số tỉnh Nghệ An giai đoạn 2023-2025 với nhiều nhóm giải pháp, bao gồm giải pháp rà soát, hoàn thiện các văn bản hướng dẫn theo Luật Viễn thông (sửa đổi) cũng như quy hoạch tỉnh đã được phê duyệt. Huy động tối đa các nguồn lực, trong đó bao gồm nguồn kinh phí từ Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam cho phát triển hạ tầng vùng sâu, vùng xa; giải pháp truyền thông nhằm tạo sự đồng thuận của người dân trong quá trình xây dựng, phát triển hạ tầng viễn thông...

Theo báo cáo tổng hợp sơ bộ từ các doanh nghiệp viễn thông, tỉnh Nghệ An đang có hàng trăm điểm lõm sóng thông tin di động 4G hoặc sóng không ổn định (VNPT khoảng 319 điểm, Viettel khoảng 218 điểm).

W-song-dien-thoai-4-1.jpg
Trạm BTS sử dụng đường truyền trung kế vệ tinh tại xã Hữu Khuông, huyện Tương Dương, Nghệ An. Ảnh: NVCC

Tuy nhiên, để đánh giá một cách chính xác, thực chất vùng lõm sóng cũng như sóng không ổn định, dự kiến quý I năm 2024, Sở Thông tin và Truyền thông Nghệ An sẽ phối hợp với Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích tổ chức khảo sát cụ thể tại các địa phương.

Từ đó sẽ xác định được các khu vực ưu tiên xây dựng hạ tầng viễn thông, sử dụng nguồn kinh phí từ Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích. Đây là nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển hạ tầng vùng sâu, vùng xa, biên giới, phấn đấu hoàn thành mục tiêu phủ sóng 4G cho 100% dân số của tỉnh Nghệ An.

" alt="Hàng trăm điểm ở Nghệ An chưa có sóng điện thoại" width="90" height="59"/>

Hàng trăm điểm ở Nghệ An chưa có sóng điện thoại

Thiếu tướng Lê Ngọc Thân, Chủ nhiệm Chính trị Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng.

Thiếu tướng Lê Ngọc Thân, Chủ nhiệm Chính trị Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng.

Thời gian mở cửa từ 13h30 ngày 21/12 đến hết ngày 22/12, vào cửa miễn phí và sẽ không giới hạn độ tuổi.

Năm 2022 Việt Nam lần đầu tiên tổ chức triển lãm quốc phòng quốc tế nên quy mô ở mức độ giới hạn và chưa có kinh nghiệm nhiều. "Chúng tôi vừa làm, vừa học", Thiếu tướng Lê Ngọc Thân chia sẻ.

Dưới sự chỉ đạo của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, lần thứ 2 tổ chức quy mô triển lãm sẽ lớn hơn rất nhiều, các hoạt động cũng nhiều hơn, các đoàn khách quốc tế đông hơn. Đặc biệt số lượng vũ khí, trang bị của các nước và Việt Nam tham gia trưng bày tại triển lãm nhiều hơn, với nhiều sản phẩm mới sản xuất từ năm 2022 đến nay cũng được trưng bày.

Cũng theo Thiếu tướng Lê Ngọc Thân tính đến tháng 11 đã có 140 tổ chức đến từ 27 quốc gia đăng ký tham dự với Ban Tổ chức Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam lần thứ 2 (2024).

Trong đó có nhiều nước Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Israel, Pháp, Anh, Tây Ban Nha... có nền công nghiệp quốc phòng lớn và hiện đại đăng ký tham gia triển lãm với quy mô diện tích sử dụng trên 5.000 m2.

Thiếu tướng Lê Ngọc Thân nhấn mạnh mục tiêu thông qua triển lãm tìm kiếm cơ hội hợp tác giữa các đối tác; với Việt Nam có nền công nghiệp quốc phòng tự lực, tự chủ, tự cường nhưng vẫn cần hợp tác với các nước có nền công nghiệp quốc phòng để học hỏi.

Triển lãm quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 dự kiến diễn ra từ ngày 19/12 đến 22/12 tại khu vực sân bay Gia Lâm (Hà Nội). Đây là một trong những hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.

Theo thông tin từ ban tổ chức, triển lãm năm nay có tổng diện tích trưng bày hơn 100.000 m², bao gồm 18 khu vực.

Trong đó khu vực trưng bày gần 35.000 m² (bao gồm trong nhà và ngoài trời).

Cũng theo ban tổ chức, dự kiến sẽ có 69 chủng loại vũ khí, khí tài trong biên chế Quân đội nhân dân Việt Nam được trưng bày tại triển lãm.

Đặc biệt, tại lễ khai mạc sẽ có màn trình diễn bay chào mừng của không quân Việt Nam; khoảng 2.200 cán bộ, chiến sĩ đặc công sẽ trình diễn võ thuật; bộ đội biên phòng sẽ sử dụng 80 quân khuyển cùng 80 huấn luyện viên trình diễn.

Trà Khánh" alt="Kéo dài thời gian mở Triển lãm quốc phòng Việt Nam 2024" width="90" height="59"/>

Kéo dài thời gian mở Triển lãm quốc phòng Việt Nam 2024