Theo một báo cáo gần đây của hãng nghiên cứu Wave7, doanh số iPhone SE 2022 của Apple cho thấy sự thất vọng ngay trên đất Mỹ. Trong cuộc khảo sát, có tới 56% chủ cửa hàng nói rằng nhu cầu đối với iPhone SE thấp hơn so với phiên bản tiền nhiệm.

Không những vậy, Apple dường như cũng không nhiệt tình trong việc tiếp thị dòng máy này. Khảo sát của Wave7 cho thấy iPhone SE không được quảng cáo trên bất kỳ phương tiện truyền thông nào, từ tivi, radio, ngoài trời hay tiếp thị giấy. Thậm chí, một đại diện của nhà mạng Verizon còn nói rằng “không nhiều người biết đến sự hiện diện của thiết bị này”.

Một số cửa hàng cho rằng chính kích cỡ nhỏ của iPhone SE khiến dòng máy không thu hút được sự chú ý của người dùng. Với màn hình hiển thị 4,7 inch, iPhone SE 2022 là dòng iPhone bé nhất từng được bán ra bởi Apple.

Nhu cầu đối với mẫu thiết bị này thấp hơn cả dự đoán của công ty. Theo Ming-Chi Kuo, Apple đã cắt giảm sản lượng từ 25-30 triệu máy xuống chỉ khoảng 15-20 triệu.

Phần lớn các hãng sản xuất đang sử dụng màn hình hiển thị cỡ trung bình từ 6,6 tới 6,7 inch, cá biệt với các công ty như Huawei và Vivo đôi khi có sản phẩm lớn 7 inch.

Một số tên tuổi như Samsung và Google từng sản xuất những chiếc smartphone cỡ nhỏ, nhưng với những flagship gần đây của họ cho thấy các nhà sản xuất không mặn mà với điện thoại cỡ nhỏ.

Mặc dù Apple thường không trang bị công nghệ mới nhất trên các sản phẩm của mình, ví dụ như việc chỉ tích hợp 5G sau khi công nghệ này đã được đưa vào sử dụng gần 1 năm rưỡi. Nhưng các nhà sản xuất khác lại có xu hướng theo sau “Nhà Táo” ở một số lĩnh vực nhất định, chẳng hạn như quyết định bán máy không kèm sạc.

Do đó, nếu Apple ngừng sản xuất các dòng điện thoại cỡ nhỏ, thị phần mà hãng đang chiếm đa số thì gần như chắc chắn các công ty khác sẽ đưa ra quyết định tương tự. Họ hiểu rằng luôn có lý do đằng sau mỗi hành động của gã khổng lồ công nghệ này.

Vinh Ngô (Theo TechRadar)

" />

iPhone 14 có thể đánh dấu sự kết thúc của dòng điện thoại màn hình nhỏ

Nhận định 2025-02-03 01:09:51 31196

Khi các dòng máy kích cỡ nhỏ không còn nhận được sự chào đón của người dùng,óthểđánhdấusựkếtthúccủadòngđiệnthoạimànhìnhnhỏbxh ligue 1 đang có nhiều đồn đoán về việc “Nhà Táo” sẽ không ra mắt iPhone 14 mini tiếp nối thế hệ iPhone 13 mini trước đó.

Theo một báo cáo gần đây của hãng nghiên cứu Wave7, doanh số iPhone SE 2022 của Apple cho thấy sự thất vọng ngay trên đất Mỹ. Trong cuộc khảo sát, có tới 56% chủ cửa hàng nói rằng nhu cầu đối với iPhone SE thấp hơn so với phiên bản tiền nhiệm.

Không những vậy, Apple dường như cũng không nhiệt tình trong việc tiếp thị dòng máy này. Khảo sát của Wave7 cho thấy iPhone SE không được quảng cáo trên bất kỳ phương tiện truyền thông nào, từ tivi, radio, ngoài trời hay tiếp thị giấy. Thậm chí, một đại diện của nhà mạng Verizon còn nói rằng “không nhiều người biết đến sự hiện diện của thiết bị này”.

Một số cửa hàng cho rằng chính kích cỡ nhỏ của iPhone SE khiến dòng máy không thu hút được sự chú ý của người dùng. Với màn hình hiển thị 4,7 inch, iPhone SE 2022 là dòng iPhone bé nhất từng được bán ra bởi Apple.

Nhu cầu đối với mẫu thiết bị này thấp hơn cả dự đoán của công ty. Theo Ming-Chi Kuo, Apple đã cắt giảm sản lượng từ 25-30 triệu máy xuống chỉ khoảng 15-20 triệu.

Phần lớn các hãng sản xuất đang sử dụng màn hình hiển thị cỡ trung bình từ 6,6 tới 6,7 inch, cá biệt với các công ty như Huawei và Vivo đôi khi có sản phẩm lớn 7 inch.

Một số tên tuổi như Samsung và Google từng sản xuất những chiếc smartphone cỡ nhỏ, nhưng với những flagship gần đây của họ cho thấy các nhà sản xuất không mặn mà với điện thoại cỡ nhỏ.

Mặc dù Apple thường không trang bị công nghệ mới nhất trên các sản phẩm của mình, ví dụ như việc chỉ tích hợp 5G sau khi công nghệ này đã được đưa vào sử dụng gần 1 năm rưỡi. Nhưng các nhà sản xuất khác lại có xu hướng theo sau “Nhà Táo” ở một số lĩnh vực nhất định, chẳng hạn như quyết định bán máy không kèm sạc.

Do đó, nếu Apple ngừng sản xuất các dòng điện thoại cỡ nhỏ, thị phần mà hãng đang chiếm đa số thì gần như chắc chắn các công ty khác sẽ đưa ra quyết định tương tự. Họ hiểu rằng luôn có lý do đằng sau mỗi hành động của gã khổng lồ công nghệ này.

Vinh Ngô (Theo TechRadar)

本文地址:http://play.tour-time.com/html/824b198462.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’

 - “Nhờ sự động viên, chia sẻ của bạn đọc mà hôm nay sức khỏe của cháu đã ổn định để chuẩn bị bước vào năm học mới. Nếu như không có khoản tiền hỗ trợ này thì rất khó khăn cho gia đình chúng tôi. Gia đình chúng tôi rất mừng vì cháu đã khỏi bệnh đến trường để nuôi ước mơ của mình”, anh Trần Khắc Chung cha em Trần Quang Tình nói.

Em Trần Quang Tình (Châu Thành, Bến Tre) bị bệnh tim nhịp nhanh kịch phát trên thất nhĩ đã về nhịp xoang nhưng không có tiền phẫu thuật chỉ điều trị nội.

Bệnh đã cả năm, mỗi lần tái phát lại được gia đình đưa đi khám và mua thuốc về uống. Cha mẹ em đều khó khăn, nhiều năm liền không thoát được cảnh nghèo.

{keywords}
Nhờ bạn đọc ủng hộ Quang Tình đã khỏi bệnh.

Hai vợ chồng anh Chung đều sống bằng nghề làm thuê làm mướn. Anh chị có hai đứa con đều học hành khá giỏi. Khi Tình bị bệnh cha mẹ không thể nào có khoản tiền hàng chục triệu đồng để đưa con đi chữa bệnh.

Sau khi, Báo VietNamNet đăng bài: “Cần gấp 40 triệu đồng mổ tim nuôi ước mơ đến trường” của Trần Quang Tình đã được rất nhiều bạn đọc chia sẻ. Thậm chí, sau khi chữa khỏi bệnh vẫn còn dư tiền để lo việc học hành cho em.

Số tiền bạn đọc ủng hộ thông qua Báo VietNamNet là gần 60 triệu đồng. Hiện em đã được xuất viện, sức khỏe ổn định chuẩn bị bước vào năm học mới.

Chia sẻ với chúng tôi anh Chung vui mừng nói: “Vợ chồng chúng tôi không ngờ sự chia sẻ của các mạnh thường quân, bạn đọc nhanh và nhiều đến như vậy. Khi gia đình tôi gặp khó khăn, Báo VietNamNet thông tin là sau đó cháu đủ tiền chữa bệnh. Gia đình tôi thật bất ngờ vì đây là một khoản tiền lớn đối với gia đình tôi không dễ gì có được.

Nhờ Báo VietNamNet cho gia đình chúng tôi gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn đọc đã quan tâm giúp đỡ gia đình tôi”.

Đức Toàn

">

Gần 60 triệu trao cho Trần Quang Tình

Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt

Anh Vinh (41 tuổi, TPHCM) cho biết, vốn dĩ dương vật có kích thước nhỏ, cách đây 3 năm anh đã đến một bệnh viện tại TPHCM để đặt miếng độn. Tuy nhiên, chỉ được một thời gian miếng độn này tiêu mất. Vì thế, lần này anh quyết tâm tìm đến một phòng khám khi nghe quảng cáo sử dụng da sinh học tự thân.

Anh biết đến phòng khám thông qua quảng cáo trên facebook với phương pháp độn mô da sinh học megaderm tự thân. Sau khi tìm hiểu, anh rủ Tân (20 tuổi), là đồng nghiệp cũng có nhu cầu tăng kích cỡ, đến phòng khám để tư vấn. Tại đây, cả hai đã đặt cọc 5 triệu và hẹn ngày đến làm thủ thuật. 

Ngày 27/5, cả hai cùng đến phòng khám để làm thủ thuật. Tại đây, anh Vinh được bác sĩ tư vấn độn megaderm, cộng thêm nạo mỡ mu, xử lý da quy đầu, cắt plasma + chỉ collagen, tổng chi phí hết 40 triệu đồng. Trong khi đó, Tân làm thêm dịch vụ cắt dây thắng và kéo dài nên tổng chi phí lên thành 60 triệu đồng. 

Nỗi ám ảnh của 2 quý ông sau khi tăng kích cỡ tại cùng một cơ sở - 1

Giờ đây, cả hai chỉ mong dương vật có thể trở về bình thường như trước kia (Ảnh: H.A).

Phòng khám cam kết với cả hai bảo hành vĩnh viễn, độ dài và chu vi dương vật tăng 2-4cm, an toàn không biến chứng. Miếng độn megaderm được giới thiệu là từ da người. 

"Thủ thuật kéo dài khoảng 30 phút. 3 ngày sau khi đến thay băng tôi đã cảm nhận có điều gì đó không đúng, miếng độn không mềm như lần trước mà sờ thấy cứng. Tôi có quay lại phòng khám hỏi thì họ bảo "có miếng megaderm nhưng tan rồi, sau 2 tháng sẽ tăng sinh", sau đó thì tôi thấy khu vực đó bị phù nề, viêm loét, đầu silicone lộ cả ra", anh Vinh kể lại. 

Tương tự, Tân cũng bị tụ dịch ở dương vật, phù nền, sưng, gây đau đớn. 

"Tiền mất, tật lại mang thêm, hai anh em tôi rất hoang mang, lo lắng, mong muốn phòng khám trả lại tiền nhưng họ không đồng ý mà chỉ giới thiệu đến một bác sĩ khác. Không còn tin tưởng, chúng tôi quyết định bay từ TPHCM ra Hà Nội để xử lý", anh Vinh nói. 

Không những thế, cả hai còn biết thêm 2 người nữa cũng là nạn nhân của phòng khám trên. 

Nỗi ám ảnh của 2 quý ông sau khi tăng kích cỡ tại cùng một cơ sở - 2

Theo bác sĩ, cả hai bệnh nhân được chỉ định mổ cấp cứu lấy miếng độn bằng silicone ra để tránh gây ảnh hưởng đến hình thù, chức năng về sau của dương vật (Ảnh: H.A).

Nhiều "chiêu" moi tiền người bệnh

Trực tiếp thăm khám hai bệnh nhân, ThS.BS Nguyễn Văn Đức, Đơn nguyên Nam Học, khoa Phẫu thuật tiết niệu, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, cho biết, bệnh nhân Vinh bị loét toàn bộ da thân dương vật, lộ cả miếng silicone.

Bệnh nhân được chỉ định mổ cấp cứu để lấy miếng silicone ra, vì để càng lâu càng hoại tử, loét càng nhiều ảnh hưởng đến hình thù, chức năng của dương vật sau này (có thể dẫn đến rối loạn cương, rối loạn xuất tinh). 

Với trường hợp của bệnh nhân Tân, miếng độn silicone tạo thành ổ dịch, cộng thêm tình trạng viêm do quá trình xử lý vật liệu đặt vào không đảm bảo vô khuẩn, gây viêm sưng đau. Việc dùng kháng sinh với trường hợp này cũng không có tác dụng. 

"Chúng tôi tiến hành phẫu thuật lấy miếng silicone ra, sau đó khâu phục hình lại các tổ chức, đợi tổn thương lành mới tính các phương án tiếp theo", BS Đức nói.

Cũng theo bác sĩ, các dịch vụ như cắt plasma, sợi chỉ collagen… chỉ là "chiêu trò" nhiều phòng khám vẽ ra để thu thêm tiền của người bệnh. Tương tự, ngày nay các bác sĩ không còn cắt dây thắng để kéo dài dương vật vì không có tác dụng. Hay như dịch vụ nạo mỡ trên xương mu, thực tế không bác sĩ nào nạo, cắt xẻ mỡ mà chỉ hút mỡ thì mới có hiệu quả. 

"Nhu cầu tăng kích cỡ dương vật là mong muốn chính đáng của cánh mày râu, tuy nhiên, trước khi làm chúng ta cần tìm hiểu thật kỹ, đến các cơ sở y tế đã được cấp phép, bác sĩ có chứng chỉ hành nghề..., không phải cứ thấy quảng cáo tràn lan trên mạng là tin theo", BS Đức khuyến cáo.  

Nỗi ám ảnh của 2 quý ông sau khi tăng kích cỡ tại cùng một cơ sở - 3

ThS.BS Nguyễn Văn Đức, Đơn nguyên Nam Học, khoa Phẫu thuật tiết niệu, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (Ảnh: H.A).

Miếng độn sinh học megaderm là vật liệu y tế có cấu tạo từ mô da người đã được xử lý bằng công nghệ cao làm bất hoạt hoặc loại bỏ các mảnh vụn tế bào, kháng nguyên và virus tiềm ẩn trong khi vẫn duy trì tính toàn vẹn cấu trúc vốn có trong collagen. 

Vật liệu này đã được Bộ Y tế cấp phép sử dụng trong phẫu thuật làm to dương vật. Ưu điểm của nó là được tạo ra từ mô của người nên nguy cơ thải ghép cực thấp. Tuy nhiên, chi phí đặt miếng độn này vẫn còn khá cao. 

* Tên nhân vật đã được thay đổi

">

Nỗi ám ảnh của 2 quý ông sau khi tăng kích cỡ tại cùng một cơ sở

Buông với lãnh đạo nhưng bắt buộc với giáo viên, hiệu trưởng

Thông tư 13 quy định tiêu chuẩn chức danh giám đốc, phó giám đốc Sở GD-ĐT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Bộ GD-ĐT, ban hành đã bỏ đi tiêu chuẩn "yêu cầu sử dụng được ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc và công nghệ thông tin trong công việc" mà dự thảo lần 2 ban hành hồi tháng 5 nêu ra.

Đáng lưu ý, không chỉ chức danh giám đốc, phó giám đốc mà trưởng phòng, phó phòng giáo dục cũng không yêu cầu về chuẩn ngoại ngữ theo Thông tư số 10 năm 2019 của Bộ GD-ĐT.

{keywords}
Ảnh minh họa (Nguồn: Internet)

Thế nhưng theo bộ chuẩn hiệu trưởng và giáo viên được Bộ GD-ĐT ban hành trước đó cả hai đối tượng này phải đạt được chuẩn ngoại ngữ theo khung năng lực 6 bậc dùng cho Việt Nam.

Cụ thể, theo Thông tư số 14/2018 của Bộ GD-ĐT (chuẩn 5, điều 8) quy định hiệu trưởng phải có khả năng sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh).

Tiêu chí ngoại ngữ chuẩn này còn đặt ra các mức độ mà hiệu trưởng có như như mức đạt (giao tiếp thông thường bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh)), mức khá (chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển năng lực sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) cho giáo viên, nhân viên, học sinh trong trường), mức tốt (sử dụng ngoại ngữ thành thạo (ưu tiên tiếng Anh); tạo lập môi trường phát triển năng lực sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) cho giáo viên, nhân viên, học sinh trong trường).

Tương tự, chuẩn viên phổ thông cũng yêu cầu giáo viên phải có ngoại ngữ đã được quy định trong Thông tư 20/2018 do Bộ GD-ĐT ban hành (chuẩn 5 - điều 8).

Tiêu chuẩn này cũng đưa ra ba mức như mức đạt (có thể sử dụng được các từ ngữ giao tiếp đơn giản bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc), mức khá (có thể trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày hoặc chủ đề đơn giản, quen thuộc liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc biết ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc), mức tốt (có thể viết và trình bày đoạn văn đơn giản về các chủ đề quen thuộc trong hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc).

Như vậy, giám đốc sở, phó giám đốc sở, trưởng phòng giáo dục đào tạo không yêu cầu phải có khả năng ngoại ngữ nhưng giáo viên và hiệu trưởng các trường phổ thông bắt buộc phải có ngoại ngữ.

Trên không nêu gương, khó yêu cầu dưới

Quy định chính thức của Bộ GD-ĐT khiến nhiều giáo viên, hiệu trưởng cảm thấy chưa thỏa đáng.

"Nghe thật vô lý"- hiệu trưởng một trường THPT ở TP.HCM cho hay. "Đã làm công tác quản lý giáo dục, đặc biệt ở cấp lãnh đạo sở và trưởng phó phòng ban thì phải nêu gương, sau đó mới đến cán bộ quản lý cấp trường, sau cùng mới đến giáo viên"- ông nói.

Theo ông, những chứng chỉ B hay B1 chuẩn khung tham chiếu quốc tế học tất tốn thời gian, hơn nữa thi chưa chắc đạt, đã thế để học kinh phí bỏ ra cũng rất cao.

"Trong khi đó lương giáo viên hôm nay chưa nuôi sống được bản thân, nhiều thầy cô tối đội nón kín mặt chạy xe ôm, nhiều cô phải vất vả bán hàng online nhưng theo chuẩn vẫn phải đi học để lấy chứng chỉ"- ông nhìn nhận.

Theo ông, yêu cầu đặt ra chuẩn ngoại ngữ với giáo viên là một trở ngại vô cùng khó khăn. Nếu được 3 tháng hè nhà trường mời chuyên gia dạy ôn cho giáo viên hay hỗ trợ toàn bộ kinh phí nhưng hiện nay hè cũng không còn trọn vẹn.

"Đáng ra tiêu chuẩn của giám đốc sở giáo dục phải là tiến sỹ, còn các phó phải thạc sỹ, đồng thời ngoại ngữ phải đạt B2, tin học MOS. Những người này phải ở một vị trí có đủ lực để yêu cầu chuẩn giáo viên cũng như chúng tôi thực hiện chuẩn của mình"- ông khẳng định.

Đồng tình với quan điểm này, cô Hằng một giáo viên THPT (xin không nêu trường), cho rằng "giám đốc, phó giám đốc sở phải ở đâu về trình độ thì mới yêu cầu cấp dưới thực hiện đúng chuẩn trình độ được. Đây cũng là thực hiện việc học tập làm theo phong cách đạo đức Hồ Chí Minh, trong công tác nêu gương người đứng đầu".

Theo cô Hằng, cũng như mọi vấn đề xảy ra trong nhà trường thì người đứng đầu phải chịu trách nhiệm. Vậy nên khi hiệu trưởng sai phạm vai trò lãnh đạo của giám đốc sở, phó giám đốc sở. Do vậy lãnh đạo sở phải có chuẩn cao hơn hiệu trưởng. Hiệu trưởng thì chuẩn cao hơn giáo viên thì mới thực hiện được"- cô Hằng nói.

Cô Hằng cũng cho rằng, những địa bàn như TP.HCM, Hà Nội ngoại ngữ hiện là một vấn đề lớn. "Đang tồn tại khách quan là học sinh hôm nay quá giỏi tiếng Anh do gia đình đầu tư từ nhỏ. Trái lại giáo viên lại được đài tạo từ nhiều nguồn cụ thể như từ tiếng Nga sang hay từ cấp THCS chuyển lên...dẫn tới giáo viên phát âm không chuẩn, chưa biết tổ chức hoạt động học tập, làm cho giờ học nhàm chán hầu như các em bị tra tấn. Để đáp ứng được điều này giáo viên phải mày mò đổi mới rất nhiều như vậy cũng rất cực khổ. Tại sao lãnh đạo lại không phải chuẩn ngoại ngữ".

Hiệu trưởng THPT ở quận 1, TP.HCM ngậm ngùi cho rằng yêu cầu cấp trên giao cho mình thì chỉ biết lo hoàn thiện cho đúng, còn nói gì cũng không được.

"Tôi cảm thấy khó hiểu khi giám đốc và phó giám đốc không phải yêu cầu về ngoại ngữ. Là lãnh đạo hơn nữa ở tầm trưởng, phó giám đốc, giám đốc Sở GD-ĐT thì ít nhất phải thông thạo một ngọai ngữ. Điều này không chỉ lợi trong chuyên môn mà còn trong ngoại giao. Hơn nữa  đang yêu cầu tăng cường học ngoại ngữ mà lãnh đạo không bắt buộc thì làm sao yêu cầu giáo viên, hiệu trưởng, học sinh"- cô cho hay.

Theo cô, hiện nay với giáo viên, hiệu trưởng ngoại ngữ khi học đại học đã chuẩn rồi, nên chỉ khi thi chức danh nghề nghiệp thì yêu cầu. Tuy vậy tin học ngoại ngữ thì vẫn khuyến khích bồi dưỡng thêm và giáo viên cũng tự học thêm ngoại ngữ.

Ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho rằng hiện nay đang ở trong thời đại hội nhập quốc tế nên người cán bộ, công chức (nói chung) phải biết ít nhất một ngoại ngữ (mức độ tuỳ thuộc ngành, nghề, vị trí công tác, chức vụ đảm trách).

"Đối với ngành giáo dục, có yêu cầu về chuẩn ngoại ngữ đối với hiệu trưởng và giáo viên mà không đề ra yêu cầu nầy đối với giám đốc, phó giám đốc sở GD-ĐT thì không hợp lý" - ông Ngai nói.

Theo ông Ngai, trong cương vị công tác, nếu giám đốc, phó giám đốc Sở GD-ĐT có trình độ ngoại ngữ là điều kiện tốt để giao lưu với các đối tác nước ngoài về hợp tác trong lãnh vực giáo dục, tham gia có hiệu quả các cuộc hội thảo quốc tế về giáo dục.

Bên cạnh đó, việc có trình độ ngoại ngữ là cơ hội để giám đốc, phó giám đốc nâng cao nghiệp vụ quản lý, học tập kinh nghiệm, nắm được tình hình và nghiên cứu, học tập những cái hay của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới thông qua việc nghiên cứu tài liệu nước ngoài hoặc giao lưu trực tiếp với các nhà quản lý giáo dục người nước ngoài.

Ngoài ra, có trình độ ngoại ngữ sẽ giúp giám đốc, phó giám đốc Sở GD-ĐT quản lý tốt các trường quốc tế đang hoạt động trên địa bàn mình chịu trách nhiệm quản lý, làm gương cho cấp dưới về việc học tập, nâng cao trình độ ngoại ngữ.

Lê Huyền

Giám đốc sở giáo dục không nhất thiết dùng được ngoại ngữ

Giám đốc sở giáo dục không nhất thiết dùng được ngoại ngữ

- Thông tư quy định chức danh giám đốc, phó giám đốc sở GD-ĐT chính thức được ban hành đã không còn tiêu chuẩn “phải sử dụng được ngoại ngữ” như dự thảo xin ý kiến trước đây.

">

Tại sao không yêu cầu ngoại ngữ với lãnh đạo nhưng bắt buộc với giáo viên

友情链接